Thực Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Con Người ở Việt Nam - Tài Liệu Text
Có thể bạn quan tâm
- Giải Pháp Nâng Cao ý Thức Pháp Luật Cho Người Dân
- Giải Pháp Nào Sau đây Có ý Nghĩa Hàng đầu Trong Việc Giải Quyết Các Vấn đề Về Môi Trường
- Giải Pháp Nào Sau đây Góp Phần Nâng Cao Chất Lượng Sản Phẩm Công Nghiệp Của Nước Ta
- Giải Pháp Nào Sau đây Là Chủ Yếu để Giải Quyết Tình Trạng Thiếu Việc Làm ở đồng Bằng Sông Hồng
- Giải Pháp Nào Sau đây Là Chủ Yếu để Giảm Thiểu Rủi Ro Trong Tiêu Thụ Sản Phẩm Nông Sản Nước Ta
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Báo cáo khoa học
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (381.67 KB, 23 trang )
MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 2NỘI DUNG 4I.Khái quát về chỉ số HDI 4II.Thực trạng HDI ở Việt Nam hiện nay 61.Thành tựu về HDI của Việt Nam 62.Thách thức gặp phải trong việc phát triển con người ở Việt Nam: 10b.Theo thu nhập 12c.Theo giáo dục 16Tỷ lệ biết chữ và tỷ lệ đi học 16III.Giải pháp khắc phục 191.Về y tế 193.Về thu nhập 211LỜI MỞ ĐẦU“Con người chính là của cải của mỗi quốc gia”- Đây là câu nói mở đầutrong Báo cáo phát triển con người của UNDP năm 1990. Vào thời điểm đó, nó làmột sự khởi đầu mới mẻ, làm thay đổi cách suy nghĩ và nhìn nhận về sự phát triểncủa một quốc gia. Sau hơn 20 năm, câu nói đó vẫn như một sự khẳng định chắcnịch về mục tiêu mà cả thế giới sẽ hướng đến về sự phát triển. Và thực tế cũng đãchứng minh rằng cách tiếp cận phát triển con người là sự lý giải đúng đắn nhất chosự phát triển và sự thay đổi không ngừng trên hành tinh của chúng ta. Nhưng, phát triển con người là một khái niệm liên tục thay đổi. Theo đó lànhững chỉ tiêu dùng để đánh giá nó cũng thay đổi theo. Trước đây, người ta đánhgiá sự phát triển con người của một quốc gia thông qua GDP hay GNI bình quân,nhưng những chỉ số này không đánh giá hoàn toàn chính xác, vì người dân có mứcthu nhập cao chưa chắc đã có chất lượng cuộc sống tốt. Và sự ra đời của HDI đãmang đến một phương pháp tối ưu nhất, là bước ngoặt trong công tác đánh giá vàso sánh trình độ phát triển con người trên thế giới. Theo đà phát triển đó, các nhàkhoa học vẫn đang không ngừng đưa ra những sự điều chỉnh về phương pháp xácđịnh HDI, để chỉ số này ngày càng làm tốt hơn vai trò của nó.Là một quốc gia đang trên đà phát triển, Việt Nam cũng không nằm ngoàinhững xu hướng chung của thế giới. Lấy con người là trung tâm của sự phát triển làtôn chỉ, là mục đích hành động của Đảng và Nhà nước Việt Nam từ khi hình thànhđến nay. Điều đó luôn được khẳng định và hiện thực hóa thông qua các chính sáchphát triển đất nước và nâng cao chỉ số HDI trong những năm qua. Trong quá trìnhđó, đã có những thành công mang màu hồng, nhưng vẫn còn đó không ít những trởngại và thách thức mà Việt Nam đang phải đối đầu.2Nhận thấy tầm quan trọng trong việc tính toán và nâng cao chỉ số HDI của tấtcả các quốc gia trên thế giới , cũng như sự hấp dẫn trong việc tìm hiểu và nghiêncứu những thành công và thách thức mà Việt Nam đang gặp phải trong vấn đề này,nhóm 16 chúng em quyết định lựa chọn đề tài: “ Thực trạng và giải pháp phát triển con người ở Việt Nam”. Vì đây thực sự là một đề tài rất rộng và do tầm hiểu biết của chúng em còn hạnhẹp nên không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình làm bài. Chúng em rấtmong cô có thể giúp đỡ chúng em hoàn thành tốt hơn bài tiểu luận này.Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!3NỘI DUNGI. Khái quát về chỉ số HDI1. Khái niệm về chỉ số HDIChỉ số phát triển con người ( HDI ) là 1 chỉ số so sánh tổng hợp dùng để đánhgiá thành tựu phát triển bình quân ở 3 khía cạnh cơ bản của con người : sức khỏe,tri thức và thu nhập. Chỉ số này được phát triển lần đầu tiên bởi nhà kinh tế họcngười Pakistan, Mahbub ul Haq, hợp tác cùng người được giải thưởng NobelAmartya Sen và 1 số nhà tư tưởng phát triển hàng đầu khác trong bản báo cáo pháttriển con người vào năm 1990. Nó được giới thiệu như là 1 sự thay thế cho thướcđo thông thường của sự phát triển quốc gia như là mức thu nhập hay mức độ pháttriển kinh tế. 2. Phân loại các nước trên thế giới theo UNDP(Tiêu chí HDI)Theo báo cáo phát triển con người năm 2010:• 42 quốc gia được xếp vào nhóm có chỉ số HDI rất cao(0,788-0,938): Na uy,Úc, Mỹ, Irceland, New zealand, Hà Lan, Thụy Điển, Đức, Nhật • 43 quốc gia được xếp vào nhóm có chỉ số HDI cao(0.677-0,784): Bahamas,Chile, Argentina, Latvia, Urugoay, Mexico, Malaysia • 42 quốc gia được xếp vào nhóm có chỉ số HDI trung bình(0,488-0,669): TrungQuốc, Sri Lanka, Thái Lan, Paragoay, Philipines, Ai Cập, Việt Nam…• 42 quốc gia được xếp vào nhóm có chỉ số HDI thấp(0,14-0,47): Kenya,Ghana, Camerun, Nepal, Togo 3. Công thức tính HDI theo UNDPa. Năm 2007-2008:HDI được tính theo 3 độ đo cơ bản của phát triển con người:• Một cuộc đời khỏe mạnh lâu dài, đo bằng tuổi thọ.4• Giáo dục, đo bằng tỉ lệ biết chữ ở người lớn( trọng số 2/3) và tỉ số kết hợptổng lượng học sinh hoc tiểu học trung và đại học (trọng số 1/3)• Thu nhập, đo bằng GDP đầu người theo cân bằng sức mua PPP tính theoUSD.Để tính HDI cần xây dựng độ đo cho mỗi chỉ số và cần có giá trị min max chomỗi chỉ số.Riêng chỉ số GDP được tính theohàm logarit cơ số 10Chỉ số GDP= min) trilog(giá - )max trigiálog( min) trigiá ( log - thuc) trigiá log(Chỉ số HDI = 1/3*(chỉ số tuổi thọ + chỉ số giáo dục + chỉ số thu nhập)b. Cách tính theo năm 2010 đã có sự thay đổi rõ rệt trong công thức và cácgiá trị min max của mỗi chỉ số:Chỉ thị Giá trị max Giá trị minTuổi thọ ( tuổi ) 83.2 20.0Số năm học trung bình(1) 13.2 0Số năm học kì vọng(2) 20.6 0Chỉ số giáo dục 0.951 0GDP đầu người ( PPP USD) 108.211 163 Chỉ số GDP được tính theo hàm logarit cơ số eChỉ số GDP = min) triln(giá - max) trigiáln(min) triln(giá - thuc) trigiáln(5Chỉ số giáo dục = 0951.00)2(*)1(−−, trong đó:(1): chỉ số số năm học TB(2): chỉ số số năm học kì vọngChỉ số HDI được tính theo là giá trị trung bình nhân của 3 chỉ số tuổi thọ, giáodục , thu nhập.II. Thực trạng HDI ở Việt Nam hiện nay1. Thành tựu về HDI của Việt Nam a. Thứ hạng HDI của Việt Nam trong 10 năm trở lại đây (trên thế giới):Kể từ khi thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế - xã hội đất nước. Đặc biệtlà trong vòng một thập kỷ trở lại đây, Việt Nam đã đạt được những thành tựu đángkể trong sự nghiệp phát triển con người. Điểm đáng chú ý là chỉ số HDI đang tănglên đáng kể, vị trí về chỉ số HDI của Việt Nam so với các quốc gia được đánh giátrên thế giới đã không ngừng tăng lên qua các năm. Thể hiện qua bảng số liệu sau:Năm Giá trị Xếp hạng Xếp hạng GNI2000 0.505 93 1282005 0.540 114 1172006 0.547 115 _2007 0.554 116 _2008 0.560 _ _2009 0.566 _ _2010 0.572 113 119Có 1 điều nhận thấy là trong khi chỉ số HDI tăng lên 1 cách rõ rệt thì thứ hạngđã bị giảm đi trong giai đoạn 2000 - 2010, thực tế năm 2000 bảng xếp hạng HDIcủa UNDP chỉ bao gồm 138 nước, đến năm 2010 tổng số nước đã tăng lên 169, nênxếp hạng Việt Nam đã bị giảm đi. Đây là nguyên nhân khách quan làm cho thứ6hạng của Việt Nam bị tụt xuống từ 93 năm 2000 xuống còn 114 năm 2005, tớinăm 2010 thứ hạng đã tăng lên 1 bậc đưa Việt Nam đứng thứ 113/169 . b. Chỉ số HDI của Việt Nam liên tục tăng trong những năm trở lại đâyĐể có được sự tăng lên đáng kể trong chỉ số