Tiểu Luận Biểu Hiện Stress Trong Học Tập Của Học Sinh Lớp 12 - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Luận Văn - Báo Cáo >>
- Khoa học xã hội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (225.41 KB, 30 trang )
MỤC LỤC1MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiTrong thời đại ngày nay, thời đại mà nhân loại đang tiến vào nền vănminh trí tuệ, thời đại bùng nổ thông tin, thời đại tiến bộ và phát triển như vũbão của khoa học và công nghệ, kiến thức gia tăng về cả số lượng và chấtlượng, cả về tốc độ và phạm vi lĩnh vực. Vì vậy, yêu cầu của xã hội đối vớicon người cũng rất cao. Điều đó đã làm cho mỗi cá nhân gặp nhiều áp lực, lànguyên nhân khiến nhiều người rơi vào trạng thái stress. “Cuộc sống khôngcó stress sẽ chẳng có thách thức gì, chẳng có trở ngại nào phải vượt qua,chẳng có địa hạt mới nào để chiếm lĩnh, chẳng có lý do gì để trau dồi trí tuệhoặc nâng cao năng lực. Nếu không có stress thì có thể dẫn tới cái chết củacon người, nó là chất muối làm cho cuộc đời thêm thi vị.” Nhưng, tress cóthể làm phá vỡ sự cân bằng trong cuộc sống, làm nảy sinh nhiều căn bệnhtâm sinh lý nguy hiểm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của conngười.Trong nhiều năm qua, việc tìm hiểu về stress đã thu hút được sự quantâm của nhiều nhà nghiên cứu và cũng đã đạt được nhiều thành tựu cả về mặtlí luận và thực tiễn. Tuy nhiên, nghiên cứu về stress ở học sinh lớp 12 chođến nay vẫn chưa được chú trọng nhiều. Do áp lực của học tập, của hai kì thitốt nghiệp THPT và đại học nên nhiều học sinh lớp 12 đang ở trong trạngthái stress ở mức độ khá cao, trạng thái này ảnh hưởng xấu đến kết quả họctập cũng như sức khoẻ của các em.Việc tìm hiểu biểu hiện stress trong học tập của học sinh lớp 12 nhằmđề xuất các biện pháp giúp học sinh tránh được những ảnh hưởng xấu củastress. Từ đó, giúp các em có trạng thái tâm lý bình thường, ổn định để họctập tốt hơn, thực hiện được ước mơ của mình.Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:“Biểu hiện stress trong học tập của học sinh lớp 12 trường THPT ĐôngHà – Quảng Trị”22. Mục đích nghiên cứuTrên cơ sở nghiên cứu biểu hiện stress trong học tập nhằm đề xuất cácbiện pháp giúp học sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà – Quảng Trị giảm bớtsự căng thẳng, lo âu.3. Nhiệm vụ nghiên cứu- Xác lập cơ sở lí luận của đề tài nghiên cứu- Khảo sát, đánh giá mức độ và những biểu hiện stress trong học tậpcủa học sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà – Quảng Trị- Đề xuất các biện pháp giúp học sinh giảm bớt sự căng thẳng4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu4.1. Đối tượng nghiên cứuBiểu hiện stress trong học tập của học sinh lớp 12 trường THPT ĐôngHà – Quảng Trị4.2. Khách thể nghiên cứuHọc sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà – Quảng Trị5. Phạm vi nghiên cứu5.1. Phạm vi nội dung nghiên cứuStress là một vấn đề rộng, khi nghiên cứu đề tài này chúng tôi chỉ tậptrung vào các nội dung cơ bản sau:- Khảo sát, đánh giá mức độ, biểu hiện stress trong học tập của họcsinh- Bước đầu tìm hiểu những nguyên nhân cơ bản, trên cơ sở đó đề xuấtcác biện pháp làm giảm trạng thái stress trong học tập của học sinh lớp 12trường THPT Đông Hà – Quảng Trị5.2. Phạm vi khách thể nghiên cứuNghiên cứu trên 92 học sinh hai lớp chọn: 12A1, 12B1 trường THPT Đông Hà - Quảng Trị6. Giả thuyết khoa họcDo áp lực học tập nên nhiều học sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà –Quảng Trị ở trong trạng thái stress. Nếu xác định được các biểu hiện của3stress ở các em thì sẽ đề xuất được các biện pháp tác động giúp các em giảmbớt sự căng thẳng, lo âu.7. Phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp nghiên cứu lí thuyết: như phân tích, tổng hợp, kháiquát hoá nhằm xác lập cơ sở lí luận cho đề tài và lựa chọn cho các công cụnghiên cứu.7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn7.2.1.Phương pháp trắc nghiệm tâm lý: nhằm đo mức độ stress củahọc sinh7.2.2.Phương pháp điều tra bằng anketNhằm tìm hiểu:- Biểu hiện stress trong học tập của học sinh- Nguyên nhân dẫn đến stress7.2.3. Phương pháp phỏng vấn: nhằm thu thập thêm thông tin và xácminh cụ thể hơn về nguyên nhân và biểu hiện stress trong học tập của họcsinh.7.2.4. Phương pháp quan sát: nhằm thu thập thêm thông tin về sứckhoẻ, những biểu hiện stress trong học tập của học sinh7.2.5. Phương pháp thống kê toán học: xử lí số liệu thu được bằngcách tính %, tính điểm trung bình4CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU1.1. Khái niệm StressStress là một thuật ngữ được dùng đầu tiên trong vật lý học để chỉ mộtsức nén mà vật liệu phải chịu đựng. Đến thế kỷ thứ 17 Stress từ ý nghĩa sứcép trên vật liệu được chuyển sang dùng cho người với ý nghĩa một sức éphay một xâm phạm nào đó tác động vào con người gây ra một phản ứng căngthẳng. Hiện nay Stress là một thuật ngữ được dùng rộng rãi. Tuy nhiên nhiềutác giả sử dụng với những sắc thái khác nhau. Theo HanSelye: “Stress là mộtphản ứng sinh học không đặc hiệu của cơ thể trước những tình huống căngthẳng.” Theo