Về Các Khái Niệm độc Thoại, đối Thoại (theo Quan điểm Giao Tiếp)
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Thạc sĩ - Cao học >
- Khoa học xã hội >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (974.56 KB, 112 trang )
LUẬN VĂN THẠC SỸCấu trúc độc thoại trong ngôn ngữ kể chuyện của NamCaonghe và có sự hồi đáp qua lại (luân phiên lƣợt lời). Sự phản hồi này đãthay đổi vai trò của các đối tƣợng tham gia giao tiếp: bên nghe trở thànhbên nói và bên nói trở thành bên nghe. Đó là hội thoại (dialogue). Hoạtđộng giao tiếp phổ biến nhất, căn bản nhất của con ngƣời là hội thoại.Thực tế, đã nói tới giao tiếp ngôn ngữ là nói tới hội thoại (ngƣời nói phảicó ngƣời nghe). Ngƣời nói, với mục đích chuyển tải những suy nghĩ, tìnhcảm... (theo chiến lƣợc giao tiếp cụ thể) của mình và mong nhận đƣợc sựphản hồi từ phía “đối tác”. Cứ thế, sự hồi đáp xuất hiện và cuộc trao đổiđƣợc duy trì. Vì vậy, vấn đề hội thoại đƣợc đặc biệt quan tâm trong ngữdụng học. Nó là bộ phận chủ yếu của ngữ dụng học vĩ mô (A:macropragmatics).Tuy nhiên trong luận văn này chúng tôi chủ yếu chỉ đề cập tới kháiniệm độc thoại mà thôi. Nhƣ vậy, độc thoại đƣợc hiểu là hình thức giaotiếp trong đó chỉ một bên nói còn một bên tiếp nhận. Không có phản ứngcủa một ngƣời thứ hai và không bị tác động và chi phối bởi các nhân tốngôn cảnh. Chủ đề, bố cục, diễn biến theo mạch nội dung hoàn toàn có thểtuân thủ theo một logic định trƣớc của ngƣời nói (hoặc ngƣời viết). Độcthoại, chiết tự có nghĩa là “nói một mình”. Đó là một trong những hoạtđộng giao tiếp khá phổ biến mà ta thƣờng hay gặp trong khá nhiều trƣờnghợp, đặc biệt là khi tiếp nhận văn bản. Vấn đề đặt ra là: ngôn ngữ độcthoại có đặc trƣng gì (tƣơng đồng và khác biệt) so với ngôn ngữ giao tiếpnói chung? Nhƣ chúng ta đã biết ngôn ngữ đƣợc coi là một hoạt độngquan trọng của con ngƣời “Nói chính là hành động” (J. Austin). Ngôn ngữmang bản chất xã hội. rõ nét. Chức năng giao tiếp xã hội của ngôn ngữ thểhiện ở chức năng thông báo, chức năng trao đổi, chức năng giáo dục vàchức năng thẩm mĩ. Ngôn ngữ độc thoại là một dạng thức ngôn ngữ nằmtrong hệ thống mang tính chuẩn mực nhƣng cũng rất sinh động, rất đa10LUẬN VĂN THẠC SỸCấu trúc độc thoại trong ngôn ngữ kể chuyện của NamCaodạng và nó cũng mang trong mình cả bốn chức năng của ngôn ngữ. Donhững đặc thù của độc thoại mà ngôn ngữ độc thoại là thứ ngôn ngữ phảnánh những bản chất sâu xa của những hiện tƣợng ngữ nghĩa - ngữ dụngcủa ngôn ngữ. Nói một cách cụ thể ngôn ngữ độc thoại mang đậm phongcách văn bản, thể hiện trong hàng loạt các thể loại văn bản: hành chính sựvụ, chính luận khoa học, văn học nghệ thuật... Vì vậy, ngôn ngữ ở đó đƣợcsắp xếp một cách trình tự, bài bản, chuẩn mực, lời lẽ đƣợc gọt giũa. TheoĐỗ Hữu Châu “Trong quá trình nói và viết đó, ngƣời nhận bị trừu tƣợnghoá, xem nhƣ không có mặt, nhƣ không có ảnh hƣởng gì tới việc nói vàviết cả” và “nó xuất phát từ nguyên lí câu chỉ có một chiều: ngƣời nói(viết) - câu” [Đỗ Hữu Châu & Bùi Minh Toán 1993: 227]. Cũng vì thế,nghiên cứu ngôn ngữ độc thoại thƣờng chú trọng phƣơng diện cấu trúc, tổchức, hình thức độc thoại, liên kết và sự mạch lạc trong các phát ngôn,v.v.