HDI như vậy là nhờ sự cải thiệnrất lớn trong các lĩnh vực mà đáng nói ở đây chủ yếu là lĩnh vực y tế, lĩnh vực nàylà yếu tố chính làm tăng chỉ số HDI trong những năm qua, diễn giải cụ thể hơn vềquá trình tăng lên của chỉ số HDI của Việt Nam đã cho thấy như sau: />7 />• Về y tế : Nhà nước đã đề cao vai trò của y tế thông việc chi ngân sách cho 2 lĩnh vựcnày tăng qua các năm và tăng mạnh trong những năm gần đây.8Hệ thống bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tiếp tục phát triển. Số người thamgia bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế đều tăng. Sự cải thiện về chăm sóc sức khoẻngười dân thể hiện ở một số chỉ tiêu chủ yếu. Số cơ sở khám chữa bệnh công lậpđến năm 2009 có 13.450, tăng 333 cơ sở so với năm 2000. Số giường bệnh năm2009 đạt 232,9 nghìn, tăng 40,9 nghìn; bình quân một vạn dân đạt 27,1 tăng 2,4giường; số bác sĩ đạt 60,8 nghìn, tăng 21,6 nghìn; bình quân một vạn dân đạt 7,1bác sĩ, tăng 2,1 bác sĩ. Đó là chưa kể số giường bệnh, số cơ sở, số bác sĩ của cáccơ sở ngoài công lập đã phát triển với tốc độ nhanh trong những năm qua. Nhiều chỉ tiêu quan trọng, như: tỷ suất chết (của người mẹ trong thời gianthai sản; của trẻ em dưới 1 tuổi; của trẻ em dưới 5 tuổi), tỷ lệ trẻ sơ sinh có trọnglượng dưới 2.500 gram, tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng, số ca mắc/sốngười chết do bệnh truyền nhiễm gây dịch…đã giảm. Tỷ lệ trạm y tếxã/phường/thị trấn có bác sỹ, có nhân viên hộ sinh hoặc y sỹ sản nhi, đạt chuẩnquốc gia về y tế, tỷ lệ trẻ em dưới 1 tuổi được tiêm chủng đầy đủ các loại vaccineđã tăng lên.• Về giáo dục:Năm 2000, cả nước đã đạt chuẩn quốc gia về xóa nạn mù chữ và phổ cập giáodục tiểu học, Đến năm 2010, tất cả các tỉnh, thành phố đã đạt chuẩn phổ cập giáodục trung học cơ sở. Tỉ lệ lao động qua đào tạo tăng, năm 2010 đạt 40% tổng số laođộng đang làm việc. Tỷ lệ người lớn biết chữ đạt 94%, trong khi đó trung bình củathế giới là 79%, các nước thu nhập thấp là 61%, các nước thu nhập trung bình là90%, các nước châu Á - Thái Bình Dương là 90%. Đến hết năm 2005, số học sinhđi học bậc tiểu học đạt 97,5%, số học sinh trung học chuyên nghiệp tăng15,1%/năm, dạy nghề dài hạn tăng 12%/năm, sinh viên đại học và cao đẳng tăng8,4%/năm. Tính đến tháng 8/2008, cả nước có 369 trường đại học, cao đẳng, trongđó có 160 trường đại học và 209 trường cao đẳng. 9• Về thu nhập : Nguồn: IMF Country Report No 06/52, February 2006IMF Country Report No 10/281, September 2010Báo cáo Thủ tướng Chính phủ về tình hình kinh tế – xã hội năm 2010 vànhiệm vụ năm 2011Biểu đồ trên đã cho thấy được sự cải thiện trong thu nhập của người dân ViệtNam trong vòng 10 năm qua, chính sự tăng lên này cũng góp phần làm tăng chỉ sốHDI. Tuy chưa phải là yếu tố chủ yếu giúp cải thiện chỉ số HDI ở Việt Namnhưng trong tương lai, việc nâng cao GNI bình quân đầu người cũng là 1 phươnghướng quan trọng giúp chỉ số HDI của Việt Nam ngày càng cải thiện hơn nữa.2. Thách thức gặp phải trong việc phát triển con người ở Việt Nam:a. Theo y tế, chăm sóc sức khỏe:So với thế giới, các chỉ tiêu về y tế, chăm sóc sức khoẻ của nước ta vẫn cònthua kém và cần được cải thiện nhằm nâng cao sức khoẻ và tuổi thọ cho người dân.• Tuổi thọ:10- Theo số liệu của UNDP năm 2010, tuổi thọ trung bình của Việt Nam cao(74.9)cao hơn so với nhiều nước trong cùng khu vực ( đứng thứ 59 ) cao hơn hẳn so vớithái lan (69.3) Philippines (72.3) (nhưng tuổi thọ trung bình khỏe mạnh chỉ khoảng66 tuổi (thứ 116/177 các nước trên thế giới).