Thông Tin Mỏ Quạ | Nhà Thuốc An Khang
Có thể bạn quan tâm
Chọn tỉnh thành, quận huyện để xem chính xác giá và tồn kho
Địa chỉ đã chọn: Hồ Chí Minh
Chọn- Hồ Chí Minh
- Hà Nội
- Đà Nẵng
- An Giang
- Bà Rịa - Vũng Tàu
- Bắc Giang
- Bắc Kạn
- Bạc Liêu
- Bắc Ninh
- Bến Tre
- Bình Định
- Bình Dương
- Bình Phước
- Bình Thuận
- Cà Mau
- Cần Thơ
- Cao Bằng
- Đắk Lắk
- Đắk Nông
- Điện Biên
- Đồng Nai
- Đồng Tháp
- Gia Lai
- Hà Giang
- Hà Nam
- Hà Tĩnh
- Hải Dương
- Hải Phòng
- Hậu Giang
- Hòa Bình
- Hưng Yên
- Khánh Hòa
- Kiên Giang
- Kon Tum
- Lai Châu
- Lâm Đồng
- Lạng Sơn
- Lào Cai
- Long An
- Nam Định
- Nghệ An
- Ninh Bình
- Ninh Thuận
- Phú Thọ
- Phú Yên
- Quảng Bình
- Quảng Nam
- Quảng Ngãi
- Quảng Ninh
- Quảng Trị
- Sóc Trăng
- Sơn La
- Tây Ninh
- Thái Bình
- Thái Nguyên
- Thanh Hóa
- Thừa Thiên Huế
- Tiền Giang
- Trà Vinh
- Tuyên Quang
- Vĩnh Long
- Vĩnh Phúc
- Yên Bái Không tìm thấy kết quả với từ khoá “”
- Trang chủ
- Các loại hoạt chất
- Mỏ quạ
Thông tin hoạt chất chỉ mang tính chất tham khảo chung. Để biết chi tiết của từng thuốc, mời bạn xem hướng dẫn sử dụng trong trang chi tiết.
Tên khác Hoàng lồ, Cây bướm, Sọng vàng, Xuyên phá thạch, Gai vàng lồ, Gai mang, Móc câu, Nam phịt (Tày) Công dụngRễ được dùng trị đòn ngã, phong thấp đau nhức lưng gối, lao phổi, ho ra máu hoặc khạc ra đờm lẫn máu, bế kinh, vàng da và ung độc.
Lá có thể dùng chữa các vết thương phần mềm.
Ở Thái Lan, người ta còn dùng gỗ Mỏ quạ trị sốt mạn tính, làm thuốc bổ và trị tiêu chảy.
Liều dùng - Cách dùngCây mỏ quạ được sử dụng ở dùng ngoài (giã đắp) hoặc được sử dụng ở dạng sắc, nấu rượu, chế thành cao lỏng. Liều dùng tham khảo: 12 – 40g/ ngày tùy vào dạng sử dụng – dùng ngoài da không quy định liều lượng cụ thể.
Bài thuốc có vị Mỏ quạ
Chữa lao phổi, ho ra máu hoặc khạc ra đờm lẫn máu: Mỏ quạ 40g, Dây Rung rúc 30g, Bách bộ và Hoàng liên ô rô, mỗi vị 20g sắc uống.
Chữa kinh giản, lên cơn hằng ngày hay 3-4 ngày phát một lần: Dùng Mỏ quạ, hạt Cau, Thảo quả, mỗi vị 20g sắc uống (theo Hoạt nhân toát yếu).
Chữa vết thương phần mềm (theo kinh nghiệm của cụ lang Long ở Hải Hưng):Lá Mỏ quạ tươi, lấy về rửa sạch bỏ cuống, giã nhỏ đắp vào vết thương. Mỗi ngày dùng lá Trầu không nấu nước, pha thêm một cục phèn 8g hoà tan rửa vết thương, rồi đắp thuốc mới, độ 3-5 ngày là khỏi. Nếu vết thương xuyên thủng thì đắp hai bên dính lại ngày làm một lần.
Hỗ trợ điều trị phong thấp: Mỏ quạ gai 40g, cành dâu, quế chi, thiên niên kiện mỗi vị 20g. Cho tất cả các vị vào ấm đổ 550ml nước sắc nhỏ lửa còn 250ml chia 2 lần uống trong ngày. 10 ngày một liệu trình.
Phụ nữ bế kinh: Lấy 30g rễ mỏ quạ gai rửa sạch, đổ 500ml nước sắc còn 200ml, chia 2 lần uống trong ngày, dùng liền 10 ngày trước chu kỳ kinh.
