Vai Trò Của Thuế Trong điều Tiết Vĩ Mô Nền Kinh Tế Xã Hội - Tài Liệu Text

Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Tài Chính - Ngân Hàng
  4. >>
  5. Tài chính doanh nghiệp
Vai trò của Thuế trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.08 KB, 14 trang )

BÀI THI MƠN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆHình thức thi: Tiểu luậnMã đề thi:03/2021Thời gian thi: 2 ngàyĐề tài: Vai trò của Thuế trong điều tiết vĩ mô nền kinhtế - xã hội MỞ ĐẦU1. Tính cấp thiếtTừ trước đến nay, các Nhà nước thường có ba cách để động viênmột phần thu nhập xã hội cho nguồn ngân sách Nhà nước: quyêngóp, vay và dùng quyền lực để buộc dân phải đóng góp. Hai hìnhthức đầu phụ thuộc vào tính tự nguyện và tự giác của dân chúng,riêng hình thức dùng quyền lực buộc dân phải đóng góp một phầnthu nhập của mình cho Nhà nước – đó là Thuế, lệ phí. Trong đóthuế là một khoản thu vơ cùng quan trọng. Thuế là công cụ chủyếu tập trung các nguồn lực tài chính nhằm đáp ứng nhu cầu chitiêu cảu nhà nước. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến mọi hoạt động củaquốc gia khơng chỉ về mặt kinh tế mà cịn cả về chính trị xã hội.Tại Việt Nam thuế cũng là khoản thu bắt buộc và có chiếm phầnlớn trong thu ngân sách nhà nước. Từ năm 2006, tỉ trọng thu thuếtrong tổng thu ngân sách của Việt Nam giữ vững ở mức trên 80%.Ngoại trừ trong vài năm gần đây, tỉ trọng này giảm xuống còn 75%do thu từ phí, lệ phí và các nguồn thu khơng phải từ thuế tăng mộtcách tương đối trong cơ cấu thu ngân sách( theo tạp trí Đảng cộngsản).Xuất phát từ tính cấp thiết và thời sự mang tính quốc gia emtiến hành nghiên cứu đề tài: “ Vai trò của Thuế trong điều tiết vĩmô nền kinh tế - xã hội”.2. Mục đích nghiên cứuMục đích nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu lý thuyết về thuế từđó suy ra vai trị của thuế trong điều tiết vĩ mơ nền kinh tế xã hội.Đề suất giải pháp giúp Nhà nước thu chi thuế một cách hợp lí thúcđẩy phát triển kinh tế xã hội.1 3. Kết cấu đề tàiNgồi phần mở đầu thì kết cấu bài tiểu luận gồm 3 phần:Phần 1: Lí luận chung về thuếPhần 2: Thực trạng Vai trò của Thuế trong điều tiết vĩ mô nềnkinh tế xã hộiPhần 3: Kết luậnPhần 1: Lí luận chung về Thuế1. Khái niệmThuế là khoản đóng góp bắt buộc từ các pháp nhân và thể nhâncho Nhà nước theo quy định nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu củaNhà nước.Thuế là hình thức huy động nguộn tài chính đã có từ lâu đời. Khinhà nước xuất hiện, thuế trở thành công cụ để nhà nước có đượcnguồn thu nhằm trang trải chi tiêu của mình. Trải qua quá trìnhphát triển lâu dài, đến nay các Nhà nước đều sử dụng thuế đểphân phối thu nhập và huy động nguồn thu cho nhà nước.Có thể nói, việc ra đời của thuế mang tính chất tất yếu và gắnliền cùng với sự ra đời, phát triển của nhà nước, Các-Mác đã viếtrằng: “thuế chính là cơ sở kinh tế của bộ máy nhà nước, là thủđoạn đơn giản để kho bạc thu tiền hay tài sản của người dân đểdùng vào việc chi tiêu của nhà nước”.2. Đặc điểm của thuế-Là khoản đóng góp mang tính bắt buộc được thực hiện bằngquyền lực của Nhà nước. Đóng thuế là quy định bắt buộc2 thực hiện dựa trên hệ thống pháp luật thuế do Nhà nước banhành. Đối tượng nộp thuế khơng có quyền từ chối nộp thuếcũng không được ấn định hay thỏa thuận về số tiền thuế phảinộp, chỉ có quyền chấp hành. Chính nhờ đó Nhà nước mới cómột khoản thu ổn định thường xuyên đảm bảo tài trợ cho cácnhu cầu chi tiêu cho quốc gia.