Thế Nào Là đối Thoại, độc Thoại Và độc Thoại Nội Tâm?

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Giáo viên

        • Giáo án - Bài giảng
        • Thi Violympic
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi iOE
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Dành cho Giáo Viên
        • Viết thư UPU
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • Đố vui
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
        • Từ vựng tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
        • Từ điển tiếng Anh
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Hỏi bài Văn học Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm Đinh Thị Nhàn Văn học Lớp 9 Thế nào là đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm?

Vai trò, tác dụng và hình thức thể hiện của các yếu tố này trong văn bản tự sự như thế nào? Tìm các ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm

89 6 Chia sẻ Xóa Đăng nhập để viết6 Câu trả lời
  • Song Tử Song Tử

    - Đối thoại: là hình thức đối đáp trò chuyện giữa hai hay nhiều người.

    - Vai trò: làm cho câu chuyện sống động như trong cuộc sống.

    Ví dụ:

    Mẹ tôi nói:

    – Con hãy nghỉ ngơi vài hôm, đi thăm các nhà bà con một chút rồi cùng mẹ con mình lên đường.

    – Vâng.

    (Cố hương – Lỗ Tấn)

    - Độc thoại: là lời nói không nhằm vào ai đó hoặc nói với chính mình. (phái trước có dấu ghạch đầu dòng).

    - Vai trò: bộc lộ trực tiếp thái độ, cảm xúc, tâm lí của nhân vật.

    Ví dụ:

    Ông Hai trả tiền nước, đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

    – Hà nắng gớm, về nào….

    (Làng – Kim Lân)

    - Độc thoại nội tâm: là lời độc thoại không cất lên thành lời (không có dấu ghạch đầu dòng).

    - Vai trò: dễ đi sâu vào việc khám phá nội tâm nhân vật.

    Ví dụ:

    Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lãi cứ giàn ra, Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…

    (Làng – Kim Lân)

    Trả lời hay 60 Trả lời 01/10/21
  • Ma Kết Ma Kết

    a. Đối thoại là hình thức đối đáp trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng).

    b. Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc nói với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng, còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tâm.

    - Ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm:

    [...] Tôi cất giọng véo von:

    Cái Có, cái Vạc, cái Nông

    Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?

    Vặt lông cái Cốc cho tao

    au nấu, tạo nướng, tạo xào, tao ăn.

    Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong văng vẳng lên, không hiểu như thế nào, giật nảy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại chị mới trợn mắt,giương cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lò dò về phía cửa hàng tôi, hỏi:

    - Đứa nào cạnh khóe gì tạo thế? Đứa nào cạnh khóe gì tạo thế?

    Tôi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị: "Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày cũng không chui nỗi vào tổ tao đâu!".

    (Tô Hoài, Dế Mèn phiêu lưu kí, Ngữ văn 6, tập hai).

    Trả lời hay 24 Trả lời 01/10/21
  • Đen2017 Đen2017

    - Đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm là những hình thức quan trọng để thể hiện nhân vật trong văn bản tự sự.

    - Đối thoại là hình thức đối đáp, trò chuyện giữa hai hoặc nhiều người. Trong văn bản tự sự, đối thoại được thể hiện bằng các gạch đầu dòng ở đầu lời trao và lời đáp (mỗi lượt lời là một lần gạch đầu dòng).

    - Độc thoại là lời của một người nào đó nói với chính mình hoặc với một ai đó trong tưởng tượng. Trong văn bản tự sự, khi người độc thoại nói thành lời thì phía trước câu nói có gạch đầu dòng; còn khi không thành lời thì không có gạch đầu dòng. Trường hợp sau gọi là độc thoại nội tâm.

    - Ví dụ về đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố đối thoại, độc thoại và độc thoại nội tâm trong tác phẩm Làng, khi nói về tin ông Hai nghe làng theo giặc:

    “Có người hỏi:

    - Sao bảo làng chợ Dầu tinh thần lắm cơ mà?

    - Ấy thế mà bây giờ đổ đốn ra thế đấy!