Hỗ trợ điều trị ho do lao phổi: Rễ mỏ quạ gai 40g, rung rúc 30g, bách bộ, hoàng liên ô rô, mỗi vị 20g. Tất cả rửa sạch cho vào ấm đổ 700ml nước, sắc còn 350ml, chia 3 lần uống trong ngày, uống lúc còn ấm. 15 ngày 1 liệu trình.
Không sử dụng trong trường hợp sauPhụ nữ có thai.
Phụ nữ có thai và cho con búPhụ nữ có thai không dùng được.
Dược lýCác thành phần flavonoid và coumarin của lá mỏ quạ có tác dụng kháng sinh ở mức độ vừa, nhưng lại có khả năng tăng cường thực bào, tăng cường chuyển dạng lympho bào, có biểu hiện chống choáng phản vệ, giãn mạch và cường tim nhẹ.
Các hợp chất polyphenol chứa trong lá mỏ quả cũng được sử dụng điều trị vết loét có mủ, các vết thương phần mềm, loét kẽ ngón chân.
Cao nước lá mỏ quạ có tác dụng ức chế các chủng vi khuẩn: tụ cầu vàng, trực khuẩn mủ xanh, E.coli, shigella flexneri, B.subtilis
Tính vị: vị đắng, tê, tính ấm
Tác dụng: sát trùng, giảm đau
Bảo quảnNơi thoáng mát, khô ráo, tránh ẩm và nhiệt độ cao.
Đặc điểmCây nhỏ thân mềm yếu nhiều cành, tạo thành bụi, có khi mọc thành cây nhỡ, chịu khô hạn rất khoẻ, có nhựa mủ trắng, rẽ hình trụ có nhiều nhánh, mọc ngang, rất dài, nếu gặp đá có thể xuyên qua được (do đó có tên Xuyên phá thạch có nghĩa là phá chui qua đá), vỏ thân màu tro nâu (trên có nhiều bì khổng màu trắng, thân và cành có rất nhiều gai, gai già hơi cong xuống trông như mỏ con quạ (do đó có tên cây mỏ quạ). Lá mọc cách, hình trứng thuôn, hai đầu nhọn, mặt lá nhẵn, bóng, mép nguyên. Nhấm có vị tê tê ở lưỡi (đặc điểm). Cụm hoa hình cầu, đường kính 7 - 10mm, màu vàng nhạt, mọc thành đôi hay mọc đơn độc ở kẽ lá. Hoa đơn tính, đực cái khác gốc. Mùa hoa tại Hà Nội là tháng 4. Quả màu hồng họp thành quả kép. Mùa quả tháng 10 - 11.
- Tên khác Công dụng Liều dùng - Cách dùng Không sử dụng trong trường hợp sau Phụ nữ có thai và cho con bú Dược lý Bảo quản Đặc điểm
Chat Zalo(8h00 - 21h30)
1900 1572(8h00 - 21h30)
Từ khóa » Tác Dụng Của Cây Xuyên Phá Thạch
-
Cây Mỏ Quạ | BvNTP
-
Xuyên Phá Thạch, Hỗ Trợ Trị đau Nhức Lưng Gối, Ho Ra Máu, Lao Phổi
-
Cây Mỏ Quạ Trị Khứ Phong, Hoạt Huyết
-
Cây Mỏ Quạ-vị Thuốc Quý Từ Thiên Nhiên
-
Cây Mỏ Quạ: Đặc điểm Sinh Thái, Tính Vị Và Những Bài Thuốc Chữa ...
-
Xuyên Phá Thạch
-
Lá Mỏ Quạ Chữa Vết Thương Phần Mềm
-
Bài Thuốc Từ Cây Mỏ Quạ - Tuổi Trẻ Online
-
Mỏ Quạ: Loại Cây Hoang Dại được Dùng Làm Thuốc - YouMed
-
Tác Dụng Của Cây Mỏ Quạ | Vinmec
-
Cây Mỏ Quạ (Vàng Lồ, Xuyên Phá Thạch) - Tác Dụng Chữa Bệnh
-
Mỏ Quạ (Cây Xuyên Phá Thạch) | Những Cây Thuốc Và Vị ... - Sadita
-
Vị Thuốc Xuyên Khung Và Các Tác Dụng Chữa Bệnh Kì Diệu
-
Cây Mỏ Quạ Và Những Công Dụng Chữa Bệnh ít Ai Biết