- Tuổi thọ ở vùng nông thôn cao hơn hẳn so với vùng đô thị. Gây ra tình trạngmất cân đối trong xã hội, làm các chính sách an sinh xã hội kém hiệu quả. Sốngười lao tuổi ở khu vực nông thôn cao gấp khoảng 3.5 lần sao với khu vực đô thị.Nguyên nhân chính là do dòng người di cư từ khu vực nông thôn ra thành thị dẫntới sự phân bố lệch lạc này.Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh trước 5 tuổiNăm 1990 2000 2005 2007 2008Tỷ lệ (‰) 56 30 18 15 14(nguồn : ) Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh Việt Nam đã có xu hướng giảm mạnh giảm 4 lần ( từnăm 1990 đến năm 2008) tuy nhiên vẫn còn ở mức khá cao.Tỷ lệ tử vong của trẻ sơ sinh trước 5 tuổi của Việt Nam và 1 số nước năm 2010(đơn vị ‰ )Việt Nam 14Australia 6Japan 4Korea 5Singapore 3Malaysia 6Thái Lan 14(nguồn: ) Ở Việt Nam tỷ lệ tử vong vẫn còn cao ở khu vực miền núi( gấp khoảng 3-4 lầnkhu vực đồng bằng), điều kiện y tế còn kém phát triển , chưa tiếp cận vs các dịch11vụ chăm sốc sức khỏe cơ bản như khám thai,đỡ đẻ , chăm sóc sau sinh, tiêm phòng,công tác giáo dục sức khỏe bà mẹ và trẻ em chưa được đẩy mạnh. Cũng do sự thiếuquan tâm của nhà quản lý, thiếu đồng bộ trong chăm sóc sơ sinh, thiếu trang thiết bịcấp cứu, thiếu phương tiện vận chuyển, thiếu cán bộ được đào tạo chuyên môn kỹthuật cấp cứu, hồi sức và chăm sóc sơ sinh dẫn đến tỷ lệ tử vong trẻ sơ sinh vẫncòn cao.• Tỷ lệ suy dinh dưỡng trong dân số:− Theo báo cáo hàng năm của UNICEF thì tỷ lệ suy dinh dưỡng thể nhẹ câncủatrẻ em đã giảm từ 18,9% năm 2009 xuống 17,5% năm 2010. Tỷ lệ suy dinh dưỡngthể thấp còi của trẻ em đã giảm từ 32,9% năm 2009 xuống 29,3% năm 2010. − Tuy nhiên, Việt Nam vẫn đang đứng trước những khó khăn và thách thức cầntập trung giải quyết. Đó là tỷ lệ suy dinh dưỡng tuy đã giảm mạnh nhưng vẫn còncó sự chênh lệch giữa các vùng. Cụ thể, tỉ lệ suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi thểnhẹ cân ở khu vực Tây Nguyên cao nhất cả nước (28,5%), trong khi tỉ lệ này ở khuvực Đông Nam bộ là 16,4%, thấp nhất cả nước.− Ở các tỉnh khác nhau, nhất là giữa nông thôn và thành thị cũng có sự chênhlệch lớn về tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em. Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em thấp nhất cảnước là ở các thành phố Hà Nội, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh, với thể nhẹcân (5,3-12,6%) và thấp còi (6-23,4%). Trong khi tỷ lệ này ở các tỉnh Đắk Nông,Kon Tum, Lào Cai lại cao nhất cả nước, với thể nhẹ cân là 28,4-29,5% và thể thấpcòi là 40,1-41,9%.b. Theo thu nhậpNhững thành tựu đạt được trong việc phát triển con người ở Việt Nam quả làrất to lớn và đáng tự hào với nhân dân thế giới. Nhưng trên phạm vi cả nước, sựphân hoá về chỉ số HDI giữa các vùng miền vẫn còn tương đối lớn và đặt ra nhiềuvấn đề cần giải quyết. Trong đó, những vấn đề về thu nhập của người dân, vấn đềxoá đói giảm nghèo luôn là vấn đề cấp thiết.12GDP bình quân đầu người ( tính theo cân bằng sức mua)Năm 1990 2000 2005 2006 2007 2008 2009 2010GDP(USD) 977 1729 2320 2480 2658 2787 2935 3097(nguồn: theo UNDP)Như vậy, trên phạm vi toàn quốc, GDP bình quân đầu người của nước ta đạttốc độ tăng trưởng cao trong gần hai thập kỷ trở lại đây( tăng gấp 3.2 lần). Tuynhiên vẫn còn thấp so với các nước trong khu vực đông á và đông nam á, đứng thứ7/11 các nước khu vực đông nam á, 36/50 nước khu vực châu ÁGDP bình quân đầu người của Việt Nam và các nước năm 2010 (USD) />factbook/rankorder/rawdata_2004.txt Nếu xét mức gia tăng thực thu nhập bình quân đầu người, (lấy tốc độ tăng thunhập bình quân đầu người trừ đi tỷ lệ lam phát), kết quả cho thấy, con số này ở VNthời gian qua có xu hướng tăng chậm dần và những năm cuối có xu hướng giảm đi.Và có sự phân bố không đồng đều giữa các vùng. 13Thu nhập bình