-Thuế là khoản đóng góp khơng hồn trả trực tiếp cho ngườinộp, người nộp thuế khơng được phép địi nhà nước hồn trảthuế đã nộp. Thuế được hồn trả thơng qua các dịch vụ nhànước cung cấp miễn phí hay trả phí một phần như: xậy dựngtrường học, đường xá, tiêm Vacxin miễn phí,…-Thuế là khoản đóng góp được quy định trước và tính pháp lýcao. Nhà nước bắt buộc công dân phải nộp thuế bằng biệnpháp sử dụng quyền lực ban hành luật thuế. Luật thuếthường xác định trước các yếu tố điều chỉnh hành vi nộp thuếnhư đối tượng nộp thuế, đối tượng chịu thuế, mức thuế phảinộp và những chế tài mang tính cưỡng chế.3. Phân loại thuếThứ nhất, căn cứ vào mục đích điều tiết của thuế mà thuếcó thể phân loại thành hai loại sau đây:-Thuế trực thu: Nhóm này bao gồm các loại thuế mà theo đóngười thực hiện nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước đồng thờichính là những người phải chịu thuế. Các loại thuế điển hìnhtrong nhóm này bao gồm thuế thu nhập cá nhân, thuế thunhập doanh nghiệp,…-Thuế gián thu: Khác với các loại thuế nằm trong nhóm thuếtrực thu, đây là nhóm thuế bao gồm các loại thuế mà những3 người nộp thuế không đồng thời là người phải chịu thuế. Điểnhình các loại thuế nằm trong nhóm thuế này phải kể đến nhưthuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng,… Cóthể nói đối với các loại thuế này, người chịu thuế cũng chínhlà khách hàng, cịn người nộp thuế lại là người bán hàng, bởilẽ thuế đã được bao gồm trong chính sản phẩm hàng hóa,dịch vụ mà bên bán hàng đã bán cho khách hàng của họ.Thứ hai, căn cứ theo đối tượng chịu thuế, yếu tố kinh tế bịđánh thuế, hệ thống thuế được chia thành:-Thuế thu nhập: là loại thuế đánh vào thu nhập cảu các phápnhân và thể nhân ngay sau thời điểm thu nhập đó có đượccho dù chúng được sử dụng để làm gì. Thu nhập này đượchình thành từ nhiều nguồn như: Thu nhập do lao động, thunhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh,…-Thuế tiêu dùng: là loại thuế đánh vào hàng hóa, dịch vụ khidiễn ra hoạt động mua bán chúng. Thuế tiêu dùng được thêhiện dưới nhiều dạng như: thuế giá trị gia tăng, thuế tiêu thụđặc biệt, thuế xuất khẩu,…-Thuế tài sản: là loại thuế trong tường hợp chuyển giao chokhông tài sản, hay nhượng bán hoặc trong trường hợp có sựhiện hữu của tài sản.4. Vai trị của thuế-Là cơng cụ chủ yếu huy động nguồn lực vật chất cho nhànước: thuế chiếm phần lớn tỉ trọng trong thu Ngân sách nhànước.Thường chiếm trên 70% khoản thu mà Ngân sách nhànước thu được.4 -Là công cụ điều tiết kinh tế vĩ mô phù hợp với nền kinh tếtừng thời kỳ: dựa vào tình hình kinh tế hay những chính sáchkinh tế mà Nhà nước theo đuổi, Nhà nước đưa ra những mứcthuế hay tăng, giảm thuế để đạt được mục tiêu.-Là công cụ điều tra, kiểm soát các hoạt động kinh doanh:hoạt động thu thuế giúp minh bạch các khoản thu nhập củadoanh nghiệp giúp Nhà nước kiểm soát được hành vi củadaonh nghiệp. Từ đó tạo mơi trường kinh doanh trong sạch,minh bạch.