Thập đại đệ Tử – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này có nhiều vấn đề. Xin vui lòng giúp đỡ cải thiện nó hoặc thảo luận về những vấn đề này trên trang thảo luận.
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (tháng 5/2021)
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết. (tháng 5/2021)
Bài viết này quá phụ thuộc vào thông tin tham khảo từ nguồn sơ cấp (ví dụ, hồi ký). Hãy cải thiện bằng cách thêm các nguồn thứ cấp hoặc nguồn hạng ba. (tháng 5/2021)
Tượng các đệ tử của Đức Phật, đặt tại trong Miếu Ngũ Hành Nương Nương

Thập đại đệ tử (chữ Hán: 十大弟子, tiếng Tạng chuẩn: ཉན་ཐོས་ཉེ་འཁོར་བའུ་) là danh xưng dùng để chỉ mười đệ tử quan trọng của Phật Thích-ca Mâu-ni, hay được nhắc nhở trong kinh sách Đại thừa (tiếng Phạn: mahāyāna).

Nguồn gốc

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong các kinh điển Phật giáo, trong quá trình phát triển của Tăng đoàn, thỉnh thoảng ghi chép lại những lời khen ngợi của Thích-ca Mâu-ni dành cho các đệ tử nổi bật ở một vài khía cạnh. Trong kinh Tăng nhất A-hàm, ghi nhận các đệ tử đứng đầu giáo đoàn về từng phương diện khác nhau, được Phật xác nhận, như Kiều-trần-như có pháp lạp cao nhất; Xá-lợi-phất có trí tuệ siêu việt nhất, Mục-kiền-liên thần thông bậc nhất... Thống kê ghi nhận được có cả thảy 41 tì kheo, 13 tì kheo ni, 11 cư sĩ nam và 10 cư sĩ nữ, từng được Phật Thích-ca Mâu-ni khen ngợi như thế. Một số đệ tử còn được ông giao cho thay mặt thuyết pháp cho các đệ tử khác và một số bài thuyết pháp của các đại đệ tử này được ghi nhận trong các bài Kinh.

Danh vị Thập đại đệ tử

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo kinh điển Phật giáo Bắc truyền[1] thì thứ tự danh vị của 10 vị này như sau:

  1. Ma-ha-ca-diếp (tiếng Trung: 摩訶迦葉, tiếng Nam Phạn: Mahākassapa, tiếng Phạn: mahākāśyapa, tiếng Tạng chuẩn: འོད་སྲུང་ཆེན་པོ་): Đầu-đà (tu khổ hạnh) Đệ nhất, được xem là Sơ tổ Thiền tông Ấn Độ; ông là người yêu cầu mở đại hội kết tập kinh điển lần đầu tiên của Phật giáo.
  2. Mục-kiền-liên (tiếng Trung: 目犍連, tiếng Nam Phạn: Moggallāna, tiếng Phạn: mahāmaudgalyāyana, tiếng Tạng chuẩn: མོའུ་འགལ་གྱི་བུ་): Thần thông Đệ nhất, hay đi đôi với Xá-lợi-phất; sau khi xuất gia được 7 ngày ông đã đoạn trừ hết các lậu hoặc, chứng quả A-la-hán.
  3. Phú-lâu-na (tiếng Trung: 富樓那, tiếng Nam Phạn: Pūraṇa, tiếng Phạn: pūrṇa, tiếng Tạng chuẩn: གང་པོ་): Thuyết Pháp Đệ nhất.
  4. Tu-bồ-đề (tiếng Trung: 須菩提, tiếng Phạn: Subhūti, tiếng Phạn: subhūti, tiếng Tạng chuẩn: རབ་འབྱོར་): Giải Không Đệ nhất. Tu-bồ-đề thường xuất hiện trong kinh điển hệ Bát-nhã-ba-la-mật-đa.
  5. Xá-lợi-phất (tiếng Trung: 舍利弗, tiếng Nam Phạn: Sāriputta, tiếng Phạn: śāriputra, tiếng Tạng chuẩn: ཤཱ་རིའི་བུ་): Trí huệ Đệ nhất, đệ tử quan trọng nhất của Phật trong các kinh văn Phật giáo sơ kỳ; trước khi xuất gia, ông là một luận sư nổi tiếng trong giáo đoàn Bà-la-môn.
  6. La-hầu-la (tiếng Trung: 羅睺羅, tiếng Nam Phạn: Rāhula, tiếng Phạn: rāhula, tiếng Tạng chuẩn: སྒྲ་གཅན་འཛིན་): Mật hạnh Đệ nhất, ông cũng là người con duy nhất của Thái tử Tất-đạt-đa (sau này thành Đức Phật Thích Ca Mâu Ni).
  7. A-nan-đà (tiếng Trung: 阿難陀, tiếng Nam Phạn: Ānanda, tiếng Phạn: ānanda, tiếng Tạng chuẩn: ཀུན་དགའ་བོ་): Đa văn Đệ nhất, người "nghe và nhớ nhiều nhất", được xem là Nhị tổ Thiền tông Ấn Độ. A-nan-đà hay được trình bày trong tranh tượng đứng bên cạnh Phật cùng với Ma-ha-ca-diếp; tuy là Đa văn Đệ nhất nhưng sau khi Đức Phật nhập Niết-bàn ông mới chứng quả A-la-hán rạng sáng ngày kết tập kinh điển đầu tiên.
  8. Ưu-bà-li (tiếng Trung: 優波離, tiếng Nam Phạn: Upāli, tiếng Phạn: upāli, tiếng Tạng chuẩn: ཉེ་བར་འཁོར་): Giới luật Đệ nhất;
  9. A-na-luật (tiếng Trung: 阿那律, tiếng Nam Phạn: Anuruddha, tiếng Phạn: aniruddha, tiếng Tạng chuẩn: མ་འགགས་པ་): Thiên nhãn Đệ nhất;
  10. Ca-chiên-diên (tiếng Trung: 迦旃延, tiếng Nam Phạn: Kātyāyana, tiếng Phạn: katyāyana, tiếng Tạng chuẩn: ཀ་ཏྱའི་བུ་): Biện luận Đệ nhất;