J.Delay: “Stress là một trạng thái căng thẳng cấp diễn của cơthể buộc phải huy động các khả năng phòng vệ để đối phó với một tìnhhuống đang đe dọa.”Theo Giáo Sư Tô Như Khuê, một người đã nhiều năm nghiên cứu sựcăng thẳng cảm xúc của các chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam trongchiến đấu cho rằng: “Stress tâm lý cũng chính là những phản ứng tâm lýkhông đặc hiệu xảy ra một cách chung khắp, do các yếu tố có hại về tâm lýxuất hiện trong các tình thế mà con người chủ quan thấy là bất lợi hoặc đedọa, ở đây vai trò quyết định không chủ yếu do tác nhân kích thích, mà do sựđánh giá chủ quan về tác nhân đó.”Dưới góc độ Tâm lý học, Lazarus định nghĩa stress như một quá trìnhtương giao giữa con người và môi trường, trong đó đương sự nhận định sựkiện từ môi trường là có tính chất đe dọa và có hại, và đòi hỏi đương sự phảicố gắng sử dụng các tiềm năng thích ứng của mình (Lazarus,1966; Lazarus, Folkman, 1984).Như vậy đúc kết lại ta nên hiểu Stress dùng cho cả 2 nghĩa (sinh lý vàtâm lý) bao gồm: tình huống Stress dùng để chỉ tác nhân xâm phạm hay kíchthích gây ra Stress (Stressor) và đáp ứng Stress dùng để chỉ trạng thái phảnứng với Stress (Reaction), bao gồm phản ứng sinh lý và tâm lý.Stress bình thường là một tình huống stress nhẹ, đối tượng chịu đựngđược và phản ứng thích nghi tốt. Đối tượng thu xếp được cân bằng mới thoả5đáng. Stress trở nên bệnh lý khi tình huống stress xuất hiện bất ngờ và quámạnh hoặc không mạnh nhưng lặp đi lặp lại nhiều lần vượt quá khả năngchịu đựng của đối tượng gây ra các rối loạn liên quan stress.1.2. Một số biểu hiện của trạng thái stressBiểu hiện của trạng thái stress rất đa dạng và phong phú, song về cơbản người ta chia làm 4 nhóm biểu hiện về mặt cơ thể, về trí tuệ, cảm xúc vàhành vi.1.2.1. Biểu hiện về mặt cơ thểKhi ở trong trạng thái stress, về mặt cơ thể thường có các biểu hiệnnhư: mệt mỏi, đau đầu, đau lưng đau cơ bắp, chóng mặt, đổ mồ hôi, tức ngựckhó thở, tay chân bủn rủn, ăn không ngon, ăn quá nhiều hoặc quá ít, khó ngủ,mất ngủ, tim đập nhanh, thở gấp, bị tiêu chảy hoặc táo bón …1.2.2. Biểu hiện về mặt trí tuệStress ảnh hưởng khá nghiêm trọng đến mặt trí tuệ của mỗi người, cácbiểu hiện thường thấy như: mất khả năng tập trung, liên tưởng chậm, phánđoán không chính xác, trí nhớ giảm sút, khả năng nhận định, đánh giá kém…1.2.3. Biểu hiện về mặt cảm xúcTrạng thái stress thường biểu hiện rõ ở mặt cảm xúc với các biểu hiệnthường gặp như: lo âu, dễ nổi nóng, nổi cáu, hồi hộp, chán nản, sợ hãi, khônghài lòng về bản thân (tự đổ lỗi cho bản thân), cảm thấy trống rỗng mấtphương hướng, cảm thấy dễ bị tổn thương, căng thẳng…1.2.4. Biểu hiện về mặt hành viKhi bị stress, các biểu hiện về mặt hành vi thường gặp như là: hạn chếtham gia các hoạt động; hay tranh luận quá khích; né tránh học tập; diễn đạtkhông lưu loát; ngại tiếp xúc; nghịch, trêu bạn; mắt nhìn vô định, ngơ ngác;cãi lại thầy cô; uống rượu bia …61.3. Các nguyên nhân dẫn đến stress trong học tập ở học sinh lớp12 trường THPT Đông Hà – Quảng Trị1.3.1. Học tậpThứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, ông Nguyễn Vinh Hiển cho biết,xét toàn bộ chương trình SGK mới thì không nặng nhưng xét về cục bộ cònnặng và chồng chéo. Các trường THPT gặp không ít khó khăn trong quátrình thực hiện. Đại diện Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Nam Định, ôngNguyễn Công Thành đưa ra nhận xét: "Các môn đều tham, nhồi nhét nhiềukiến thức, trong khi đó nội dung có sự trùng lặp ở một số môn như: Côngnghệ và Vật lý, An ninh quốc phòng và Lịch sử". Bộ GD&ĐT cũng nhậnthấy sự quá tải của chương trình, vì vậy đã tăng thời gian học từ 35 lên 37tuần. Lượng kiến thức mà học sinh THPT tiếp nhận quá nhiều dẫn đến tìnhtrạng học nhồi nhét, học không hiểu. Bản thân giáo viên đứng lớp giảng dạycũng gặp không ít khó khăn, lúng túng khi áp dụng Chương trình và SGKmới. Mục tiêu đặt ra là giảm tải chương trình nhưng một số môn còn quánặng, thời gian để học sinh củng cố kiến thức và luyện tập chưa có. Như vậy,chương trình dạy học và sách giáo khoa nặng là một trong những nguyênnhân làm cho các em bị stress.Đồng thời, ngoài việc học trên lớp, hầu hết các em đều đi học thêm.Với lịch học dày đặc như vậy các em cũng rất dễ rơi vào trạng thái căngthẳng, stress.Mặt khác, dạy kỹ năng sống cũng chưa được quan tâm nhiều trongchương trình SGK mới. Trong khi giáo dục kỹ năng sống đối với lứa tuổihọc sinh THPT, lứa tuổi đang có chuyển biến trong tâm sinh lý là rất cầnthiết. Nó có thể giúp các em ứng phó tích cực với các tình huống dễ gây ratâm trạng căng thẳng, stress.71.3.2. Quan hệ xã hộia. Quan hệ với bạn bèHọc sinh trung học phổ thông là lứa tuổi khá nhạy cảm, nhu cầu giaotiếp ở mức cao, bạn bè đối với các em có vai trò rất quan trọng, là nơi để cácem chia sẻ những niềm vui và nối buồn, cùng giúp nhau vươn lên trong cuộcsống. Thế nhưng, trong quan hệ bạn bè, nhiều lúc nảy sinh những mâu thuẫn,những đố kị, ghen tức, xích mích nhau, sự bất đồng quan điểm ý kiến, bị bạnhiểu nhầm, bị bạn tẩy chay và đây cũng là một trong những nguyên nhândẫn đến tình trạng căng thẳng ở các em.b. Quan hệ với thầy côThầy cô quá nghiêm khắc, thiên vị hay có những ứng xử thiếu tính sưphạm … với học sinh cũng có thể làm cho các em bị stress.c. Quan hệ với người thân (Ông bà, bố mẹ, anh chị em …)Nhiều học sinh lớp 12 mang một nỗi ngán ngẩm lớn khi đối mặt vớichương trình học cuối cấp. Không riêng những học sinh “chơi bời” hơi nhiềuở những năm trước, những học sinh khá giỏi cũng không thoát khỏi tâmtrạng lo lắng về việc học và thi. Những bậc phụ huynh lại cắt đứt ngay nhữngthú vui thường ngày của con cái như xem TV, internet, thể thao với mục đíchduy nhất: tập trung học hành chuẩn bị cho thi cử.