-Là cơng cụ điều hịa thu nhập, thực hiện cơng bằng xã hội:những người giàu, người có thu nhập cao sẽ phải đóng thuế,Nhà nước xử dụng thuế vào các dịch vụ công, các khoản trợcấp giúp những người nghèo, thu nhập thấp cũng có thể tiếpcận những dịch vụ cơ bản cho cuộc sống.Phần 2: Thực trạng Vai trò của Thuế trong điều tiếtvĩ mô nền kinh tế xã hội1. Vai trị của Thuế trong điều tiết vĩ mơ nền kinh tế1.1 Tạo sự công bằng trong kinh doanhNhà nước ban hành một hệ thống pháp luật về thuế áp dụngchung cho mọi hình thức kinh doanh thuộc thuộc mọi thành phầnkinh tế, tạo sự công bằng, thúc đẩy phát triển kinh tế: Theo Điều 5Luật quản lý thuế 2019(Việt Nam) quy định cụ thể như sau:-Mọi tổ chức, hộ gia đình, hộ kinh doanh, cá nhân có nghĩa vụnộp thuế theo quy định của luật.5 -Cơ quan quản lý thuế, các cơ quan khác của Nhà nước đượcgiao nhiệm vụ quản lý thu thực hiện việc quản lý thuếtheo quy định của Luật này và quy định khác của pháp luậtcó liên quan, bảo đảm cơng khai, minh bạch, bình đẳng vàbảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của người nộp thuế.Và trong Điều 17 Luật quản lý thuế 2019 có quy định:-Nộp tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đầy đủ, đúng thờihạn, đúng địa điểm.-Chấp hành quyết định, thông báo, yêu cầu của cơ quan quảnlý thuế, công chức quản lý thuế theo quy định của pháp luật.1.2 Nhà nước có những chính sách thuế riêng đối với từngngành- Nhà nước qui định số lượng các loại thuế khác nhau, mứcthuế khác nhau tùy theo từng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh,từng loại hàng hóa cụ thể thể hiện mức độ khuyến khích haykhơng khuyến khích, ưu đãi hay khơng ưu đãi, bảo hộ hay khơngbảo hộ,…Ví dụ:Theo điều 13 Thơng tư 219/2013/TT-BTC quy định Cách tínhthuế giá trị gia tăng theo phương pháp trực tiếp trên doanh thu cụthể như sau:Số thuế GTGT phải nộp = (Tỷ lệ %) X (Doanh thu)Tỷ lệ % để tính thuế GTGT trên doanh thu được quy định theo từnghoạt động như sau:– Phân phối, cung cấp hàng hóa: 1%;– Dịch vụ, xây dựng khơng bao thầu nguyên vật liệu: 5%;– Sản xuất, vận tải, dịch vụ có gắn với hàng hóa, xây dựng có baothầu nguyên vật liệu: 3%;6 – Hoạt động kinh doanh khác: 2%Theo điểm e khoản 19 Điều 4 Thơng tư 219/2013/TT-BTC,hàng hóa, dịch vụ bán cho tổ chức nước ngoài để viện trợ nhânđạo, viện trợ khơng hồn lại thuộc diện khơng chịu thuế GTGT.- Trên thực tế, đối với các ngành sản xuất yếu kém trongnước, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm nội địa so với cácsản phẩm nhập khẩu kém cả về giá cả và chất lượng. Vì vậy nếumuốn duy trì và phát huy các ngành này, buộc nhà nước phải cóchính sách bảo hộ nhất định để hạn chế được tính cạnh tranh gaygắt từ các mặt hàng nhập khẩu cùng loại, và hỗ trợ các doanhnghiệp trong nước tăng sản xuất.Bên cạnh đó Nhà nước cũng có những chính sách thuế ưu đãicho các doanh nghiệp vùng sâu vùng xa, vùng hải đảo.Cịn với các mặt hàng có hại có sức khỏe cho sức khỏe vàkhơng được nhà nước khuyến khích tiêu dùng thì phải chịu mứcthuế riêng và rất cao. Ví dụ: Đối với mặt hàng hạn chế tiêu dùng làthuốc lá, Nhà nước tiến hành tăng thuế suất từ 30% lên 50% và dựkiến tăng kịch sàn theo quy định của WTO là 100%.1.3 Thuế là công cụ hữu hiệu để hướng dẫn sản xuất,chuyển dịch cơ cấu kinh tếNhà nước có thể sử dụng thuế để điều hướng sản xuất, chuyểndịch cơ cấu kinh tế bằng cách đưa ra những mức thuế ưu đãi giúpcác cơng ty doanh nghiệp thuộc lĩnh vực đó giảm áp lực chi phíđóng thuế. Từ đó có thể dùng tiền đó đầu tư mở rộng sản xuất.Ví dụ: Nhà nước muốn