Theo Phật học Đại từ điển, danh vị 10 đại đệ tử giống như kinh điển Bắc truyền, nhưng thứ tự có thay đổi:

  1. Xá-lợi-phất: Trí huệ đệ nhất
  2. Mục-kiền-liên: Thần thông đệ nhất
  3. Ma-ha-ca-diếp: Đầu đà đệ nhất
  4. A-na-luật: Thiên nhãn đệ nhất
  5. Tu-bồ-đề: Giải không đệ nhất
  6. Phú-lâu-na: Thuyết Pháp đệ nhất
  7. Ca-chiên-diên: Luận nghĩa đệ nhất
  8. Ưu-bà-li: Trì luật đệ nhất
  9. La-hầu-la: Mật hành đệ nhất
  10. A-nan-đà: Đa văn đệ nhất

Các đại đệ tử khác

[sửa | sửa mã nguồn]

Theo kinh điển Pāli, danh vị các đại đệ tử được ghi nhận tản mát và có số lượng nhiều hơn 10 như Thi-bà-la (Sīvali): Tài lộc đệ nhất (Phước đức đệ nhất),...

Những đệ tử đầu tiên

[sửa | sửa mã nguồn]

Trong kinh điển nguyên thủy, có ghi nhận 2 người đầu tiên được Phật Thích-ca Mâu-ni thuyết giảng sau khi đắc đạo là hai thương nhân là Tapussa (Sa-lệ-phú-ba) và Bhallika (Bấc-lê-ca), vốn đang tháp tùng 500 cỗ xe bò, chở hàng hóa từ vùng Ukkalā đến buôn bán tại miền Majjhimapadesa. Theo văn hóa kính trọng tu sĩ bấy giờ, khi gặp sa môn Tất-đạt-đa Cồ-đàm, họ đã thực hành cúng dường vật thực cho Ngài và được Ngài thuyết giảng.[2][3] Nội dung thuyết giảng này không được ghi nhận lại, nhưng tương truyền sau khi được thuyết giảng, 2 thương nhân này đã xin Đức Bụt ban cho Xá lợi tóc và Xá lợi tóc ấy còn được tôn thờ cho đến ngày này tại ngôi bảo tháp Shwedagon (Yangon, Myanmar).

Cũng theo kinh điển nguyên thủy, hai thương nhân này được xem là hai cận sự nam đã quy y Nhị Bảo đầu tiên, gọi là Dvevācikasara-ṇagamana. Về sau, Bhallika xuất gia trở thành Tỳ kheo và đắc quả A-la-hán.[2]

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Tứ đại La hán

Chú thích

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Duy-ma-cật sở thuyết kinh, Đệ tử phẩm.
  2. ^ a b Kinh Đại Bổn (Mahāpadānasuttaṃ).
  3. ^ Đại phẩm (Mahāvagga).