“Cha mẹ muốn gì ở con cái?- 73,5%: muốn con trở thành trí thức- 23,7%: muốn con giàu có- 26,6%: muốn con thành người có chức quyền.Xấu hổ vì con cái:- Xấu hổ vì con học hành không bằng con người khác: 78,3%- Xấu hổ vì mình nghèo hơn người khác: 42,4%”(Nguồn: Điều tra xã hội học năm 2003)Phải vào được ĐH là mục tiêu mà tất cả các gia đình Việt Nam hướngđến, dần dà hình thành tâm lý: ai vào được ĐH là người chiến thắng, còn lạilà những kẻ thất bại khiến bố mẹ càng kỳ vọng và gây sức ép cho con cái.8Nhiều học sinh lớp 12 mang một nỗi ngán ngẩm lớn khi đối mặt với chươngtrình học cuối cấp. Không riêng những học sinh “chơi bời” hơi nhiều ởnhững năm trước, những học sinh khá giỏi cũng không thoát khỏi tâm trạnglo lắng về việc học và thi. Những bậc phụ huynh lại cắt đứt ngay những thúvui thường ngày của con cái như xem TV, internet, thể thao với mục đíchduy nhất: tập trung học hành chuẩn bị cho thi cử…Ngoài ra, những bất đồng, xung đột khác với ông bà, cha mẹ, anh chịem … cũng là một trong những nguyên nhân gây ra stress cho các em.1.3.3. Từ bản thânCó nhiều nguyên nhân dẫn đến stress, các nhà khoa học cho rằngstress có tính chất tích tụ, diễn tiến trong thời gian dài.Nguyên nhân sinh ra stress có thể xuất phát từ môi trường bên ngoài,cũng có thể xuất phát từ chính bên trong con người. Nhìn chung nguyên nhânxuất phát từ chính bản thân mỗi người là nguyên nhân quan trọng và có ảnhhưởng lớn đến mức độ stress. Cùng một sự kiện tác động đến những conngười khác nhau có thể gây ra mức độ stress khác nhau. Sự khác biệt đó xuấthiện chính là do ở mỗi người khác nhau quá trình nhận thức diễn ra khôngnhư nhau. Stress liên quan đến việc nhận định của cá nhân về một sự kiện làcó tính đe dọa, có hại hoặc thách thứcTrong học tập, có nhiều học sinh THPT đặt ra những yêu cầu quá caoso với năng lực hiện có. Khi những yêu cầu, mục tiêu đó không đạt được,như khi bị điểm thấp các em dễ rơi vào cảm giác tự ti, mặc cảm, chán nản,thất vọng về bản thân. Các em thường tự trách móc dày vò bản thân, tâmtrạng luôn bực bội, có nhiều em còn nghĩ đến cái chết. Các em học sinh lớp12 sắp phải đối diện với hai kì thi cực kì quan trọng đó là tốt nghiệp và đạihọc. Phần lớn các em đã có định hướng về việc thi trường vào trường nào.Tuy nhiên, không phải em nào cũng có sự lựa chọn đúng đắn. Có những emchọn trường quá cao so với năng lực học tập của mình. Điều này làm cho cácem học sinh lớp 12 dễ bị stress.91.3.4. Một số nguyên nhân khácNgoài những nguyên nhân trên thì vấn đề về sức khoẻ, bệnh tật, hoàncảnh gia đình, các mối quan hệ xã hội khác, tình yêu học trò, cũng có thể lànhững nguyên nhân gây ra những căng thẳng mệt mỏi ở sinh viên.1.4. Ảnh hưởng của stress đến học tập và đời sống của học sinhTHPTTheo Hans Selye, “Stress không phải lúc nào cũng là kết quả của sựtổn thương, ngược lại có hai loại stress khác nhau, đối lập nhau. Stress bìnhthường khỏe mạnh hay stress tích cực là Eustress, stress độc hại hay stresstiêu cực là Distress.”Ảnh hưởng tích cực là stress tạo sức đề kháng cho cơ thể, tăng khảnăng thích nghi với môi trường xung quanh về mặt sinh lí. Và về mặt tâm lístress làm cho nhân cách ngày càng hoàn thiện. Stress tích cực làm cho họcsinh tích cực, chủ động chiếm lĩnh các tri thức. Eutress còn kích thích sự tìmtòi khám phá, trải nghiệm qua rất nhiều hình thức học tập. Ngoài các giờ họctrên lớp học sinh còn xuất hiện rất nhiều trên các hình thức học tập khác như:tự học, thảo luận nhóm, học trực tuyến…. Có thể nói trong xã hội hôm naythì con người không thể thiếu stress. Nếu thiếu stress con người khó tồn tạivà phát triển và có thể sẽ đi đến diệt vong.Mặt khác, hiện nay, học sinh THPT học tập không chỉ học những gìgiáo viên truyền thụ trên lớp, mà còn phải tự nghiên cứu sâu bằng các sáchtham khảo, nâng cao. Có như vậy mới có khả năng thi đậu vào trường Đạihọc. Càng đi sâu thì thời gian đòi hỏi càng nhiều, phải tập trung cao độ đểchiếm lĩnh. Trong quá trình học tập cũng như sau quá trình học tập, học sinhsẽ dễ bị căng thẳng, mệt mỏi và hậu quả của nó có thể tác động tiêu cực đếnhọc tập cũng như đời sống của các em.