chuyển dịch cơ cấu kinh tế từ nôngnghiệp sang dịch vụ thì sẽ sẽ có chính sách thuế ưu đãi giúp kíchthích các doanh nghiệp hoạt động bên mảng dịch vụ hoạt động tốthơn. Tiến đến mở rộng doanh nghiệp, mảng dịch vụ sẽ được mởrộng.7 1.4 Thuế là công cụ điều chỉnh giá cả thị trường và kiềm chếlạm phátTình hình kinh tế thế giới khơng ngừng biến động, khủng hoảng,suy thối,… kinh tế trong nước ta đang trong đà phát triển mạnhthị trường con non yếu có những biến động khó lường. Chính vì thếNhà nước cần có những biện pháp và chính sách để kiểm sốtnhững biến động đó. Trong đó khơng thể thiếu sự tham gia củachính sách thuế. Bằng cách tăng giảm, ban hành các loại thuế Nhànước giúp ổn định giá, chống bán phá giá từ đó kiềm chế lạm phát,tạo mơi trường kinh tế ổn định.Ví dụ: Ngày 19-10-2021, Ủy ban Thường vụ Quốc hội đã ban hànhnghị quyết 406 về ban hành một số giải pháp nhằm hỗ trợ doanhnghiệp, người dân chịu tác động của dịch COVID-19. Nghị quyết 406có nhiều quy định về miễn giảm thuế, trong đó có thuế GTGT.Thuế được Nhà nước xử dụng linh hoạt với tình hình xã hội gópphần ổn định giá cả, kiềm chế lạm phát.1.5 Thuế giúp cho thị trường kinh tế minh bạchThông qua hoạt động nộp thuế thì các khoản lợi nhuận của cáccơng ty, doanh nghiệp cũng được minh bạch: theo điều 17 LuậtQuản lý thuế số 38/2019/QH14 quy định-Chấp hành chế độ kế toán, thống kê và quản lý, sử dụng hóađơn, chứng từ theo quy định của pháp luật.-Ghi chép chính xác, trung thực, đầy đủ những hoạt động phátsinh nghĩa vụ thuế, khấu trừ thuế và giao dịch phải kê khaithông tin về thuế.-Lập và giao hóa đơn, chứng từ cho người mua theo đúng sốlượng, chủng loại, giá trị thực thanh toán khi bán hàng hóa,cung cấp dịch vụ theo quy định của pháp luật.8 -Cung cấp chính xác, đầy đủ, kịp thời thơng tin, tài liệu liênquan đến việc xác định nghĩa vụ thuế, bao gồm cả thông tinvề giá trị đầu tư; số hiệu và nội dung giao dịch của tài khoảnđược mở tại ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng khác;giải thích việc tính thuế, khai thuế, nộp thuế theo yêu cầucủa cơ quan quản lý thuế.-Chịu trách nhiệm thực hiện nghĩa vụ thuế theo quy định củapháp luật trong trường hợp người đại diện theo pháp luậthoặc đại diện theo ủy quyền thay mặt người nộp thuế thựchiện thủ tục về thuế sai quy định. Các quy định của Nhà nước giúp cho các khoản thu chi của cácdoanh nghiệp được minh bạch. Tạo thị trường tài chính trongsạch tránh tình trạng tham nhũng.2. Vai trị của Thuế với xã hộiThuế cũng có vai trị vơ cùng quan trọng với xã hội, thuế giúpđảm bảo sự công bằng trong xã hội:2.1 Thuế thu hẹp khoảng cách giàu nghèoBảng thuế thu nhập cá nhân(theo ketoanthienung.com, lưu ýThu nhập tính thuế khơng phải tổng thu nhập mà người laođộng nhận được)9 Như vậy những người có thu nhập càng cao thì càng số tiềnthuế phải đóng càng nhiều. Nhà nước sử dụng tiền đó để san sẻcho những người nghèo hoặc cố thu nhập thấp hơn thơng qua cáchình thức như: trợ cấp, các dịch vụ cơng miễn phí,…2.2 Đảm bảo cơng bằng xã hộiBên cạnh đó thuế thu nhập doanh nghiệp cũng là công cụ vôcùng quan trọng để thực hiện chức năng phân phối thu nhập, đảmbảo công bằng xã hội. Trong nền kinh tế thị trường của nước tahiện nay, mọi thành phần kinh tế đều có quyền tự do kinh doanhbình đẳng.Theo đó, doanh nghiệp nào với lực