quân đầu người/tháng giữa các vùng trong cả nước (Đơn vị:1000 Đồng) (Nguồn: Theo số liệu tổng cục thống kê năm 2010) Thu nhập bình quân đầu người của các vùng liên tục tăng qua các năm trongđó Đông Nam Bộ là cao nhất ( gấp 1.6 lần so với cả nước , và khoảng 3 lần sokhu vực thấp nhất là Tây Bắc năm 2010). Ngoài ra còn có sự phân hóa rõ rệt giữakhu vực thành thị và nông thôn, từ đó tạo ra sự phân hóa giàu nghèo , gây ra nhiềuvấn đề cho an sinh xã hội. Tạo ra một trong những thách thức lớn đối với sựnghiệp phát triển con người Việt Nam, tác động trực tiếp tới chỉ số HDI của VIệtNam trong bảng xếp hạng thế giới.14Bảng số liệu so sánh 1 số chỉ tiêu của Việt Nam và các quốc gia khácQuốc giaTổng thunhập quốcdân (GNI)bình quânđầu người(PPP 2008$)XếphạngHDIXếp hạngGNI bìnhquân đầungười trừđi xếphạng HDIChỉ sốHDIChỉ sốHDI ngoàithu nhậpHàn quốc 29.518 12 16 0,877 0,918Singapo 48.893 27 -19 0,846 0,831Malaysia 13.927 57 -3 0,744 0,775Trung quốc 7.258 89 -4 0,663 0,707Xri – lan - ca 4.886 91 10 0,658 0,738Thái lan 8.001 92 -11 0,654 0,683Philippin 4.002 97 12 0,638 0,726Indonexia 3.957 108 2 0,6 0,663Việt nam 2.995 113 7 0,572 0,646Ấn độ 3.337 119 -6 0,519 0,549Lào 2.321 122 3 0,497 0,548Campuchia 1.868 123 12 0,494 0,566Bănglađét 1.587 129 12 0,469 0,543(Theo báo cáo phát triển con người của liên hợp quốc năm 2010 /> Với phép trừ thứ hạng xếp loại theo thu nhập bình quân đầu người cho thứ hàngHDI Việt Nam hiện nay nhận giá trị là + 7 (120-113) cho thấy mặc dù chúng tavẫn là quốc gia thực hiện được sự lan tỏa của tăng trưởng kinh tế đến phát triển conngười, nhưng với mức chênh lệch về thứ hạng của hai tiêu chí này là (+7), cho15thấy: (i) so với những năm trước, giá trị này bị giảm đi đáng kể: thời điểm năm1990, chênh lệch thứ hạng theo giá trị của GDP/người và HDI là 30(147/117), thìnăm 2006 là 27(132/105), đến năm 2010 còn 7(120/113); (ii) so với nhiều nướctrong khu vực mà Việt Nam đang hướng mục tiêu phát triển theo mô hình của họthì chúng ta bị thấp hơn khá nhiều, ví dụ như: Hàn Quốc(+16), Philipines (+12).c. Theo giáo dục • Tỷ lệ biết chữ và tỷ lệ đi họcTỷ lệ biết chữ của dân số từ 10 tuổi trở lên(Đơn vị %)2002 2004 2006 2008Cả nước 92,1 93,0 93,1 93,2Theo thành thị, nông thônThành thịNông thôn96,3 96,0 96,3 96,090,9 91,9 92,1 92Theo giớiNam Nữ95,9 96,0 95,9 95,189,3 90,2 90,5 90,7Theo nhóm dân tộcDân tộc đa sốDân tộc thiểu số94,9 95,3 95,3 95,380,6 81,8 80,6 81,7Nguồn: Tổng cục thống kê (theo VHLSS năm 2002, 2004, 2006, 2008)Bảng 2.1 cho thấy, tỷ lệ biết chữ của dân số nước ta từ năm 2002 đến 2008đều cao (trên 90%), cho thấy công tác xoá mù chữ ở Việt Nam tương đối hiệu quả.Sự chênh lệch về tỷ lệ biết chữ giữa thành thị - nông thôn, nam - nữ, dân tộc đa số -dân tộc thiểu số đã được rút ngắn so với các năm trước như 1998, 1996 Tuy nhiêntốc độ xoá mù chữ còn chậm, chỉ khoảng 1% đồng thời còn tiềm ẩn nguy cơ tái mùchữ. Điều này sẽ được làm rõ thông qua bảng 2.2 và bảng 2.3 dưới đây.16 Tỷ lệ đi học trong các độ tuổi (tiểu học, THCS, THPT)2002 2004 2006 2008Tiểu học (6-10 tuổi) 96,3 96,6 97,6 97,2THCS (11-14 tuổi) 89,8 91,6 91,4 91,5THPT (11-14 tuổi) 63,1 68,1 68,6 68,1(Nguồn: Tổng cục thống kê các năm 2002, 2004, 2006, 2008)Các chỉ số cơ bản của giáo dục Việt NamMặc dù tỷ lệ đi học khá cao tuy nhiên lại giảm theo các cấp học. Hơn nữangay trong từng cấp học vẫn còn tỷ lệ chưa hoàn thành bậc học, đối với bậc tiểuhọc (khoảng 12,3 %), đối với bậc THCS (khoảng 22%). Tỷ lệ này cùng với tỷ lệmù chữ mới phản ánh thực thách thức đối với giáo dục ở Việt Nam, đó là chấtlượng giáo dục thấp. Chúng ta mới chỉ chạy đua hình thức trong công tác