Ảnh hưởng tiêu cực của trạng thái stress là gây ra các rối nhiễu tâm lý,các rối loạn sinh học và các lệch lạc ứng xử. Cụ thể, các rối nhiễu tâm lýnhư: lo lắng, sợ hãi, lú lẫn và dễ phát cáu, giảm hiệu quả trong giao tiếp, comình lại và trầm nhược, cảm giác bị xa lánh và ghét bỏ, buồn chán và không10toại nguyện trong học tập, mệt mỏi tinh thần và trí lực giảm sút, mất khảnăng tập trung, mất tính sáng tạo Các rối loạn sinh học như: sự mệt mỏi vềthể xác, các chức năng; nhức đầu, rối loạn giấc ngủ, tăng nhịp tim và huyếtáp, các chứng bệnh ngoài da… Và các triệu chứng ứng xử: sự chần chừ và nétránh học tập, thành tích học tập giảm, các quan hệ với bạn bè xấu đi1.5. Đặc điểm tâm lý của học sinh THPTNhận thức cảm tính của HS THPT có những nét mới về chất. Cảmgiác, tri giác đạt tới mức độ tinh, nhạy cảm của người lớn. Tính có ý thức, cómục đích của cảm giác, tri giác biểu hiện rõ rệt trong quá trình học tập cũngnhư trong mọi hoạt động khác của HS THPT.Cấu trúc hoạt động trí tuệ của HS THPT phức tạp và có tính phân hóarõ rệt so với lứa tuổi nhỏ. Các em có khả năng suy nghĩ độc lập và bước đầuhình thành khả năng tự học. Do sự phát triển về thể lực và trí tuệ cũng nhưtính xã hội hóa ngày càng cao, nhân cách của HS THPT có những nét pháttriển mới, khác về chất so với trước.Khả năng đánh giá của trẻ tuổi thanh niên sâu sắc và tốt hơn thiếuniên, tuy chưa thật sự ổn định. Trẻ thường ngầm so sánh mình với nhữngngười xung quanh, đối chiếu ý kiến của mình với ý kiến người lớn. Nhưngdo còn nhiều hạn chế về kinh nghiệm sống, nên việc tự đánh giá gặp không ítkhó khăn và đôi khi gây ra ngộ nhận.Đời sống cảm xúc, tình cảm của HS đầu tuổi thanh niên rất phong phú,đa dạng. Tình bạn thường được các em lý tưởng hóa.Một loại tình cảm đặc trưng của lứa tuổi này là tình yêu nam nữ. Đó làmột trạng thái mới mẻ nhưng rất tự nhiên trong đời sống tình cảm của lứatuổi đầu thanh niên, nó thường trong sáng, hồn nhiên, mãnh liệt và giàu cảmxúc. Tuy nhiên, do chưa thật sự bước vào đời, chưa có đầy đủ các cơ sở đểxây dựng tình yêu một cách đúng đắn nên tình yêu ở lứa tuổi này thườngbồng bột, thiếu suy nghĩ chín chắn, vì thế dễ đi đến tan vỡ, gây nên nhữngtổn thương tình cảm, ảnh hưởng xấu đến học tập và rèn luyện các em.11CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ BIỂU HIỆN STRESS TRONGHỌC TẬP CỦA HỌC SINH LỚP 12 TRƯỜNG THPT ĐÔNG HÀ2.1. Khái quát về địa bàn và khách thể nghiên cứuQua quá trình xây dựng và trưởng thành, trường THPT Đông Hà đãgặt hái được nhiều thành tích to lớn về các mặt. Từ lúc mới thành lập trườngchỉ có 275 học sinh, đến nay qui mô số lượng tăng lên trên 1900 học sinh,với 40 lớp. Tỉ lệ tốt nghiệp hằng năm đều đạt từ 95 - 99,5%; tỉ lệ thi đỗ vàocác trường Đại học, Cao đẳng đều đạt từ 30 - 45%, trong những năm gần đâytỉ lệ đạt trên 50 - 60%; có 26 học sinh đạt giải trong các kì thi học sinh giỏiquốc gia.Khối 12 có tổng số là 634 học sinh, trong đó có 305 nam và 329 nữđến từ các địa phương khác nhau trong tỉnh. Tuy nhiên đề tài chỉ giới hạntrong 92 học sinh, thuộc 2 lớp chọn: 12A1, 12B1.2.2. Thực trạng về biểu hiện stress trong học tập của học sinh lớp12 trường THPT Đông Hà – Quảng TrịKhách thể nghiên cứu phần thực trạng là 92 học sinh lớp 12 trườngTHPT Đông Hà – Quảng Trị, trong đó có 45 nữ, 47 nam.2.2.1. Mức độ stress của học sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà –Quảng TrịChúng tôi sử dụng thang đo tự đánh giá về stress của Cohen. Thang đonày gồm 10 câu, nhằm đo lường mức độ căng thẳng mà chủ thể nhận thấycuộc sống của họ trong 1 tháng qua là không thể dự đoán trước, không kiểmsoát được và quá tải, mỗi nhận định như vậy có 5 mức lựa chọn: không baogiờ; gần như không bao giờ; đôi lúc; thường xuyên; rất thường xuyên. Cácchỉ số định tính này được chuyển sang định lượng từ 0 – 4 cho các câu 1, 2,3, 6, 9, 10; riêng các câu 4,5,7,8 thì tính điểm ngược lại từ 4 – 0, nghĩa là 4điểm = không bao giờ; 3 điểm = gần như không bao giờ… Điểm số đượctính từ 0 đến 40, điểm càng cao cho thấy mức độ stress càng nặng. Dưới 24điểm: stress cấp tính, có thể kiểm soát được; từ 24 – 30 điểm: bắt đầu quá tải12vì stress, không đủ năng lực kiểm soát các trở ngại gặp phải, cần được hỗ trợđể vượt qua; trên 30 điểm: bị stress nặng, cần được khám và điều trị.Trong phạm vi đề tài chúng tôi nghiên cứu: tìm hiểu mức độ stress củasinh viên nhìn từ góc độ tổng quát, góc độ giới tính, tìm hiểu những biểuhiện của nó và nguyên nhân chủ yếu gây ra stress trong học tập của sinhviên.2.2.1.1. Mức độ stress của học sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà– Quảng Trị nhìn từ góc độ tổng quátMức độ stress của học sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà – Quảng Trịnhìn từ góc độ tổng quát được thể hiện qua bảng số liệu sau:Bảng 2.1: Mức độ stress của học sinh lớp 12 trường THPT ĐôngHà – Quảng Trị nhìn từ góc độ tổng quátĐiểm stress Số lượng Tỉ lệ %Dưới 24 điểm 64 69.6%Từ 24 - 30điểm2830.4%Trên 30 điểm 0 0%Qua bảng 2.1 chúng ta thấy đa phần học sinh dưới 24 điểm, chiếm69.6%. Như vậy, phần lớn học sinh chỉ ở trong trạng thái stress cấp tính, cóthể kiểm soát được. Tuy nhiên, vẫn có đến 30.4% học sinh ở mức từ 24 – 30điểm, tức là ở mức độ bắt đầu quá tải vì stress, không đủ năng lực kiểm soátcác trở ngại gặp phải, cần được hỗ trợ để vượt qua. Điều đáng mừng làkhông có em nào trên 30 điểm, tức không có em nào bị