lượng lao động có taynghề cao, năng lực tài chính mạnh thì doanh nghiệp đó sẽ chiếmưu thế và có cơ hội để nhận được thu nhập cao; ngược lại cácdoanh nghiệp với năng lực tài chính, lực lượng lao động bị hạn chếsẽ nhận được thu nhập thấp, thậm chí khơng có thu nhập. Ðể hạnchế nhược điểm đó, Nhà nước sử dụng thuế thu nhập doanhnghiệp làm công cụ điều tiết thu nhập của các chủ thể có thu nhậpcao, đảm bảo yêu cầu đóng góp của các chủ thể kinh doanh vàongân sách Nhà nước được công bằng, hợp lý.2.3 Một phần thuế được sử dụng để phân phối cho các đốitượng chính sách, khó khăn trong xã hộiĐất nước ta có truyền thống “ Uống nước nhớ nguồn” điềunày vẫn được phát huy đến ngày nay. Thuế là nguồn thu chủ yếuđể hình thành nên ngân sách nhà nước và nhà nước sẽ sử dụngngân sách để trang chải cho các khoản chi tiêu công nhằm thựchiện vai trị và chức năng của mình. Trong các khoản chi của nhànước thì khoản chi liên quan đến chi phúc lợi xã hội, an sinh xã hội,chi các chương trình mục tiêu để hỗ trợ cho những người có thunhập thấp, những người thuộc diện chính sách, đối tượng khó10 khăn… luôn chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng chi ngân sách củanhà nước. Vai trò của thuế trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội là vôcùng quan trọng: điều tiết thuế một cách hợp lí và hiệu quả sẽgiúp nền kinh tế cũng với xã hội ổn định, từ đó tạo một xã hộicơng bằng,kinh tế hùng mạnh.3. Những hạn chếBên cạnh những thành tựu to lớn mà chính sách thuế hiệu quả dochính phủ đề ra thì vẫn cịn rất nhiều những tồn tại như:-Chính sách thuế còn phản ứng chậm so với sự thay đổi củakinh tế xã hội-Tham nhũng vẫn còn tồn tại-Một số chính sách thuế khơng hợp tình hợp líĐề suất một số giải pháp:-Tiếp tục hoàn thiện các bộ luật về thuế-Minh bạch trong công tác thu, chi thuế-Loại trừ các cá nhân tham nhũng, lạm chức lạm quyền.4. Ý kiến cá nhân của tác giảTrong bối cảnh đại dịch Covid – 19 vẫn cịn đang diễn biến phứctạp, tình hình kinh tế và đời sống xã hội ít nhiều bị ảnh hưởng.Trong hồn cảnh khó khăn như thế này vai trị của thuế đối vớiđiều tiết vĩ mơ nền Kinh tế- Xã hội lại càng đóng một vai trị quantrọng. Nhà nước cần nghiên cứu và đưa ra những chính sách thuếnhanh gọn hiệu quả phù hợp với bối cảnh hiện đại. Nhà nước cầncó những chính sách cụ thể như: giảm thuế và ổn định giá với cácmặt hàng tiêu dùng thiết yếu, sản phẩm phục vụ y tế,…Bên cạnhđó là siết chặt cơng tác thu chi, quản lí thuế khơng để kẻ xấu lợidụng thời cơ tham nhũng, trốn thuế. Từ đó giúp nền kinh tế xã hội11 phục hồi nhanh chóng sau đại dịch, tiếp tục phát triển bền vững.Hướng đến mục tiêu trở thành nước phát triển và người dân cómức thu nhập cao một cách thần tốc.Phần 3: Kết luậnNhư vậy qua những phân tích về luận chung, thực trạng, giảipháp đã làm nổi bật vai trị của thuế trong điều tiết vĩ mơ nền kinhtế là không thể phủ nhận.Thuế chi phối gần như mọi mặt kinh tế,xã hội trong đời sống. Thuế giúp cho nền kinh tế ổn định, góp phầnkiềm chế lạm phát, tạo một thị trường kinh tế minh bạch bìnhđẳng, tạo một xã hội công bằng, thu hẹp khoảng cách giàu nghèo.Việc thực hiện chính sách thuế một cách hợp lí, hiệu quả, kịp thờiđóng vai trị to lớn trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội.Trong thời kì hội nhập tồn cầu hiện nay, các