    Ông Hai trả tiền nước đứng dậy, chèm chẹp miệng, cười nhạt một tiếng, vươn vai nói to:

    - Hà, nắng gớm, về nào…

    Ông lão vờ vờ đứng lảng ra chỗ khác, rồi đi thẳng. Tiếng cười nói xôn xao của đám người mới tản cư lên ấy vẫn dõi theo. Ông nghe thấy rõ cái giọng chua lanh lảnh của người đàn bà cho con bú:

    - Cha mẹ tiên sư nhà chúng nó! Đói khổ ăn cắp ăn trộm bắt được người ta còn thương. Cái giống Việt gian bán nước thì cứ cho mỗi đứa một nhát!

    Ông Hai cúi gặm mặt xuống mà đi! Ông thoáng nghĩ đến mụ chủ nhà. Về đến nhà, ông Hai nằm vật ra gường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ông lão cứ tràn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làm Việt gian đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta hắt hủi rẻ rúng đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu? …

    Ông lão nắm chặt hai tay lại mà rít lên:

    - Chúng mày ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để nhục nhã thế này. Ông lão bỗng ngừng lại, ngờ ngợ như lời mình không được đúng lắm. Chả nhẽ cái bọn ở làng lại đổ đốn đến thế được. Ông kiểm điểm từng người trong óc. Không mà, họ toàn là những người có tinh thần cả mà. Họ đã ở lại làng, quyết tâm một sống, một chết với giặc, có đời nào lại can tâm làm điều nhục nhã ấy!”

    (Kim Lân – trích Làng)

    Trả lời hay 17 Trả lời 01/10/21
  • Trần thị thu Hường Trần thị thu Hường

    Dựa vào tác phẩm chuyện người con gái nam xương (từ đầu đến “Bấy giờ chàng mới tỉnh ngộ ,thấu nổi oan của vợ , nhưng việc trót đã qua rồi”) hãy làm theo các câu hỏi sau: Độc thoại trương sinh và vũ nương , đối thoại vũ nương , độc thoại nội tâm trương sinh bày tỏ niềm hối hận

    Trả lời hay 3 Trả lời 06/12/22
  • Bon Bon

    Rất hay

    0 Trả lời 11/08/22
  • Biết Tuốt Biết Tuốt

    Thanks bạn nhiều

    0 Trả lời 11/08/22

Tham khảo thêm

  • Đặt câu với các cặp quan hệ từ Nếu....thì, Tuy....nhưng...

  • Viết bài văn biểu cảm về những người hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng

  • Viết vào phiếu đọc sách những điều em ghi nhớ sau khi đọc một bài thơ về nghề nghiệp.

  • Viết vào phiếu đọc sách những nội dung em thích sau khi đọc một bài văn về nghề nghiệp hoặc sản phẩm sáng tạo

  • Viết đoạn văn tả một độ vật (đồ chơi, máy móc, trang phục,...) thể hiện một ý tưởng sáng tạo của em. Gắn kèm tranh (hoặc hình cắt dán) thể hiện ý tưởng đó

  • Em thích những hình ảnh nào trong khổ thơ 3 bài thơ Tuổi Ngựa?

  • Tìm từ trái nghĩa với từ phong phú?

  • Viết đoạn văn (4 - 5 câu) kể về một người phụ nữ tài năng mà em biết.

  • Phân tích hai câu thơ sau Hoa chuẩn bị âm thầm trong đất Nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên

  • Góc sáng tạo: Viết đoạn văn tả một đồ vật (đồ chơi, máy móc, trang phục,...) thể hiện một ý tưởng của em.