phổ cậpgiáo dục và tỷ lệ xoá mù chữ mà chưa đi sâu giải quyết thực trạng hiện nay: đó làtái mù, diễn ra chủ yếu ở khu vực nông thôn và miền núi. Về nguyên nhân dẫn đếntái mù chủ yếu là mức sống thấp. Mức sống thấp dẫn đến nhu cầu và đầu tư chogiáo dục ở khu vực này còn hạn chế. Bản thân mỗi gia đình ít có nhu cầu và điềukiện cho con em họ đi học. Thanh thiếu niên trong độ tuổi đi học buộc phải tham17gia lao động sản xuất cùng gia đình để cải nâng cao thu nhập chi trả cho sinh hoạtcơ bản thường ngày như ăn, mặc, ở và cải thiện đời sống. Kết quả là nhiều emkhông thể tiếp tục đi học. Ngoài ra, tình trạng thiếu giáo viên và cơ sở vật chấtcũng là nguyên nhân dẫn đến chất lượng giáo dục kém hiệu quả ở các khu vực này. • Chi tiêu công cho giáo dục chưa hiệu quảNgân sách chi tiêu cho giáo dục qua các nămNăm 2000 2002 2004 2006 2008 2010Số tiền (tỷ đồng) 12.677 17844 25.343 37.322 53.560 104.775(Nguồn: Báo cáo Bộ tào chính hàng năm)Ngân sách cho giáo dục tăng liên tục trong giai đoạn 2000 – 2010. Năm 2010,ngân sách chi cho giáo dục là (104,775 tỷ đồng), gấp khoảng 2 lần so với năm2005, chiếm khoảng 20% chi tiêu công của chính phủ. Nhìn chung, chính sách đầutư phát triển giáo dục được chú trọng ở Việt Nam, điều này cũng phù hợp với xuthế phát triển chung của thế giới và các nước đang phát triển khác trong khu vực,đó là: nguồn nhân lực có trình độ cao. Tuy nhiên việc phân bổ và sử dụng ngânsách chưa đồng đều giữa các địa phương, các vùng do đó hiệu quả mà ngân sáchgiáo dục đem lại còn thấp. Ví dụ như ở nhiều địa phương thuộc miền núi, vùng sâu vùng xa, các em đihọc trong điều kiện khó khăn. Trường rất xa mà phòng học lại cũ nát, tạm bợ, cơ sởvật chất phục vụ cho việc giảng dạy cơ bản thiếu thốn, chưa kể đến các trang thiếtbị hiện đại hầu như không có. Ngay cả các trường ở thành phố, cũng thiếu trangthiết bị hiện đại như máy chiếu, phòng thí nghiệm hoặc nếu có được trang bị thìthường không đáp ứng được nhu cầu dạy và học, hiếm khi được sử dụng. 18 Việc phân bổ và sử dụng ngân sách cho giáo dục kém hiệu quả cũng đượcxem là nguyên nhân dẫn đến việc xoá mù chữ và giảm tỷ lệ tái mù trở nên khókhăn. Ngân sách sử dụng cho việc khuyến học ở khu vực nông thôn, miền núi cònít và chưa mang tính hệ thống. Đánh giá chung:Đầu tư cho giáo dục được Nhà nước đặc biệt quan tâm, coi đó là mục tiêu đầutư phát triển. Nhờ đó, Việt Nam đạt được thành tựu trong công tác xoá mù chữ, phổcập giáo dục, đẩy mạnh công tác xã hội hoá trong giáo dục. Tuy nhiên chất lượnggiáo dục đang là thách thức lớn đối với nước ta. Tỷ lệ nhập học đúng tuổi và tỷ lệchưa hoàn thành bậc học còn cao, tiềm ẩn nguy cơ tái mù, khiến cho công tác xoámù chữ chưa được triệt để. Cơ sở vật chất còn thiếu và chưa được đổi mới. Vẫn còntình trạng chênh lệch về vấn đề tiếp cận giáo dục giữa thành thị - nông thôn, nam –nữ, dân tộc đa số - dân tộc thiểu số. III. Giải pháp khắc phục1. Về y tếa. Hoàn thiện hệ thống y tế, chương trình dân số và các hoạt động bảo trợ xãhội: • Hoàn thiện cơ chế của bệnh viện công lập theo hướng hoạt động không vì mụctiêu lợi nhuận.• Cải thiện năng lực của hệ thống y tế tuyến dưới, giảm thiểu áp lực cho cácbệnh viện tuyến trên, đặc biệt là hệ thống y tế tuyến xã, huyện.