Thuế Là Công Cụ Quản Lý Và điều Tiết Vĩ Mô Nền Kinh Tế - Tài Liệu Text
- Trang chủ >
- Luận Văn - Báo Cáo >
- Kinh tế - Thương mại >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.72 KB, 33 trang )
Một nền tài chính quốc gia lành mạnh phải dựa chủ yếu vào nguồn thu từ nội bộ nền kinh tế quốc dân.Trong hệ thống đòn bẩy của cơ chế mới, thuế là công cụ quan trọng nhất để phân phối và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân theođường lối xây dựng XHCN ở nước ta. Đặc biệt trong tình hình hiện nay, nguồn thu từ nước ngoài đã giảm nhiều, kinh tế đối ngoại đã chuyển thành quan hệ “cóvay có trả”. Trước mắt, thuế phải là cơng cụ để góp phần quan trọng vào giảm bội chi ngân sách, giảm lạm phát, từng bước góp phần ổn định trật tự xã hội,chuẩn bị điều kiện và tiền đề cho việc phát triển lâu dài. Thuế phải trở thành nguồn thu chủ yếu, bộ phận cơ bản của một nền tài chính quốc gia lành mạnh.Với cơ cấu kinh tế có nhiều thành phần, hệ thống thuế mới được áp dụng thống nhất giữa các thành phần kinh tế. Thuế phải bao quát hầu hết các hoạtđộng kinh doanh, các nguồn thu, mọi hoạt động tiêu dùng của xã hội... Thuế phải khai thác từ thu nhập quốc dân, nguồn tích luỹ cho ngân sáchchỉ có thể tăng nhiều ra nhanh trên cơ sở nền kinh tế được phát triển và đạt hiệu quả cao, đồng thời với ý thức triệt để tiết kiệm của nhân dân trong cả sản xuất vàtiêu dùng. Thuế phải đóng góp phần tích cực vào việc bồi dưỡng và khai thác nguồn thu ngày càng tăng.
2. Thuế là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền kinh tế
Cùng với việc đổi mới công tác kế hoạch, giá cả và các đòn bẩy kinh tế khác, thuế phải có vị trí quan trọng trong việc kiểm kê, kiểm sốt quản lý, hướngdẫn và phát triển sản xuất, mở rộng lưu thông đối với các thành phần kinh tế theo hướng phát triển có kế hoạch của nhà nước, góp phần tích cực vào việcđiều chỉnh các mặt cân đối lớn trong nền kinh tế quốc dân, giữa tích luỹ và tiêu dùng, giữa tiền và hàng, giữa cung và cầu...Thông qua việc xây dựng đúng đắn và mối quan hệ giữa các loại thuế, qua việc xác định hợp lý đối tượng nộp thuế, đối tượng tính thuế, thuế suất, biểuthuế, chế độ miễn giảm, phương pháp quản lý thu thuế trên cơ sở hạch tốn đầy đủ, chính xác. Ý nghĩa điều tiết của thuế bao gồm hai mặt khuyến khích, nângđỡ những hoạt động kinh doanh cần thiết làm ăn có hiệu quảcao. Đồng thời thuhẹp, kìm hãm những ngành nghề, mặt hàng cần hạn chế sản xuất, hạn chế tiêu dùng theo hướng tiết kiệm, chống sa hoa, lãng phí.Thuế được xây dựng trên quan điểm mở rộng thị trường một cách lành mạnh, vừa khuyến khích giao lưu hàng hố, vừa đấu tranh hạn chế mua bán lòngvòng qua nhiều khâu trung gian, đầu cơ tích trữ. Thuế có vai trò hướng dẫn và khuyến khích hợp tác đầu tư nước ngồi, đẩy mạnh hoạt động XNK đồng thờivới việc bảo vệ sản xuất nội bộ.3. Thuế góp phần bảo đảm bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và công bằng xã hộiHệ thống thuế hiện nay được áp dụng thống nhất giữa các ngành nghề, giữa các thành phần kinh tế, các tầng lớp dân cư để đảm bảo công bằng xã hội.Công bằng xã hội khơng có nghĩa là bình qn chủ nghĩa, đòi hỏi mọi người trong xã hội chỉ có thể thu nhập ngang nhau. Người có thu nhập cao phảiđóng thuế cao hơn người có thu nhập thấp nhưng phải đảm bảo người có thu cao sẽ làm ăn ngày một có hiệu quả hơn so với người có thu nhập thấp nhằm khuyếnkhích cải tiến quản lý, cải tiến kỹ thuật, đầu tư vốn, đầu tư chất xám, làm ăn có thu nhập chính đáng.CHƯƠNG II MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ HIỆN HÀNH
