Thuyết Minh Về Một Nét đẹp Văn Hóa Truyền Thống Của Việt Nam (Lễ ...
Có thể bạn quan tâm
1. Mở bài
- Giới thiệu đối tượng thuyết minh: lễ hội Gióng
- Một lễ hội tôn giáo của làng Phù Đổng.
- Nét đẹp truyền thống của người dân nước Nam.
2. Thân bài
a. Nguồn gốc, xuất xứ
- Xuất phát từ truyền thuyết Thánh Gióng.
b. Thời gian
- Hội làng Phù Đổng hàng năm diễn ra ngày 9 tháng Tư âm lịch.
c. Thành phần tham gia
- Các làng trong tổng đều đến tế, tất cả đến trăm người của họ các làng mặc áo thụng xanh, đội mũ đen, đi hia đề trắng.
- Dân làng.
d. Diễn biến lễ hội
- Chủ tế đi từng bước nhịp nhàng hai tay chấp lại nâng cao chén rượu, có hai trợ tế đi theo, đến quỳ trước một trong các cửa của hậu cung.
- Nhạc hạ thấp dần gần như không nghe thấy nữa. Bỗng vang lên một tiếng ầm ầm và hai cánh cửa hậu cung bỗng nhiên hé mở ra. Bên trong tối om, bỗng hiện ra một nhân vật lạ lùng. Đầu chít một khăn đen dài bỏ xõa ra sau lưng, và quan lấy thân mình; nửa dưới mặt bịt vải vàng, thắt lại sau gáy chỉ để lộ đôi mắt.
- Nhân vật này đi ra quỳ xuống ngưỡng cửa hậu cung, nhận chén rượu trên một cái mâm đồng, rồi đi giật lùi dần vào hậu cung.
- Hai cánh cửa đóng lại từ từ. Mọi người phủ phục xuống lễ.
- Một giây yên lặng rồi nghe một tiếng chuông từ hậu cung vẳng ra. rượu đã dâng lên bàn thờ Thánh rồi, và nhạc lại cử, trong khi mọi người trở về chỗ chuẩn bị dâng lễ khác tiếp theo.
- Tiếp đó là một nghi thức ảnh hưởng của Đạo giáo; con hổ tượng trưng cho điều ác và kẻ thù đến xin quy phục Đức Thánh.
Người đóng vai con hổ mặc áo vài vẽ vằn vện, đội cái đầu bằng giấy bồi có hai chục người hóa trang di theo, hát và gõ sênh. Hổ đến trước bàn thờ múa và phù phục hồi lâu...
* Tiếp theo là những cảnh diễn lại lịch: sứ đánh trận giả, và đoàn tù binh diễu qua trước đền:
- Một trăm trai tráng đón quân Nam họ quấn vai màu đen quanh bụng, đóng khố bỏ thõng múi ra phía trước, cởi trần, chỉ khoác một dải vải hồng trên vai bên phải, buộc hai đâu lại ở bên sườn trái và buông thõng xuống; lại còn đeo cái túi lụa nhỏ hình bán nguyệt, có tua lụa dài. Đầu đội mũ đen, phía sau có rèm che gáy giống như là những tượng trong đền Lý Bát Đề ở Đình Bảng.
- Bọn tướng giặc thì do hai mươi bốn cô gái đồng trinh đóng.
- Nhiều cô gái trong đám ấy đến mười tuổi. Mỗi cô đều mặc quần áo lụa màu sắc tươi thắm, đeo kiềng, hoa tai bằng vàng, mỗi làng được cử đến một cô và phải lo may mặc cho người của mình.
- Các cô chỉ đứng mỗi người trên một cái bệ hoàn toàn im lặng, không cử động, cách nhau độ 10 đến 15m; quanh họ là đám đàn bà làng họ.
- Hai mươi bốn cô xếp thành hàng trên mặt để phía trước đền rải dải đề cho đám rước diễu qua trước mặt.
- Bốn cô khác đóng vai bốn tướng giặc bị giết trong trận, một cô mặc áo vàng, đội mũ thái tử đóng vai con vua Trung Quốc.
- Một trăm quân sĩ nước Nam múa rất nhiều điệu thật dẻo và thật nhịp nhàng tiến thoái rất đẹp...
e. Tính chất lễ hội
- Lễ cử hành nghiêm trang thành kính.
- Người dân thường khúm núm, e dè bỗng trở thành cao quý trong khi hành lễ vì lòng biết ơn của người yêu nước.
Từ khóa » Thuyết Minh Lễ Hội đền Gióng Sóc Sơn
-
Thuyết Minh Về đền Gióng Sóc Sơn
-
Thuyết Minh Về Đền Gióng Sóc Sơn, Đền Sóc Và Hội Gióng Đền Sóc
-
Giúp Mk Vs '' Viết Bài Văn Thuyết Minh Về Lễ Hội đền Sóc Của Sóc Sơn ...
-
Hội Gióng đền Sóc – Lưu Giữ Nhiều Nét đẹp Văn Hóa Truyền Thống
-
Top 10 Thuyết Minh Về Lễ Hội đền Gióng Lớp 6 2022 - Học Tốt
-
TRUYỀN THUYẾT THÁNH GIÓNG VÀ LỄ HỘI ĐỀN GIÓNG SÓC SƠN
-
HỘI GIÓNG ĐỀN SÓC – VẾT TÍCH MỘT HUYỀN THOẠI
-
Tư Liệu Về Lễ Hội đền Gióng - Tài Liệu - 123doc
-
Bài Văn Thuyết Minh Về Lễ Hội Đền Gióng, Di Sản Văn Hóa Hội ...
-
Tiểu Luận Lễ Hội Đền Gióng, Khai Thác Các Giá Trị Văn Hóa Của ...
-
Hội Gióng ở đền Phù Đổng Và đền Sóc - Cục Di Sản Văn Hóa
-
TOP 14 Bài Thuyết Minh Về Lễ Hội ở địa Phương Em - Văn 10
-
Viết Bài Thuyết Minh Về Lễ Hội Gióng - Ngữ Văn Lớp 6
-
Hội Gióng - Lễ Hội Tưởng Nhớ Vị Anh Hùng đánh Thắng Giặc Ân