stress nặng, cần đượckhám và điều trị.Thời điểm chúng tôi tiến hành điều tra là sau kì nghỉ tết nguyên đán,các em đã có một khoảng thời gian nghĩ ngơi, vui chơi để giải tỏa nhữngcăng thẳng trong học tập, thế nhưng vẫn có đến 1/3 học sinh ở mức độ bắtđầu quá tải vì stress, không đủ năng lực kiểm soát các trở ngại gặp phải, cầnđược hỗ trợ để vượt qua. Điều này chứng tỏ trạng thái stress ở học sinh lớp12 (lớp chọn) là rất đáng báo động. Vì vậy, cần có được sự hỗ trợ để kiểm13soát các trở ngại gặp phải, để giảm mức độ stress xuống mức thấp nhất nhằmđạt đựợc kết quả cao trong các kì thi nhất là kì thi tôt nghiệp, đại học.2.2.1.2. Mức độ stress của học sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà– Quảng Trị nhìn từ góc độ giới tínhKết quả mức độ stress của sinh viên nam và sinh viên nữ được thểhiện ở bảng sau:Bảng 2.2: Mức độ stress của học sinh lớp 12 trường THPT ĐôngHà – Quảng Trị nhìn từ góc độ giới tínhĐiểm stressNam NữSố lượng Tỉ lệ % Số lượng Tỉ lệ%Dưới 24 điểm 33 73.3 31 65.9Từ 24 - 30 điểm 12 26.7 16 34.1Trên 30 điểm 0 0 0 0Nhận xét:Quan sát bảng số liệu 2.2 ta thấy có sự chênh lệch nhỏ về mức độstress giữa nam và nữ:- Ở mức độ stress cấp tính thì học sinh nam chiếm tỉ lệ cao hơn học sinhnữ (nam: 73.9%, nữ: 65.9%).- Ở mức độ bắt đầu quá tải nữ cao hơn nam (nam 26.7%, nữ 34.1%)Sở dĩ có sự khác biệt giữa học sinh nam và học sinh nữ về mức độstress là do nữ sinh thường nhạy cảm hơn nam sinh và đặc biệt rất hay lolắng cho việc học của bản thân. Các em hay nghĩ đến tương lai và dễ chánnản thất vọng khi bị điểm kém hoặc bị thầy cô trách phạt hơn học sinh nam.2.2.1.3. Mức độ stress của học sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà– Quảng Trị nhìn từ góc độ học lựcBảng 2.3: Mức độ stress của học sinh lớp 12 trường THPT ĐôngHà – Quảng Trị nhìn từ góc độ học lựcĐiểm stressTrung bình Khá GiỏiSL TL% SL TL% SL TL%Dưới 24 điểm 8 80 45 68.2 11 68.8Từ 24 - 30 điểm 2 20 21 31.8 5 31.2Trên 30 điểm 0 0 0 0 0 014Theo kết quả điêu tra chúng ta thấy, học sinh có học lực khá, giỏi bịstress nhiều hơn so với những em có học lực trung bình, chiếm tỉ lệ lần lượtlà 31.8%, 31.2%.Theo như tìm hiểu được, các em có học lực trung bình ở hai lớp chọnnày bị học lực trung bình là do học lệch, các em chỉ tập trung học những mônthi đại học và tốt nghiệp, các môn còn lại các em không đầu tư cho nênthường bị 1, 2 môn dưới điểm. Phỏng vấn một vài em có học lực trung bìnhchúng tôi được biết, các em không quan tâm đến học lực loại gì, quan trọnglà học tốt 3 môn thi đại học để thi đỗ kì thi đại học. Chính vì vậy đa số cácem học tập thoải mái hơn những bạn khá, giỏi. Chỉ có 2/10 em có học lựctrung bình bị stress vì áp lực từ gia đình, thầy cô và mặc cảm với bạn bè .Nhiều em có học lực khá, giỏi đang bị căng thẳng bởi vì các em đầu tưhọc đều tất cả các môn. Mặt khác, các em học khá, giỏi thường đặt ra yêucầu quá cao so với năng lực bản thân, dẫn đến nỗ lực quá sức. Đồng thời cácem bị áp lực từ phía gia đình và mọi người xung quanh, là học sinh lớp chọnnếu không thi đỗ đại học thì sợ bị chê cười.2.2.2. Biểu hiện của stress trong học tập của học sinh lớp 12trường THPT Đông Hà – Quảng TrịĐể tìm ra được những biểu hiện stress trong học tập của học sinh, tôitiến hành điều tra về 4 nhóm biểu hiện cơ bản: biểu hiện cơ thể, biểu hiệncảm xúc, biểu hiện trí tuệ, biểu hiện hành vi ứng xử. Cách tính điểm: chođiểm theo các mức độ: rất thường xuyên (4 điểm), thường xuyên (3 điểm),thỉnh thoảng (2 điểm), không bao giờ (1 điểm).2.2.2.1. Biểu hiện về cơ thể15Bảng 2.4. Biểu hiện về cơ thể khi bị stress trong học tập của họcsinh lớp 12 trường THPT Đông Hà – Quảng Trị Mức độBiểu hiệnSố lượngĐiểmTBRất thườngxuyênThườngxuyênThỉnhthoảngKhôngbao giờMệt mỏi 12 36 38 6 2.6Đau đầu 8 32 39 13 2.4Đau lưng, đau cơbắp 5 18 46 23 2.1Chóng mặt 5 7 53 27 1.9Đổ mồ hôi 4 11 28 49 1.7Tức ngực, khóthở 2 6 24 60 1.5Tay chân bủnrủn (run) 1 8 35 48 1.6Ăn không ngon,ăn quá nhiềuhoặc quá ít 7 17 32 36 1.9Khó ngủ 15 22 26 29 2.3Bụng cồn cào 13 25 26 28 2.3Tim đập nhanh,thở gấp 8 9 32 43 1.8Bị tiêu chảyhoặc táo bón 1 4 20 67 1.31.95Quan sát bảng 2.3 ta có nhận xét, biểu hiện về mặt cơ thể của học sinhlớp 12 trường THPT Đông Hà nhìn chung ở trong mức thỉnh thoảng (ĐTB:1.95). Chứng tỏ mức độ stress của các em chưa quá cao, chưa đến mức bệnhlý. Điều này phù hợp với kết quả điều tra ở trên. Nếu có những hỗ trợ kịpthời sẽ giúp các em kiểm soát và ứng phó tích cực với nó.Trong đó, biểu hiện về mặt cơ thể phổ biến ở học sinh lớp 12 là mệtmỏi (ĐTB: 2.6), đau đầu (ĐTB: 2.4), khó ngủ (ĐTB: 2.3), bụng cồn cào(ĐTB: 2.3).16Tiếp đến là những biểu hiện đau lưng, đau cơ bắp (ĐTB: 2.1), ănkhông ngon, ăn quá nhiều hoặc quá ít (ĐTB: 1.9), chóng mặt (ĐTB: 1.9), timđập nhanh, thở gấp (ĐTB: 1.8).Ngoài ra sinh viên còn có những biểu hiện như: Đổ mồ hôi (ĐTB:1.7), tay chân bủn rủn (ĐTB: 1.6), tức ngực khó thở (ĐTB: 1.5) và biểu hiệnít gặp nhất là bị tiêu chảy hoặc táo bón (ĐTB: 1.3). Cũng có một số ý kiếnkhác cho rằng các em còn có biểu hiện tái mặt khi bị stress trong học tập.Sở dĩ có những biểu