''Tiếc Thay Hạt Gạo Tám Xoan, Thổi Nồi đồng điếu Lại Chan Nước Cà ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Lý Thái Hoa
Phân tích giá trị của phép tu từ trong bài ca dao sau:
''Tiếc thay hạt gạo tám xoan, Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà. Tiếc thay hạt gạo trắng ngần, Đã vò nước đục lại vần than rơm.''
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Tập làm văn lớp 7 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tử Đằng 17 tháng 7 2017 lúc 22:18''Tiếc thay hạt gạo tám xoan, Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà. Tiếc thay hạt gạo trắng ngần, Đã vò nước đục lại vần than rơm.''
- Biện pháp tu từ : điệp ngữ , chơi chữ
- Tác dụng : Nhấn mạnh về sự tiếc nuối về hạt gạo ( Thổi đồng điếu lại chan nước cà / Đã vò nước đục lại vần than rơm ) , nó gợi cho ta về hình ảnh người phụ nữ trong thời kì phong kiến xưa
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- no1can
Cảm nhận cái hay của bài ca dao sau:
Tiếc thay hạt gạo tám xoan,
Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà,
Tiếc thay hạt gạo trắng ngần,
Đã vo nước đục lại vần than rơm
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Gửi Hủy- no1can
Cảm nhận cái hay của bài ca dao sau:
Tiếc thay hạt gạo tám xoan
Thổi nồi đồng điếu lại chan nước cà
Tiếc thay hạt gạo trắng ngần
Đã vo nước đục lại vần than rơm
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Gửi Hủy- Hoàng Minh Khánh
Cảm nhận cái hay của bài ca dao sau :
Tiếc thay hạt gạo tám xoan
Thổi nồng điếu lai chan nước gà
Tiếc thay hạt gạo trắng ngần
Đã vo nước đục lại vần than đen
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì II 0 0 Gửi Hủy- nguyễn bảo hiếu
. Bài ca dao số 2- ca dao than thân “ Thương thay thân phận con tằm”
- Trong bài ca dao, cụm từ nào được nhắc đi nhắc lại nhiều lần? Em hiểu gì về việc lặp lại cụm từ ấy trong bài ca dao ?
- Bài ca dao đã dùng phép tu từ gì để thể hiện lời than thân của người lao động ?
- Em cảm nhận như thế nào về cuộc đời của con tằm trong bài ca dao?
- Trong bài ca dao, hình ảnh lũ kiến li ti đi tìm mồi tượng trưng cho những con người như thế nào trong xã hội?
? Em hiểu như thế nào về hình ảnh hạc lánh đường mây trong bài ca dao ? Theo em, trong bài ca dao này, hình ảnh con hạc là biểu tượng cho cuộc đời như thế nào ?
- Đọc 2 câu ca cuối bài, hình ảnh con cuốc giữa trời gợi cho ta hình dung ra cảnh tượng gì ?
- Từ tiếng kêu của con cuốc , chúng ta có thể hình dung như thế nào về nỗi khổ của con người trong xã hội cũ ?
- Nêu ý nghia của bài ca dao ?
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 1 Gửi Hủy- dang chung
Bài 4. Chọn tính từ chỉ màu trắng thích hợp trong các từ sau để điền vào chỗ chấm: trắng phau, trắng muốt, trắng ngần, trắng nõn, trắng xóa, trắng tinh. a. Bông hoa huệ ……………. d. Đàn cò …………………… b. Hoa ban nở ……………… e. Nước da …………………. c. Hạt gạo …………………. g. Quyển vở…………………
Xem chi tiết Lớp 4 Tiếng việt 1 0 Gửi Hủy ๖ۣۜHả๖ۣۜI 27 tháng 11 2021 lúc 10:41trắng muốt , trắng tinh , trắng nõn , trắng ngần , trắng phau, trắng xóa
Đúng 4 Bình luận (2) Gửi Hủy- Nguyễn Thùy Linh
- Trương Tùng Dương
Cảm nhận của em về đoạn thơ :(phân tích giá trị biểu cảm của phép tu từ)
Hạt gạo làng taCó vị phù saCủa sông Kinh ThầyCó hương sen thơmTrong hồ nước đầyCó lời mẹ hátNgọt bùi đắng cay...