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn] Wikisource có văn bản gốc Hán ngữ liên quan với bài: 十大弟子
  • Phật Quang Đại Từ điển (佛光大辭典). Phật Quang Đại Từ điển biên tu Ủy viên Hội. Đài Bắc: Phật Quang xuất bản xã, 1988.
  • Das Lexikon der Östlichen Weisheitslehren, Bern 1986.
  • Thập đại đệ tử truyện, Tinh Vân (星雲) đại sư
Hình tượng sơ khai Bài viết các tu sĩ, danh tăng, nhân vật lịch sử Phật giáo này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Thích-ca Mâu-ni
  • Phật giáo
  • Lời dạy cốt lõi
    • Tứ diệu đế
    • Bát chính đạo
    • Trung đạo
    • Câu nói
  • Đệ tử
    • thập đại đệ tử
  • Bốn cái thấy
  • Tám sự kiện chính
  • Đại khởi
  • Gia đình
    • Maya
    • Tịnh Phạn
    • Ma-ha Ba-xà-ba-đề
    • Da-du-đà-la
    • La-hầu-la
  • Địa điểm
    • Lâm-tỳ-ni
    • Bodh Gaya
    • Cội Bồ-đề
    • Chùa Mahabodhi
    • thánh địa
  • Thần thông
  • Sinh nhật
  • Modak
  • Tiên đoán thành Phật
  • Đặc điểm ngoại hình
  • Cái chết
  • Xá lợi
    • Cetiya
    • răng
    • dấu chân
  • Đức Phật trong nghệ thuật
    • cuộc đời trong nghệ thuật
  • Hình tượng
  • Phim
  • Phật Cồ-đàm trong tôn giáo thế giới
    • Ấn độ giáo
  • Trang Commons Commons
  • Trang Wikiquote Wikiquote
  • x
  • t
  • s
Các đề tài về Phật giáo
  • Bảng chú giải
  • Chỉ mục
  • Đại cương
Nền tảng
  • Tam bảo
    • Phật
    • Pháp
    • Tăng
  • Tứ diệu đế
  • Bát chính đạo
  • Niết-bàn
  • Trung đạo
Đức Phật
  • Như Lai
  • Sinh nhật
  • Du quán tứ môn
  • Bát thập chủng hảo
  • Dấu chân
  • Xá lợi
  • Hình tượng ở Lào và Thái Lan
  • Điện ảnh
  • Phép thuật
  • Gia đình
    • Suddhodāna (cha)
    • Māyā (mẹ)
    • Mahapajapati Gotamī (dì, mẹ nuôi)
    • Yasodhara (vợ)
    • Rāhula (con trai)
    • Ānanda (họ hàng)
    • Devadatta (họ hàng)
  • Nơi Đức Phật dừng chân
  • Đức Phật trong các tôn giáo trên thế giới
Khái niệm chính
  • Avidyā (vô minh)
  • Trung hữu
  • Bồ-đề tâm
  • Bồ tát
  • Phật tính
  • Giáo lý về Pháp
  • Pháp
  • Giác ngộ
  • Ngũ triền cái
  • Indriya
  • Nghiệp
  • Phiền não
  • Dòng thức
  • Bát-niết-bàn
  • Duyên khởi
  • Tái sinh
  • Luân hồi
  • Hành
  • Ngũ uẩn
  • Không
  • Ái
  • Chân như
  • Kết
  • Tam pháp ấn
    • Vô thường
    • Khổ
    • Vô ngã
  • Hai chân lý
Vũ trụ luận
  • Thập giáo
  • Lục đạo
    • Thiên
    • Nhân
    • A-tu-la
    • Ngạ quỷ
    • Súc sinh
    • Địa ngục
  • Tam giới
Nghi thức
  • Bhavana
  • Bodhipakkhiyādhammā
  • Thiên đường
    • Từ
    • Bi
    • Hỉ
    • Xả
  • Bố thí
  • Mộ đạo
  • Thiền-na
  • Tín
  • Ngũ lực
  • Tứ thần túc
  • Thiền
    • Chân ngôn
    • Thiền tuệ