hiện trên là do trong quá trình học tập, nhất làtrong quá trình giải quyết các bài tập khó các em thường tập trung trí nhớ, tưduy, tưởng tượng ở mức độ cao gây căng thẳng thần kinh. Khi thần kinh phảilàm việc ở mức độ cao sẽ huy động năng lượng tích trữ ở gan, mô mỡ, cơ.Khi giải phóng năng lượng cần một lượng oxy nhiều hơn mức bình thườnglàm cho các cơ giải phóng axitlactic gây nên mệt mỏi cơ thể và cơ thể cócảm giác thiếu năng lượng. Để bù lại năng lượng đã mất trong cơ thể xảy racơ chế giảm hoạt động của một số cơ quan bộ phận làm giãn cơ, gây ức chếvận động. Do vậy học sinh thường xuyên có trạng thái mệt mỏi, đau đầu,bụng cồn cào, đau lưng, đau cơ bắp… Đây là những biểu hiện học sinh đangtrong giai đoạn báo động của cơ thể để lập lại cân bằng.2.2.1.2. Biểu hiện về cảm xúcBảng 2.5. Biểu hiện về cảm xúc khi bị stress trong học tập của họcsinh lớp 12 trường THPT Đông Hà – Quảng Trị Mức độBiểu hiệnSố lượngĐiểmTBRất thườngxuyênThườngxuyênThỉnhthoảngKhôngbao giờLo âu 15 34 31 12 2.6Dễ nổi nóng,nổi cáu 10 35 32 15 2.4Hồi hộp 8 28 34 22 2.2Chán nản 8 26 43 13 2.3Sợ hãi 8 22 37 25 2.1Không hài lòngvề bản thân (Tự2.517đổ lỗi cho bảnthân) 14 29 35 14Cảm thấy trốngrỗng, mấtphương hướng 14 21 35 22 2.3Cảm thấy dễ bịtổn thương 6 19 33 34 2.0Căng thẳng 23 31 32 16 2.92.36Theo kết quả điều tra cho thấy, biểu hiện về cảm xúc của stress trong họctập của học sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà – Quảng Trị nhìn chung xuấthiện khá rõ hơn so với biểu hiện về cơ thể, ở trong mức độ thường xuyên(ĐTB: 2.36).Các biểu hiện về cảm xúc xuất hiện tương đối đồng đều hay nói cáchkhác là có sự chênh lệch không đáng kể. Trong đó, cảm xúc căng thẳng, loâu và không hài lòng về bản thân xuất hiện nhiều hơn cả, có điểm trung bìnhlần lượt 2.9, 2.6, 2.5.Tuy chúng tôi tiến hành điều tra không vào dịp ôn thi, mà lại là dịp sau tếtnhưng mức độ của các biểu hiện stress thể hiện qua kết quả ở trên cho thấyhọc sinh đang trong tình trạng báo động. Điều này dễ hiểu bởi học sinh lớp12 ngoài việc học tập để đạt điểm cao trong các bài kiểm tra 15 phút, 1 tiết,kỳ thi học kì, các em còn gặp những căng thẳng bởi sức ép và mức độ quantrọng của kì thi tốt nghiệp cũng như kì thi đại học. Vừa căng thẳng trong cácmôn học cộng thêm những áp lực của các kì thi đã làm cho những biểu hiệnstress về cảm xúc ở sinh viên cũng đang ở trong mức độ thường xuyên.Biểu hiện không hài lòng về bản thân (hay tự đổ lỗi cho bản thân) cóđiểm trung bình cao (2.5) chứng tỏ các em có chí tiến thủ, có ý chí vươn lên,không hài lòng với những kiến thức mình có, những kết quả học tập đã đạtđược. Song, nếu quá mức sẽ làm cho các em dễ có mặc cảm tự ti, ảnh hưởngđến hoạt động học tập của bản thân.Đi kèm với các trạng thái tâm lý trên là những phản ứng quá mức vớihoàn cảnh xung quanh, biểu hiện nổi bật ở tinh dễ nổi nóng với bạn bè về18những việc, những tình huống nhỏ nhặt (ĐTB: 2.4). Đây là một trong nhữngnguyên nhân khiến cho học sinh căng thẳng, quan hệ bạn bè đi đến dễ hiểulầm nhau ảnh hưởng đến sinh hoạt trong cuộc sống cũng như trong học tập.Đồng thời, các em cũng thường xuyên chán nản, cảm thấy trống rỗng mấtphương hướng (ĐTB: 2.3). Nguyên nhân là do điểm thấp, bị thầy cô tráchphạt, bố mẹ so sánh với những bạn khác học giỏi hơn hay vì hoàn cảnh kinhtế gia đình …Cuối cùng là các biểu hiện: hồi hộp (ĐTB: 2.2), sợ hãi (ĐTB: 2.1), cảmthấy dễ bị tổn thương (2.0).192.2.2.3. Biểu hiện về mặt trí tuệBảng 2.6. Biểu hiện về trí tuệ khi bị stress trong học tập của học sinhlớp 12 trường THPT Đông Hà – Quảng Trị`Qua bảng 2.6 chúng ta thấy, biểu hiện về trí tuệ của stress trong họctập của học sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà – Quảng Trị nhìn chung ởtrong mức độ thường xuyên (ĐTB: 2.32). Trong đó, mất khả năng tập trunglà biểu hiện có mức độ cao nhất (ĐTB: 2.7). Tiếp đến là các biểu hiện trí nhớgiảm sút (ĐTB: 2.4), liên tưởng chậm, phán đoán không chính xác (ĐTB:2.3). Có mức độ thấp nhất là biểu hiện khả năng đánh giá, nhận định kém(ĐTB: 1.9).Từ kết quả nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy rằng khả năng nhận thứccủa học sinh có biểu hiện giảm sút rất nhiều. Điều này ảnh hưởng rất lớntrong quá trình học tập của học sinh.Sự mệt mỏi về cơ thể cũng như về trí tuệ ảnh hưởng nghiêm trọng đếnkhả năng tập trung chú ý của học sinh, các em dễ bị phân tán chú ý trong họctập trên lớp cũng như ở nhà. Theo ý kiến của một học sinh nam lớp 12 A1 Mức độBiểu hiệnSố lượngĐiểmTBRất thườngxuyênThườngxuyênThỉnhthoảngKhôngbao giờMất khả năngtập trung 13 36 41 2 2.7Liên tưởngchậm 8 25 46 13 2.3Phán đoánkhông chínhxác 8 22 52 10 2.3Trí nhớ giảmsút 14 23 44 11 2.4Khả năngđánh giá, nhậnđịnh kém 4 10 49 29 1.92.3220cho biết: trong khi học bài ở trên lớp, tâm trạng của bạn không được ổn định.