Danh mục
  • Toán học Toán học

  • Văn học Văn học

  • Tiếng Anh Tiếng Anh

  • Vật Lý Vật Lý

  • Hóa học Hóa học

  • Sinh học Sinh học

  • Lịch Sử Lịch Sử

  • Địa Lý Địa Lý

  • GDCD GDCD

  • Tin học Tin học

  • Công nghệ Công nghệ

  • Nhạc Họa Nhạc Họa

  • Hỏi Chung Hỏi Chung

  • Khoa Học Tự Nhiên Khoa Học Tự Nhiên

Hỏi bài ngay thôi!Câu hỏi cùng bài
  • Sách Ngữ văn 9, tập một nêu lên những nội dung gì về văn bản tự sự? Vai trò, vị trí và tác dụng của các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận trong văn bản tự sự như thế nào? Hãy cho ví dụ một đoạn văn tự sự trong đó có sử dụng yếu tố miêu tả nội tâm; một đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận và một đoạn văn tự sự có sử dụng cả yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận. (Có thể lấy trong các tác phẩm văn học đã học, đã đọc hoặc trong các bài văn tham khảo của bạn cũng như của mình,...)

    3
  • Văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả, tự sự giống và khác với văn bản miêu tả, tự sự ở điểm nào?

    3
  • Vai trò, vị trí, tác dụng của các biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh như thế nào? Cho một ví dụ cụ thể

    3

Câu hỏi mới

  • Đặt câu với các cặp quan hệ từ Nếu....thì, Tuy....nhưng.. Đặt câu các cặp quan hệ từ Nếu....thì Tuy....nhưng Vì ..... nên Giá...thì Càng....càng Không những .... mà

    819 30 Lớp 8
  • Viết đoạn văn (4-5 câu) kể về một người phụ nữ tài năng mà em biết.

    176 5 lớp 4
  • Em thích những hình ảnh nào trong khổ thơ 3?

    24 3 Lớp 4
  • Đề bài: Hãy viết đoạn văn tả một độ vật (đồ chơi, máy móc, trang phục,...) thể hiện một ý tưởng sáng tạo của em. Gắn kèm tranh (hoặc hình cắt dán) thể hiện ý tưởng đó

    330 5 Lớp 3
  • Gắn kèm tranh ảnh (hoặc hình cắt dán) thể hiện ý tưởng đó. 

    263 6 lớp 3
  • Viết bài văn biểu cảm về những người hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng. 

    132 6 lớp 10
  • Phân tích hai câu thơ sau Hoa chuẩn bị âm thầm trong đất Nơi đó nhất định mùa xuân sẽ bùng lên  

    13 1
  • Tìm từ trái nghĩa với từ phong phú?    

    443 5 lớp 5
  • Phiếu đọc sách:  

    64 3 Lớp 3
  • Phiếu đọc sách:    

    68 4 Lớp 3
×

Gửi câu hỏi/bài tập

Thêm vào câu hỏiĐăngOK Hủy bỏ

Văn học

  • Đặt câu với các cặp quan hệ từ Nếu....thì, Tuy....nhưng.. Đặt câu các cặp quan hệ từ Nếu....thì Tuy....nhưng Vì ..... nên Giá...thì Càng....càng Không những .... mà

    Ngày hỏi: Hôm qua 30 câu trả lời
  • Viết đoạn văn (4-5 câu) kể về một người phụ nữ tài năng mà em biết.

    Ngày hỏi: 3 ngày trước 5 câu trả lời
  • Em thích những hình ảnh nào trong khổ thơ 3?

    Ngày hỏi: 08:03 13/12 3 câu trả lời
  • Đề bài: Hãy viết đoạn văn tả một độ vật (đồ chơi, máy móc, trang phục,...) thể hiện một ý tưởng sáng tạo của em. Gắn kèm tranh (hoặc hình cắt dán) thể hiện ý tưởng đó

    Ngày hỏi: 02:03 09/12 5 câu trả lời
  • Gắn kèm tranh ảnh (hoặc hình cắt dán) thể hiện ý tưởng đó. 

    Ngày hỏi: 00:03 08/12 6 câu trả lời
  • Viết bài văn biểu cảm về những người hoạt động thiện nguyện vì cộng đồng. 

    Ngày hỏi: 22:03 07/12 6 câu trả lời
Xem thêm

Từ khóa » Khái Niệm độc Thoại Là Gì