    • Tùy niệm
    • Smarana
    • Niệm hơi thở
    • Chỉ quán
    • Tuệ quán (Phong trào vipassana)
    • Shikantaza
    • Tọa thiền
    • Công án
    • Mandala
    • Tonglen
    • Tantra
    • Tertön
    • Terma
  • Phúc
  • Chính niệm
    • Tứ niệm xứ
  • Xuất gia
  • Pāramitā
  • Tụng kinh
  • Puja
    • Cúng dường
    • Quỳ lạy
    • Tụng kinh
  • Quy y
  • Satya
    • Sacca
  • Thất giác chi
    • Niệm
    • Trạch pháp
    • Hỷ
    • An
  • Giới luật
    • Ngũ giới
    • Lời nguyện Bồ Tát
    • Ba-la-đề-mộc-xoa
  • Tam học
    • Giới luật
    • Định
    • Bát-nhã
  • Tinh tấn
    • Tứ chính cần
Niết-bàn
  • Bồ-đề
  • Bồ-đề-tát-đóa
  • Phật
  • Bích-chi Phật
  • Phật Mẫu
  • Tứ thánh quả
    • Nhập lưu
    • Nhất lai
    • Bất lai
    • A-la-hán
Tu tập
  • Tỉ-khâu
  • Tỉ-khâu-ni
  • Śrāmaṇera
  • Śrāmaṇerī
  • Anagarika
  • Ajahn
  • Sayadaw
  • Thiền sư
  • Lão sư
  • Lạt-ma
  • Rinpoche
  • Geshe
  • Tulku
  • Cư sĩ
  • Upāsaka và Upāsikā
  • Thanh-văn
    • Thập đại đệ tử
  • Chùa Thiếu Lâm
Nhân vật chính
  • Đức Phật
  • Kiều-trần-như
  • A-thuyết-thị
  • Xá-lợi-phất
  • Mục-kiền-liên
  • Mục Liên
  • A-nan-đà
  • Ma-ha-ca-diếp
  • A-na-luật
  • Ca-chiên-diên
  • Nan-đà
  • Tu-bồ-đề
  • Phú-lâu-na/Mãn-từ-tử
  • Ưu-bà-li
  • Ma-ha-ba-xà-ba-đề
  • Khema
  • Ưu-bát-hoa-sắc-bỉ-khâu-ni
  • A-tư-đà
  • Sa-nặc
  • Yasa
  • Phật Âm
  • Na Tiên
  • Ương-quật-ma-la
  • Bồ-đề-đạt-ma
  • Long Thụ
  • Vô Trước
  • Thế Thân
  • A-đề-sa
  • Liên Hoa Sinh
  • Nichiren
  • Tùng Tán Cán Bố
  • Tùy Văn Đế
  • Đạt-lai Lạt-ma
  • Ban-thiền Lạt-ma
  • Cát-mã-ba
  • Shamarpa
  • Na-lạc-ba
  • Huyền Trang
  • Trí Nghĩ
Kinh điển
  • Tam tạng
  • Trung quán trang nghiêm luận
  • Kinh Đại Thừa
  • Kinh Nam Phạn
  • Đại tạng kinh
  • Kinh điển Phật giáo Tây Tạng
Phân nhánh
  • Phật giáo Nguyên thủy (tiền bộ phái)
  • Phật giáo Bộ phái
  • Trưởng lão bộ
  • Đại thừa
    • Thiền Phật giáo
      • Thiền tông
      • Seon
      • Thiền
    • Tịnh độ tông
    • Thiên Thai tông
    • Nichiren
    • Trung quán tông
    • Duy thức tông
  • Tân thừa
  • Kim cương thừa
    • Tây Tạng
    • Chân ngôn
    • Đại cứu cánh
  • Các tông phái Phật giáo
  • Những điểm chung giữa Nam truyền và Bắc truyền
Quốc gia
  • Afghanistan
  • Bangladesh
  • Bhutan
  • Campuchia
  • Trung Quốc
  • Ấn Độ
  • Indonesia
  • Nhật Bản
  • Triều Tiên
  • Lào
  • Malaysia
  • Maldives
  • Mông Cổ
  • Myanmar
  • Nepal
  • Pakistan
  • Philippines
  • Nga
    • Kalmykia
    • Buryatia
  • Singapore
  • Sri Lanka
  • Đài Loan
  • Thái Lan
  • Tây Tạng
  • Việt Nam
  • Trung Đông