I. CHÍNH SÁCH THUẾ CỦA VIỆT NAM HIỆN NAY 1. Chính sách là gì ?Thuật ngữ “chính sách” được sự dụng phổ biến trên sách báo, các phương tiện thông tin và đời sống xã hội. Mọi chủ thể kinh tế - xã hội đều có nhữngchính sách của mình. Có chính sách của các cá nhân, chính sách của doanh nghiệp, chính sách của Đảng, chính sách của một quốc gia, chính sách của mộtliên minh các nước hoặc tổ chức quốc tế v.v... Theo quan điểm phổ biến, chính sách là phương thức hành động được chủthể khẳng định và thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại. Chính sách xác định những chỉ dẫn chung cho qúa trình ra quyết định, chúng vạch raphạm vi hoặc giới hạn cho phép của các quyết định, nhắc nhở những nhà quản lý những quyết định nào là khơng thể. Bằng cách đó, các chính sách hướng suynghĩ và hành động của mọi thành viên trong tổ chức vào việc thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức.Các chính sách kinh tế - xã hội của nó phải tạo nên một hệ thống các chính sách đồng bộ và nó phải thoả mãn những yêu cầu cơ bản đó là tính kháchquan, tính chính trị, tính đồng bộ và hệ t hống, tính thưc tiễn và tính hiệu quả kinh tế - xã hội.2. Vai trò của chính sách thuế
Chính sách thuế là một nội dung của chính sách tài chính quốc gia, là tổng thể các quan điểm, tư tưởng, các giải pháp và công cụ mà nhà nước sử dụng đềra quyết định về thu nhập và huy động nguồn thu để đảm bảo cho nhu cầu chi tiêu của mình.Chính sách thuế là một bộ phận không thể thiếu được trong hệ thống chính sách tài chính quốc gia, là một trong những công cụ quản lý vĩ mô quantrọng trong việc thực hiện đường lối phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Vai trò của chính sách thuế thể hiện qua chức năng cơ bản tự thân của nó: Xem ThêmTài liệu liên quan
- Một số vấn đề của chính sách thuế trong tình hình hiện nay ở nước ta
- 33
- 1,366
- 8
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(161 KB) - Một số vấn đề của chính sách thuế trong tình hình hiện nay ở nước ta-33 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » điều Tiết Vĩ Mô Nền Kinh Tế Thuế
-
Vai Trò Của Thuế đối Với Nền Kinh Tế - Luật Hải Nguyễn
-
Vai Trò Của Thuế Trong điều Tiết Vĩ Mô Nền Kinh Tế Xã Hội - Tài Liệu Text
-
Thuế Là Công Cụ điều Tiết Vĩ Mô Nền Kinh Tế Của Nhà Nước
-
Vai Trò Của Thuế Là Gì? - Dân Kinh Tế
-
Điều Tiết Nền Kinh Tế Hướng Tới Tăng Trưởng Xanh Từ Chính Sách Thuế ...
-
[PPT] MỤC TIÊU VÀ CÔNG CỤ, CHÍNH SÁCH ĐIỀU TIẾT KINH TẾ VĨ MÔ
-
Phân Tích Vai Trò Của Thuế Trong Nền Kinh Tế Thị Trường
-
Vai Trò Của Thuế, Kế Toán Thuế - NGHỀ KẾ TOÁN
-
Chức Năng Của Thuế | Kiến Thức Thuế - Công Ty Kế Toán Sao Vàng
-
Vai Trò Của Thuế đối Với Sự Phát Triển Kinh Tế Xã Hội - Luật Hoàng Phi
-
Thuế Có Phải Là Công Cụ điều Tiết Vĩ Mô Nền Kinh Tế Không? Vì Sao?
-
Bài 2: Dự Thảo Chiến Lược đã Nhấn Mạnh Rõ Các Mục Tiêu điều Tiết Vĩ ...
-
Công Cụ Quản Lý Vĩ Mô Là Gì? Các Công Cụ Quản Lý Và điều Tiết Kinh Tế ...