• Thực hiện BHYT toàn dân, đảm bảo BHYT cho đối tượng chính sách vàngười nghèo.b. Tăng mức chi ngân sách cho lĩnh vực y tế và kế hoạch hóa gia đình. Theo đó, dự toán chi ngân sách TW vào lĩnh vực y tế có sự cải thiện rõ rệttrong 2 năm gần đây.Bảng: Chi ngân sách TW cho lĩnh vực y tế qua các năm(Đơn vị: Tỷ VNĐ) 19Năm Chi y tế Chi kế hạch hóa gia đình2007 3142 5902008 3995 6152009 8730 7102010 12000 7702011 10200 660 (Nguồn: Cổng thông tin điện tử chính phủ />c. Mở rộng cơ hội để người dân tiếp cận dễ dàng đến y tế dự phòng, bảo đảm mọingười dân được chữa các bệnh thông thường, giảm nhanh tỷ lệ trẻ em tử vong và bàmẹ có thai bị suy dinh dưỡng, thực hiện tốt chương trình kế hoạch hóa gia đình.2. Về giáo dụca. Cải cách chương trình giáo dục, đào tạo và cách dạy và học:• Hoàn thiện chính sách giáo dục và đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu của xãhội và doanh nghiệp với phương châm “học gắn kết với hành”, tạo ra nguồn nhânlực có chất lượng.• Phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo đại học, sau đại học, đặc biệt là tăngcường kiến thức thực tiễn cho sinh viên. Coi trọng đào tạo đội ngũ công nhân cótay nghề cao, kỹ sư thực hành và nhà kinh doanh giỏi. Tuyên truyền để nâng caonhận thức về yêu cầu nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp cho đội ngũ doanhnhân.b. Nhà nước cần can thiệp nhằm tăng nguồn ngân sách cho giáo dục:• Cần tăng thích đáng đầu tư, và quan trọng hơn, cần quản lý và sử dụng có hiệuquả ngân sách đầu tư cho GD-ĐT.• Cần xác định trách nhiệm, cơ chế và chính sách cụ thể nhằm huy động sựđóng góp của các tổ chức kinh tế và xã hội vào các hoạt động giáo dục nước nhà.• Đẩy mạnh việc đưa công nghệ thông tin vào nhà trường, đặc biệt và vùngnông thôn, miền núi và hải đảo.20c. Tăng cường chất lượng đội ngũ cán bộ công nhân viên:• Cần triển khai tích cực công tác phát hiện, tuyển chọn nhân tài, tổ chức đàotạo trong nước và ngoài nước để sớm có một đội ngũ cán bộ khoa học có trình độcao, bồi dưỡng thành đội ngũ giảng viên đại học, đáp ứng yêu cầu bảo đảm chấtlượng của cấp đại học.• Để khắc phục tình trạng thiếu hụt cán bộ đầu đàn và sự mất cân đối về cơ cấu,trước mắt, cần có cơ chế và chính sách tiếp tục sử dụng những cán bộ khoa học vàgiáo dục đã đến tuổi nghỉ hưu nhưng còn đủ sức khỏe, có năng lực chuyên môn vàcó tâm huyết.• Mặt khác, cần có chủ trương, chính sách và cơ chế tạo môi trường thuận lợi đểthu hút các nhà khoa học giỏi vào đội ngũ giảng viên cao cấp của các trường đạihọc và các viện nghiên cứu, thu hút các chuyên gia nước ngoài, đặc biệt là các nhàkhoa học người Việt ở nước ngoài tham gia giảng dạy và nghiên cứu ở các trườngđại học và viện nghiên cứu của Việt Nam.3. Về thu nhậpa. Đẩy mạnh quá trình đổi mới thể chế kinh tế thúc đẩy điều chỉnh cơ cấukinh tếb. Phát triển mạnh kinh tế dân doanh, nhất là các công ty tư nhân vừa vànhỏ; thu hút và sử dụng có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài.c. Phát triển bền vững khu vực nông thônd. Sử dụng hiệu quả các chính sách nhằm phân bố lại thu nhập:• Chính sách thuế (thuế thu nhập cá nhân và thuế tiêu thụ đặc biệt).• Thực hiện các chính sách an sinh xã hội đối với các đối tượng đặc biệt trongxã hội như trẻ em, người già yếu, người có công, đồng bào dân tộc thiểu số, vùngđặc biệt khó khan.• Tích cực tuyên truyền, tổ chức các cuộc vận động quyên góp “vì ngườinghèo”, các hoạt động từ thiện xã hội…• …… 21KẾT LUẬN Việc phân tích, nghiên cứu và đánh giá chỉ số HDI có ý nghĩa to lớn trongviệc giúp các quốc gia biết được kết quả phát triển con người của mình trong mộtgiai đoạn dài, nhìn nhận thành công cũng như thất bại qua các chiến lược và chínhsách phát triển đất nước, định hướng đúng đắn con đường phát triển trong tươnglai, nhằm phát triển kinh tế, phát triển con người, nâng cao chất lượng cuộc sốngcho mọi thành viên trong xã hội.