    • Iran
  • Phương Tây
    • Argentina
    • Australia
    • Brazil
    • Pháp
    • Vương quốc Anh
    • Hoa Kỳ
    • Venezuela
Lịch sử
  • Dòng thời gian
  • Ashoka
  • Các hội đồng Phật giáo
  • Lịch sử Phật giáo ở Ấn Độ
    • Sự suy tàn của Phật giáo ở Ấn Độ
  • Tam Vũ diệt Phật
  • Hy Lạp hóa
  • Phật giáo và thế giới La Mã
  • Phật giáo phương Tây
  • Sự truyền thừa Phật giáo trong Con đường tơ lụa
  • Sự bức hại Phật tử
  • Sự xua đuổi nhà sư ở Nepal
  • Biến cố Phật giáo
  • Chủ nghĩa dân túy Phật giáo Sinhala
  • Chủ nghĩa canh tân Phật giáo
  • Phong trào Vipassana
  • Phong trào 969
  • Phụ nữ trong Phật giáo
Triết học
  • A-tì-đạt-ma
  • Trường phái nguyên tử
  • Phật học
  • Đấng tạo hoá
  • Kinh tế học
  • Bát kiền độ luận
  • Phật giáo cánh tả
  • Thuyết mạt thế
  • Luân lý
  • Tiến hóa
  • Nhân gian
  • Logic
  • Thực tại
  • Phật giáo thế tục
  • Chủ nghĩa xã hội
  • Các câu hỏi chưa được trả lời
Văn hóa
  • Kiến trúc
    • Chùa
    • Tịnh xá
    • Wat
    • Phù đồ
    • Chùa tháp
    • Candi
    • Kiến trúc dzong
    • Kiến trúc Phật giáo Nhật Bản
    • Chùa Phật giáo Triều Tiên
    • Nghệ thuật kiến trúc đền chùa Thái Lan
    • Kiến trúc Phật giáo Tây Tạng
  • Nghệ thuật
    • Phật giáo Hy Lạp hóa
  • Cội Bồ-đề
  • Bố Đại
  • Tượng Phật
  • Lịch
  • Ẩm thực
  • Tang lễ
  • Các ngày lễ
    • Phật đản
    • Trai giới
    • Magha Puja
    • Asalha Puja
    • Vassa
  • Cây Bồ đề Jaya Sri Maha
  • Cà-sa
  • Chùa Đại Bồ Đề
  • Mantra
    • Om mani padme hum
  • Ấn
  • Âm nhạc
  • Thánh địa
    • Lâm-tỳ-ni
    • Chùa Maya Devi
    • Bodh Gaya
    • Sarnath
    • Kushinagar
  • Thơ ca
  • Tràng hạt
  • Bánh xe cầu nguyện
  • Biểu tượng
    • Pháp luân
    • Pháp kì
    • Hữu luân
    • Swastika
    • Thangka
  • Sri Dalada Maligawa
  • Ăn chay
Khác
  • Thần thông
  • A-di-đà
  • Avalokiteśvara
    • Quan Âm
  • Phạm Thiên
  • Kinh Pháp Cú
  • Pháp ngữ
  • Tiểu thừa
  • Kiếp
  • Koliya
  • Phả hệ
  • Di-lặc
  • Māra
  • Ṛddhi
  • Ngôn ngữ thiêng liêng
    • Nam Phạn
    • Phạn
  • Siddhi
  • Sutra
  • Luật tạng
  • Nước Cam Lồ
So sánh
  • Bahá'í giáo
  • Kitô giáo
    • Ảnh hưởng
    • So sánh
  • Các tôn giáo Đông Á
  • Ngộ giáo
  • Ấn Độ giáo
  • Jaina giáo
  • Do thái giáo
  • Tâm lý học
  • Khoa học
  • Thông thiên học
  • Bạo lực
  • Triết học phương Tây
Danh sách
  • Bồ tát
  • Sách
  • Chư Phật
    • có tên gọi
  • Phật tử
  • Các bài kinh
  • Chùa chiền
  • Tì-kheo-ni
  • Tì-kheo
  • Thượng tọa
  • Tăng thống
  • Hòa thượng
  • Đại đức
  • Thể loại
  • Cổng thông tin

Từ khóa » đệ Tử đầu Tiên Của đức Phật Là Ai