Điều đó khiến cho bạn khó tập trung vào công việc học tập, có khi ngồi cảbuổi cũng không nhớ đã tiếp thu được gì trong bài học đó.Hoạt động học tập bên cạnh đòi hỏi cao về trí nhớ thì khả năng liêntưởng, phán đoán chính xác cũng có vai trò quan trọng trong quá trình giảiquyết các bài toán khó như môn hình học không gian Nhưng qua điểmtrung bình từ kết quả điều tra cho thấy, những biểu hiện này nằm trong mứcđộ thường xuyên là điều rất đáng lo ngại cho các em.Nguyên nhân là do các em bị áp lực trong từng môn học cũng nhưchuẩn bị ôn tập cho các bài kiểm tra, các kỳ thi sắp tới tạo nên một áp lựctổng hợp dẫn đến trạng thái căng thẳng, lo lắng. Nội dung chương trình họcnặng buộc các em phải ghi nhớ và tiếp nhận tri thức một cách liên tục. Do đóviệc đòi hỏi phải có phương pháp học tập khoa học, kết hợp với nghỉ ngơigiải trí để trí tuệ được minh mẫn là vấn đề cấp bách đặt ra cho học sinh.212.2.2.4. Biểu hiện về hành viBảng 2.7. Biểu hiện về hành vi khi bị stress trong học tập của họcsinh lớp 12 trường THPT Đông Hà – Quảng TrịQua bảng 2.7 chúng ta thấy, biểu hiện về hành vi khi bị stress tronghọc tập của học sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà – Quảng Trị nhìn chungở trong mức độ thỉnh thoảng (ĐTB: 1.88).Trong các biểu hiện về hành vi ứng xử, biểu hiện rõ nét nhất, nằmtrong mức độ thường xuyên (ĐTB: 2.4) khi bị stress là nghịch, trêu bạn.Điều này cũng dễ hiểu, bởi người ta thường nói “nhất quỷ nhì ma thứba học trò”. Đặc điểm chung của lứa tuổi này là nghịch ngợm. Khi được hỏi“vì sao khi bị stress em thường nghịch, trêu bạn?”, đa số các em cho rằngnghịch, trêu bạn thì cảm thấy vui vẻ, thoải mái, nó giúp các em giải tỏa căngthẳng trong học tập. Mức độBiểu hiệnSố lượngĐiểmTBRất thườngxuyênThườngxuyênThỉnhthoảngKhôngbao giờHạn chế tham giacác hoạt động6 23 35 28 2.1Hay tranh luậnquá khích 0 26 32 34 1.9Né tránh học tập 2 21 34 35 1.9Diễn đạt khônglưu loát 0 28 39 25 2.0Ngại tiếp xúc6 18 40 28 2.0Nghịch, trêu bạn22 19 24 27 2.4Cãi lại thầy cô 3 2 31 56 1.5Mắt nhìn vô định,ngơ ngác 8 12 39 33 1.9Uống rượu bia 2 4 15 71 1.31.8822Tiếp theo là biểu hiện hạn chế tham gia các hoạt động (ĐTB: 2.1),ngại tiếp xúc, diễn đạt không lưu loát (ĐTB: 2.0).Một trong những biện pháp xả stress hữu hiệu là tham gia các hoạtđộng, trò chuyện với bạn bè, thông qua hoạt động, giao lưu giải tỏa đượcnhững căng thẳng trong học tập, quên đi những áp lực để tận hưởng nhữngthời gian vui chơi trong giây phút hiện tại với bạn bè. Thế nhưng các biểuhiện này lại thuộc mức độ thường xuyên. Đặc biệt là đối với các nữ sinh ítkhi tham gia các hoạt động thể thao. Đồng thời, khi bị stress các em cũngthường diễn đạt không lưu loát, khó nói lên đúng ý của bản thân.Bên cạnh đó là biểu hiện hay tranh luận, né tránh học tập, mắt nhìn vôđịnh ngơ ngác (ĐTB: 1.9). Nguyên nhân chính gây ra stress là áp lực học tập,do đó khi căng thẳng quá mức khiến cho một số em cảm thấy chán nản tronghọc tập, không muốn học tập. Thể hiện rõ là sau thời gian nghĩ tết các emthường đi học chưa đầy đủ. Trong khi đây là hai lớp chọn của trường, tức làhai lớp có số học sinh có học lực khá giỏi phần nhiều. Nếu để tình trạng nétránh học tập kéo dài sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến kết quả học tập của cácem.Trong các biểu hiện về mặt hành vi, uống rượu bia và cãi lại thầy côcó điểm trung bình thấp nhất (1.3, 1.5). Tuy vậy, đây là các biểu hiện rấtđáng ngại, cần có biện pháp để kiểm soát kịp thời.Tiểu kết: Qua những biểu hiện stress trong học tập của học sinh lớp 12ta thấy được: trong học tập, học sinh lớp 12 đang thường xuyên phải đối mặtvới những tình trạng stress có hại tới sức khoẻ cả về thể chất và tinh thần củabản thân. Trong 4 mặt biểu hiện của stress trong học tập, biểu hiện về cảmxúc và trí tuệ thể hiện rõ hơn so với biểu hiện về thể chất và hành vi. Biểuhiện rõ nét nhất của stress trong học tập về thể chất là làm cho học sinh cảmthấy mệt mỏi, đau đầu, khó ngủ, bụng cồn cào, đau lưng đau cơ bắp. Về mặtcảm xúc là căng thẳng, lo âu và không hài lòng về bản thân. Về mặt trí tuệ làmất khả năng tập trung, trí nhớ giảm sút, liên tưởng chậm, phán đoán không23chính xác. Về hành vi là nghịch, trêu bạn, hạn chế các hoạt động, mắt nhìnvô định và né tránh học tập.Những biểu hiện stress có hại trong học tập sẽ giảm đi đáng kể nếunhư chúng ta tiến hành trợ giúp, tham vấn cho học sinh. Để các em có nhữnghiểu biết cơ bản về stress, về phương pháp phản ứng với stress trong cuộcsống nói chung và trong học tập nói riêng.2.2.3. Những nguyên nhân dẫn đến stress trong học tập của họcsinh lớp 12 trường THPT Đông Hà – Quảng TrịBảng 2.8. Những nguyên nhân dẫn đến stress trong học tập củahọc sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà – Quảng TrịTT Nguyên nhân Số lượng Tỉ lệ %1 Kiến thức nhiều và khó 71 77.12 Làm bài thi và kiểm tra nhiều 34 36.93 Lịch học dày đặc 56 60.94 Bị điểm thấp 32 34.85 Quan hệ với bạn bè (Bất hòatrong quan hệ với bạn, bị bạn hiểunhầm, bị bạn tẩy chay)15 16.36 Quan hệ với thầy cô 19 20.77 Quan hệ với người thân 36 39.18 Bản thân đặt ra những yêu cầuquá cao so với năng lực31 33.7Qua bảng 2.8 ta thấy rằng, có khá nhiều nguyên nhân dẫn đến tìnhtrạng stress trong học tập của học sinh lớp 12 trường THPT Đông Hà –Quảng Trị. Trong đó, hầu hết học sinh cho rằng nguyên nhân gây stress tronghọc tập là do kiến thức nhiều và khó, chiếm 77.1% . Chương trình sách giáokhoa mới của THPT hiện nay phải nói là quá nặng đối với các em học sinh.Nó bao gồm rất nhiều môn học và môn học nào nội dung cũng rất lớn. Trongkhi đó, kì thi đại học còn đòi hỏi cả kiến thức lớp 11. Chính vì vậy nó làmcho các em hết sức căng thẳng và lo lắng.