Thiên Kiến – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Xem thêm
  • 2 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia

Thiên kiến (tiếng Anh: bias) Thiên trong thiên vị, kiến trong ý kiến là xu hướng giữ hoặc nói một quan điểm không đầy đủ, thường đi kèm với sự từ chối xem xét các góc nhìn khác hoặc là không sẵn lòng tiếp nhận những thông tin mới, đặc biệt khi thông tin mới không thuận theo quan điểm cũ. Người ta có thể thiên kiến hướng về hay chống lại một quan điểm, một người, chủng tộc, tôn giáo, giai cấp hay đảng phái v.v... Thiên kiến cũng có nghĩa là cách nhìn phiến diện, không trung lập, không mở, đôi khi là duy ý chí. Thiên kiến có thể xuất hiện dưới nhiều hình thức và đôi khi được coi là đồng nghĩa với định kiến hay là cố chấp.

  • Thiên kiến văn hoá, diễn giải và đánh giá từ một góc nhìn văn hoá của bản thân
  • Thiên kiến nhận thức, một trong rất nhiều các hiệu ứng trên người quan sát được xác định bởi khoa học nhận thức
    • Xem đầy đủ ở Danh sách thiên kiến nhận thức
  • Thiên kiến tài trợ, thiên kiến tuỳ thuộc vào lợi ích thương mại của nhà tài trợ đối với một nghiên cứu khoa học
  • Thiên kiến hạ tầng, ảnh hưởng của hạ tầng xã hội và khoa học lên quan sát khoa học
  • Thiên kiến truyền thông, ảnh hưởng đến việc chọn lựa và trình bày bài báo của các phóng viên và cơ quan thông tấn
  • Thiên kiến xuất bản, thiên kiến hướng tới việc xuất bản một loại kết quả thực nghiệm nhất định.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Định kiến
  • Cố chấp
  • Thiên kiến xác nhận
  • Lời tiên tri tự hoàn thành
  • Tác động truyền thông

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  • x
  • t
  • s
Logic
  • Tổng quan
  • Lịch sử
Lĩnh vực
  • Khoa học máy tính
  • Suy luận
  • Triết học logic
  • Bằng chứng
  • Ngữ nghĩa học
  • Cú pháp
Các loại logic
  • Cổ điển
  • Thông thường
    • Tư duy phản biện
    • Lý trí
  • Toán
  • Phi cổ điển
  • Triết học
Lý thuyết
  • Metalogic
  • Metamathematics
  • Tập hợp
Căn cứ
  • Bẳt chước
  • Mâu thuẫn
    • Nghịch lý
  • Suy diễn logic
  • Định nghĩa
  • Miêu tả
  • Hình thức
  • Quy nạp
  • Sự thật logic
  • Tên gọi
  • Tiền đề
  • Xác suất
  • Tham khảo
  • Khẳng định
  • Thay thế
  • Chân lý
  • Hợp lý
Danh sách
chủ đề
  • Logic toán
  • Đại số Boole
  • Lý thuyết tập hợp
khác
  • Nhà logic học
  • Quy tắc suy luận
  • Nghịch lý
  • Ngụy biện
  • Biểu tượng logic
  • Cổng thông tin Triết học
  • Thể loại
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Thiên_kiến&oldid=70020197” Thể loại:
  • Thiên kiến
  • Truyền thông sai sự thật
  • Rào cản tư duy phản biện
  • Định kiến và phân biệt đối xử
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Ví Dụ Về Thiên Kiến Sẵn Có