Độc thoại là một hình thức giao tiếp. Một bài diễn văn, một bài thơ,một cuốn tiểu thuyết,... do ai đó đọc hoặc viết ra cũng nhằm mục đích làhƣớng tới một cuộc trao đổi. Có điều, đối tƣợng trao đổi ở đây gần nhƣ đãđƣợc xác định, thuần nhất hơn (một bài báo viết về bóng đá dĩ nhiên phảicó đích cho những ai quan tâm tới thể thao...). Chủ đề, nội dung cũng ít cósự xáo trộn, biến thiên bất ngờ nhƣ trong đối thoại. Sự giao tiếp là mộthoạt động của con ngƣời trong xã hội. Vì thế khi nghiên cứu về độc thoạikhông thể bỏ qua những yếu tố liên quan đến con ngƣời và xã hội nhƣ tâmlí, phong tục, văn hoá, dân tộc... Và phƣơng pháp phân tích ngôn ngữ độcthoại chủ yếu là phƣơng pháp phân tích câu, phân tích văn bản cũng nhƣnhững khái niệm về hệ thống, cấu trúc ngôn ngữ.Đặc thù của độc thoại là hình thức giao tiếp một chiều, cấu trúccũng đa dạng và phong phú, có thể phục vụ truyền tải thông tin, mệnh lệnh11LUẬN VĂN THẠC SỸCấu trúc độc thoại trong ngôn ngữ kể chuyện của NamCaohoặc báo cáo, diễn thuyết... Cho nên ứng với mỗi mục đích giao tiếp cụthể mà độc thoại có hình thức thể hiện riêng sao cho thích hợp.2. Các dạng độc thoại trên văn bảnCác kiểu văn bản, các thể loại văn bản và các phong cách của vănbản riêng lẻ là sản phẩm của hoạt động lời nói. Chúng thuộc bình diện củalời nói. Ngôn ngữ độc thoại là thứ ngôn ngữ trình bày và ngôn ngữ biểuhiện bao gồm cả tính nghệ thuật và phi nghệ thuật của ngôn ngữ. Độcthoại trên văn bản cũng có rất nhiều kiểu loại khác nhau.Văn bản vốn đƣợc xây dựng theo một phong cách chức năngthƣờng có nhiều kiểu. Trƣớc khi bắt tay vào công việc miêu tả chính củamình, chúng tôi xin dừng lại đôi chút để bàn về các thuật ngữ văn bản vàdiễn ngôn. Văn bản với vai trò là đối tƣợng nghiên cứu của ngôn ngữ họccó rất nhiều cách hiểu khác nhau. Đến nay số lƣợng các định nghĩa về vănbản đã nhanh chóng tăng lên đến mức không dễ dàng kiểm soát đƣợc.Chúng tôi xin trích dẫn một vài định nghĩa làm ví dụ, và điều đáng chú ýlà với các định nghĩa này không phải ở đâu ngƣời ta cũng để ý đến sựphân biệt văn bản với diễn ngôn:1. “…văn bản đƣợc xét nhƣ một lớp phân chia đƣợc thành các khúcđoạn.” (L. Hjelmslev, 1953).2. “ Văn bản đƣợc hiểu ở bậc điển thể là phát ngôn bất kì có kếtthúc và có liên kết, có tính chất độc lập và đúng ngữ pháp”. (W. Koch,1966).3. Văn bản “là chuỗi nối tiếp của các đơn vị ngôn ngữ đƣợc làmthành bởi một dây chuyền của các phƣơng tiện thế có hai trắc diện”. (trụcdọc và trục ngang D.Q.B) (R. Harweg, 1968).12LUẬN VĂN THẠC SỸCấu trúc độc thoại trong ngôn ngữ kể chuyện của NamCao4. “Chúng ta sẽ gọi cái khách thể của xuyên ngôn ngữ học(translinguistique) là diễn ngôn (discourse)- tƣơng tự với văn bản (texte)do ngôn ngữ học nghiên cứu, và chúng ta sẽ định nghĩa nó (hãy còn là sơbộ ) nhƣ là một đoạn lời nói