Đa số ý kiến cũng cho rằng nguyên nhân gây stress là lịch học dàyđặc, chiếm 60.9%. Sở dĩ lịch học dày đặc là một nguyên nhân quan trọnggây nên tình trạng stress cho học sinh là vì: ngoài giờ học trên lớp, các em24còn đi học thêm vào các ngày trong tuần. Theo phỏng vấn chúng tôi đượcbiết, đa phần các em đều đi học thêm, và mỗi em học thêm khoảng 2 đến 3môn, một môn trung bình 3 buổi/ tuần, các môn này chính là các môn thi đạihọc của các em. Là những học sinh có học lực khá giỏi cho nên dù gia đìnhcó khó khăn cũng cố gắng cho các em học thêm. Chính lịch học dày đặc làmcho các em ít có thời gian nghĩ ngơi, gây nên stress.Tiếp theo, có 39.1% học sinh chọn tác nhân là quan hệ với người thân.Kết hợp với phỏng vấn chúng tôi được biết, bố mẹ nặng lời trách mắng khi bịđiểm kém, bố mẹ so sánh các em với những bạn khác giỏi hơn… là nhữngđiều làm cho các em cảm thấy rất khó chịu, căng thẳng. Ngoài ra, một số emkhác cũng thường bị stress khi có mâu thuẫn với anh chị em trong gia đình.Bên cạnh đó, một bộ phận học sinh cho rằng làm bài thi và kiểm tranhiều là nguyên nhân gây stress cho mình (36.9%). Các em ngoài việc họcbài cũ để thầy cô kiểm tra miệng hằng ngày còn phải vừa ôn tập để kiểm tra15 phút, kiểm tra 1 tiết. Kết hợp với phỏng vấn chúng tôi được biết, có nhiềuthầy cô cho làm bài kiểm tra nhiều hơn so với quy định, mục đích là để bàinào điểm cao thì lấy. Tuy nhiên, nó cũng dễ gây cho các em rơi vào trạngthái căng thẳng, lo âu thường xuyên.Tiếp theo, bị điểm thấp cũng là nguyên nhân được khá nhiều em lựachọn chiếm 34.8%. Đây là điều dễ lý giải, bởi lẽ khi bị điểm thấp các emthường có tâm trạng không hài lòng về bản thân, tự trách cứ, dày vò bảnthân. Mặt khác, thầy cô, bố mẹ la mắng làm cho các em chán nản, cảm giácbị áp lực.Có một bộ phận nhỏ học sinh cho rằng nguyên nhân bị stress trong họctập của các em là “Bản thân đặt ra những yêu cầu quá cao so với năng lực” ,chiếm 33.7%. Các em đang ở lứa tuổi có nhiều mơ ước, dự tính cho tươnglai, nhưng không phải em nào cũng biết đặt ra mục tiêu phù hợp với bảnthân, không quá viễn vông hay xa vời. Như vậy, đặt ra những mục tiêu phùhợp với năng lực bản thân là điều quan trọng nhằm giúp các em không rơivào, giảm nhẹ tình trạng stress trong học tập.25
Tài liệu liên quan
- Báo cáo " Một số khía cạnh trong biểu hiện xúc cảm học sinh thiếu niên" ppt
- 6
- 520
- 2
- rèn luyện kỹ năng giải bài tập và phát huy tính sáng tạo của học sinh lớp 12 khi giải quyết bài toán về cực đại cực tiểu trong giao thoa sóng cơ học thpt tinh gia 4
- 21
- 829
- 0
- [Tham luận] Những giải pháp để khắc phục những yếu kém hiện nay trong học sinh sinh viên
- 5
- 870
- 1
- Tìm hiểu một số nguyên nhân dẫn đến STRESS với học sinh lớp 12 hiện nay TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC 4”
- 7
- 1
- 28
- tiểu luận Biểu hiện stress trong học tập của học sinh lớp 12
- 30
- 6
- 13
- tiểu luận Biểu hiện của việc kết thúc chiến tranh lạnh
- 10
- 840
- 1
- luận án tiến sĩ Bồi dưỡng năng lực sáng tạo cho học sinh lớp 12 THPT trong dạy học giải bài tập chương Dòng điện xoay chiều
- 199
- 592
- 0
- LUẬN văn THẠC sĩ KHOA học GIÁO dục vận DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÁT HIỆN và GIẢI QUYẾT vấn đề vào dạy HỌCCHưƠNG “PHƯƠNG PHÁP TOẠ độ TRONG KHÔNG GIAN” CHO học SINH lớp 12 TRUNG học PHỔ THÔNG TỈNH CAO BẰNG
- 141
- 515
- 0
- TIỂU LUẬN GIÁO DỤC CÔNG DÂN: học sinh phổ thông trong dạy học môn Giáo dục công dân ở trường THPT
- 29
- 924
- 1
- TIỂU LUẬN NHỮNG BIỂU HIỆN mới TRONG HOẠT ĐỘNG của các CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA HIỆN đại ý NGHĨA đối với VIỆC đổi mới và sắp xếp các DOANH NGHIỆP NHÀ nước ở nước TA HIỆN NAY
- 26
- 444
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(310.5 KB - 30 trang) - tiểu luận Biểu hiện stress trong học tập của học sinh lớp 12 Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Stress
-
Tiểu Luận Về Stress – Stress Và Quản Lý Stress
-
Tiểu Luận Quản Trị Stress, Làm Việc Nhóm Và Hoạt động Sáng Tạo 10đ
-
TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC - ẢNH HƯỞNG CỦA ... - Issuu
-
ẢNH HƯỞNG CỦA STRESS VỚI CUỘC SỐNG CON NGƯỜI - Issuu
-
[PDF] ĐỀ TÀI Nghiên Cứu Nguyên Nhân Dẫn đến Stress Trong Học Tập Của ...
-
Tiểu Luận: Tự Tin Sống Chung Với Stress Công Sở - TaiLieu.VN
-
Thực Trạng Hiện Tượng Stress Trong đời Sống Của Sinh Viên Trường đh ...
-
Stress Và Quản Lý Stress | Xemtailieu
-
[Tiểu Luận] Phương Pháp Luận: KỸ NĂNG GIẢM LO LẮNG VÀ CĂNG ...
-
Luận Văn: Mối Quan Hệ Giữa Khí Chất Và Stress ở Học Sinh THPT
-
Bài Tiểu Luận Nhóm 6 - Grade: 9.5 - TÊN ĐỀ TÀI - StuDocu
-
Thực Trạng Stress ở Sinh Viên.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí
-
STRESS VỚI VIỆC VIẾT BÀI TIỂU LUẬN,... - IVolunteer Vietnam