Xem chi tiết Lớp 6 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Cô Nguyễn Vân 20 tháng 7 2019 lúc 10:40Biện pháp điệp "có" kết hợp với liệt kê có vị phù sa, có hương sen thơm, có lời mẹ hát.
Qua đó miêu tả hương vị của hạt gạo làng ta, có sự chắt chiu của hương vị đồng quê, của sự chăm chút từ con người.
-> Hạt gạo quý giá, thiêng liêng.
Đúng 4 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trân Trần
Đọc bài ca dao sau: - Trèo lên cây bưởi hái hoa,Bước xuống vườn cà hái nụ tầm xuân.Nụ tầm xuân nở ra xanh biếc,Em có chồng rồi, anh tiếc lắm thay!- Ba đồng một mớ trầu cay,Sao anh không hỏi những ngày còn không?Bây giờ em đã có chồng,Như chim vào lồng, như cá cắn câu.Cá cắn câu, biết đâu mà gỡ,Chim vào lồng, biết thuở nào ra?(Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Vũ Ngọc Phan, Nhà XB Văn học, 2005)Thực hiện các yêu cầu sau:Câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của bài ca dao.Câu 2. Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào trong ca dao Việt Nam?Câu 3. Câu ca dao nào thể hiện tâm trạng của nhân vật chàng trai?Câu 4. Anh/Chị hiểu như thế nào về tâm trạng của nhân vật cô gái qua câu hỏi tu từ : Sao anh không hỏi những ngày còn không?Câu 5. Chỉ ra hiệu quả của biện pháp tu từ so sánh trong các câu sau: Bây giờ em đã có chồng/ Như chim vào lồng, như cá cắn câu. Câu 6. Từ bài ca dao, anh/chị nhận xét gì thân phận của người phụ nữ ngày xưa?
Xem chi tiết Lớp 10 Ngữ văn Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ X đến hết thế... 1 0 Gửi Hủy Trân Trần 3 tháng 1 2022 lúc 19:54giúp mk vs ạ
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Tran Nguyen
Các bạn nhỏ trong bài thơ "Hạt gạo làng ta" đã góp công sức như thế nào để làm ra hạt gạo?
A. tưới nước, bón phân, thu hoạch
B. ca hát, gieo mạ, thu hoạch
C. bắt sâu, nhổ cỏ, đắp đất
D. chống hạn, bắt sâu, gánh phân
Xem chi tiết Lớp 5 Tiếng việt 14 1 Gửi Hủy Nguyễn Ngọc Khánh Huyền 14 tháng 12 2021 lúc 7:37D
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy Thư Phan 14 tháng 12 2021 lúc 7:38D
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy qlamm 14 tháng 12 2021 lúc 7:38d
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lờiTừ khóa » Tiếc Thay Hạt Gạo Trắng Ngần Hàm ý
-
Tiếc Thay Hạt Gạo Trắng Ngần (Khuyết Danh Việt Nam) - Thi Viện
-
Bài Ca Dao: Tiếc Thay Hạt Gạo Trắng Ngần
-
Tiếc Thay Hạt Gạo Trắng Ngần/ Đã Vo Nước đục, Lại Vần Lửa Rơm
-
Phân Tích Giá Trị Của Phép Tu Từ Trong Bài Ca Dao Sau: "Tiếc Thay Hạt ...
-
Tiếc Thay Hạt Gạo Tám Xoan...Đã Vò Nước đục Lại Vần Than Rơm.
-
Phân Tích Giá Trị Của Phép Tu Từ Trong Tiếc Thay Hạt Gạo Tám Xoan...
-
HẠT GẠO TRẮNG NGẦN - SỰ THẬT
-
Một Số Thủ Pháp Nghệ Thuật Chủ Yếu Trong Việc Xâydựng Hình ảnh ...
-
Tiếc Thay Hạt Gạo Trắng Ngần,... - Ca Dao Tục Ngữ Việt Nam ...
-
Tiếc Thay Hạt Gạo Trắng... - Ca Dao, Tục Ngữ, Dân Ca Việt Nam
-
Tình Yêu Nam - Nữ Trong Ca Dao - Bài Viết - 123doc
-
NGHỆ THUẬT ẨN DỤ TRONG CA DAO
-
Tổng Hợp Các Câu Ca Dao Tục Ngữ Về Cây Lúa, Hạt Gạo Hay Và đặc Sắc