hữu tận bất kì, tạo thành một thể thống nhấtxét từ quan điểm nội dung, đƣợc truyền đạt cùng với những mục đích giaotiếp thứ cấp, và có một tổ choc nội tại phù hợp với những mục đích này,vả lại (đoạn lời này) gắn bó với những nhân tố văn hoá khác nữa, ngoàinhững nhân tố có quan hệ đến bản thân ngôn ngữ (langue)” (Barthes,1970).5. “Một văn bản là một đơn vị của ngôn ngữ trong sử dụng. Nókhông phảI là một đơn vị ngữ pháp loại nhƣ một mệnh đề hay một câu;mà nó cũng không đƣợc xác định bằng kích cỡ của nó […] Một văn bảnkhông phải là một cái gì loại nhƣ một câu, chỉ có điều là lớn hơn; mà nó làmột cái khác với một câu về mặt chủng loại.Tốt hơn nên xem xét một văn bản nhƣ là một đơn vị nghĩa: một đơnvị không phải của hình thức mà là của ý nghĩa.” (Halliday, 1976- 1994).6. “Văn bản có thể định nghĩa là điều thông báo viết có đặc trƣng làtính hoàn chỉnh về ý và cấu trúc và thái độ nhất định của các tác giả đốivới điều đƣợc thông báo […] Về phƣơng diện cú pháp, văn bản là một hợpthể nhiều câu (ít khi là một câu) liên kết với nhau bởi ý và bằng cácphƣơng tiện từ vựng- ngữ pháp”. (L.M. Loseva, 1980).7. “Nói một cách chung nhất thì văn bản là một hệ thống mà trongđó các câu mới chỉ là các phần tử. Ngoài các câu- phần tử, trong hệ thốngvăn bản còn có cấu trúc. Cấu trúc của văn bản chỉ ra vị trí của mỗi câu vànhững mối quan, liên hệ của nó với những câu xung quanh nói riêng và13
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Cấu trúc độc thoại trong ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao
- 112
- 1,710
- 3
- BÀI TẬP NGỮ PHÁP
- 3
- 475
- 0
- QUÁN TỪ
- 0
- 4
- 0
- giáo án ngữ văn 9
- 370
- 829
- 0
- BOI NUOT RUOI
- 0
- 5
- 0
- E6-U12 - C5-ppct78
- 31
- 91
- 0
- SKKN CÁCH NHỚ CTLG RẤT HAY ( PHONG - PVH )
- 0
- 8
- 0
- GA DT T.A 6
- 0
- 7
- 0
- E6-U13-B1ppct81
- 0
- 5
- 0
- Unit 4- Lesson1-A1,2.ppt
- 0
- 5
- 0
- kiem tra chuong 2 hinh hoc 7
- 1
- 4
- 40
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(974.56 KB) - Cấu trúc độc thoại trong ngôn ngữ kể chuyện của Nam Cao-112 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khái Niệm độc Thoại Là Gì
-
Độc Thoại Là Gì? Làm Rõ độc Thoại, đối Thoại Và độc Thoại Nội Tâm
-
Thế Nào Là đối Thoại, độc Thoại Và độc Thoại Nội Tâm?
-
Độc Thoại Là Gì? Làm Rõ Độc Thoại, Đối Thoại Và Độc Thoại Nội ...
-
Đối Thoại, độc Thoại Và độc Thoại Nội Tâm Trong Văn Bản Tự Sự.
-
Độc Thoại Là Gì? Làm Rõ độc Thoại, đối Thoại Và độc Thoại Nội Tâm
-
Độc Thoại Là Gì? Làm Rõ độc Thoại, đối Thoại Và độc Thoại Nội Tâm
-
[ĐÚNG NHẤT] Ngôn Ngữ độc Thoại Là Gì? - TopLoigiai
-
Độc Thoại Nội Tâm – Wikipedia Tiếng Việt
-
Về Khái Niệm “độc Thoại Nội Tâm” Và “dòng ý Thức” - Chi Tiết Tin Tức
-
Độc Thoại Là Gì? Làm Rõ độc Thoại, đối Thoại Và độc Thoại Nội Tâm ...
-
Độc Thoại Nội Tâm Là Gì? - LADIGI Academy
-
Ngôn Ngữ độc Thoại Là Gì - Học Tốt
-
Nêu Khái Niệm Của đối Thoại, độc Thoại Và độc Thoại Nội Tâm Cho Ví Dụ
-
Đối Thoại, độc Thoại Và độc Thoại Nội Tâm Trong Văn Bản Tự Sự