rào cản về thuếquan đang dần được xóa, đây là cơ hội của các doanh nghiệp khivươn mình ra thế giới nhưng cũng là một thách thức to lớn vớihàng hóa trong nước. Chính vì thế Nhà nước cần có nhưng chínhsách thuế hợp lí để hàng hóa trong nước có tính cạnh tranh cũngnhư tăng cường xuất khẩu. Nhà nước cần tích cực tham gia vàocác thỏa thuận hợp tác kinh tế có lợi cho đất nước. Góp phần tiếnlên đưa nền kinh tế Việt Nam thành một bộ phận quan trọng củanền kinh tế thế giới.12 Danh mục tài liệu tham khảo1.Phạm Ngọc Dũng, Đinh Xuân Hạng (2020), Giáo trình Tàichính- Tiền tệ, nhà xuất bản Tài chính2.(2013), Vai trị của thuế3.PGS., TS. Đinh Thị Nga - Viện Kinh tế, Học viện Chính trịquốc gia Hồ Chí Minh, Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu ở ViệtNam: Thực tiễn và giải pháp. Tên web: (2021) ngày 29/12/20204.(2008), Thuế phí lệ phí5.(2017), Vai trị của thuế,kế tốn thuế6.(2013), Cách tính thuế thunhập cá nhân năm 202113

Tài liệu liên quan

  • Tình hình hoạt động & vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của NSNN VN Tình hình hoạt động & vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của NSNN VN
    • 35
    • 950
    • 6
  • Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế
    • 36
    • 2
    • 36
  • Thuế và vai trò của thuế trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam Thuế và vai trò của thuế trong quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
    • 28
    • 736
    • 12
  • Ngân sách nhà nước là một trong những chính sách quan trọng nhất điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường Ngân sách nhà nước là một trong những chính sách quan trọng nhất điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường
    • 35
    • 931
    • 2
  • Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng Vai trò của chính phủ trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế nói chung và cụ thể ở Việt Nam nói riêng
    • 41
    • 1
    • 8
  • Vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường Vai trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường
    • 50
    • 1
    • 1
  • Vai trò của chính sách tiền tệ trong điều kiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996-2000 Vai trò của chính sách tiền tệ trong điều kiện điều tiết vĩ mô nền kinh tế Việt Nam thời kỳ 1996-2000
    • 44
    • 785
    • 4
  • Vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế đồng thời liên hệ với vai trò kinh tế của Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước Vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế đồng thời liên hệ với vai trò kinh tế của Chính phủ Việt Nam trong giai đoạn công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước
    • 29
    • 1
    • 17
  • Thực trạng nền kinh tế và vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế ở nước ta Thực trạng nền kinh tế và vai trò của Chính phủ trong việc điều tiết vĩ mô nền kinh tế ở nước ta
    • 34
    • 1
    • 7
  • GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG ĐIỀU TIẾT VĨ MÔ NỀN KINH TẾ
    • 25
    • 561
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(206.81 KB - 14 trang) - Vai trò của Thuế trong điều tiết vĩ mô nền kinh tế xã hội Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » điều Tiết Vĩ Mô Nền Kinh Tế Thuế