Ở Việt Nam, trong những năm qua nhờ sự quan tâm đúng mức của Đảng vàNhà nước, chúng ta đã đạt được những thành tựu đáng tự hào trong công cuộc pháttriển và thực hiện mục tiêu của Đảng là xây dựng Nhà nước của dân, do dân, vìdân,tạo điều kiện cho con người phát triển toàn diện cả về thể chất và tinh thần. Vìvậy, chỉ số HDI đã được cải thiện đáng kể. Năm 2010, theo danh sách của LiênHợp quốc công bố VN xếp thứ 113/169 tăng 3 bậc so với năm 2009. Việt Namđược đánh giá là nước có sự tiến bộ nhanh chóng trong việc cải thiện chỉ số HDI.Theo UNDP thì HDI của Việt Nam sẽ tiếp tục tăng khi một loạt chính sách pháttriển con người mang tính cơ bản được triển khai trong thời gian tới. Đảng và Nhànước ta tiếp tục nỗ lực thực hiện xóa đói giảm nghèo, phát triển y tế, giáo dục, ưutiên phát triển hạ tầng kinh tế xã hội ở nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm chongười lao động. Với những nỗ lực mới, chúng ta tin tưởng rằng, đất nước sẽ pháttriển nhanh và bền vững hơn, từng bước nâng cao mức sống cho các tầng lớp nhândân, thể hiện tính ưu việt của Nhà nước XHCN của dân, do dân, vì dân. Dựa trêntình khả thi của những chính sách mà Việt Nam đang và sẽ thực hiện trong nhữngnăm tới và sự quyết tâm của chính phủ và người dân thì HDI của Việt Nam hứa hẹnsẽ tăng trong nhiều năm tới. Chúng ta hãy cùng chờ đợi những thành tựu mới mànước nhà sẽ đạt được, không chỉ trong một hay một vài lĩnh vực mà là trong tất cảcác lĩnh vực của kinh tế, chính trị và xã hội xoay quanh sự phát triển con người.22DANH SÁCH NHÓM 1623STT HỌ TÊN MÃ SINH VIÊN1 Trần Thị Việt Hà 09510100572 Đặng Bích Hằng 095101006293 Lê Thúy Hằng 09510104314 Nguyễn Thảo Nguyên 09510108715 Nguyễn Tú Anh 09510103426 Hoàng Thế Hưng7 Thạch Anh Tuấn 09510102468 Nguyễn Đức Việt
Tài liệu liên quan
- Bao cáo đề dẫn: Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển cây mía ở Việt Nam những năm qua
- 24
- 2
- 1
- Thực trạng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam
- 34
- 15
- 37
- Thực trạng và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam
- 37
- 1
- 1
- Thực trạng, thuận lợi, khó khăn và giải pháp phát triển du lịch ở Việt Nam .doc
- 34
- 1
- 2
- Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chè ở Yên Bái từ nay đến năm 2010
- 74
- 704
- 1
- Thực trạng và giải pháp phát triển ngành logistics tại Việt Nam
- 33
- 1
- 8
- Thực trạng và giải pháp phát triển ngành Thủy sản Việt Nam
- 86
- 899
- 0
- Thực trạng và giải pháp phát triển ngành chè ở Yên Bái từ nay đến năm 2010
- 74
- 663
- 6
- Thực trạng, định hướng và giải pháp phát triển cây mía ở Việt Nam
- 24
- 1
- 0
- Thực trạng và giải pháp phát triển thị trường thẻ Việt Nam
- 82
- 1
- 8
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(530 KB - 23 trang) - Thực trạng và giải pháp phát triển con người ở Việt Nam Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Giải Pháp Nâng Cao Hdi ở Việt Nam
-
Giải Pháp Nâng Cao Chỉ Số Phát Triển Con Người (HDI) Tỉnh Bắc Ninh ...
-
Tiến Bộ Xã Hội ở Việt Nam - Nhìn Từ Góc độ Chỉ Số Phát Triển Con Người
-
Cải Thiện Chỉ Số Phát Triển Con Người
-
Việt Nam đạt được Nhiều Tiến Bộ Trong Phát Triển Con Người Với Mức ...
-
Hệ Thống Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Dân Số | Tạp Chí Tuyên Giáo
-
Làm Gì để Nâng Cao “Chỉ Số Phát Triển Con Người”? - Tạp Chí Tài Chính
-
Một Số Giải Pháp Chủ Yếu Nhằm Nâng Cao Chất Lượng Dân Số Việt ...
-
Đánh Giá Phát Triển Con Người Việt Nam Và Một Số Khuyến Nghị
-
[PDF] BÁO CÁO - Tổng Cục Thống Kê
-
An Sinh Xã Hội Thế Giới - BHXH Việt Nam
-
Chỉ Số Phát Triển Con Người Của Việt Nam Cải Thiện Mạnh Mẽ
-
Công Bố Báo Cáo Chỉ Số Phát Triển Con Người Của Việt Nam Giai ...
-
Tăng Trưởng Toàn Diện, Chỉ Số đo Lường. - Chi Tiết Tin
-
Quản Lý Phát Triển Xã Hội Bền Vững ở Việt Nam - Chi Tiết Tin