Tiểu Luận Quản Trị Stress, Làm Việc Nhóm Và Hoạt động Sáng Tạo 10đ

Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Thể loại khác
  4. >>
  5. Tài liệu khác
tiểu luận quản trị stress, làm việc nhóm và hoạt động sáng tạo 10đ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (312.19 KB, 46 trang )

LỜI MỞ ĐẦUToàn cầu hóa là xu thế tất yếu hiện nay mà các quốc gia trong đó có ViệtNam đều mong muốn. Nó được tạo ra bởi những mối liên kết và sự trao đổingày càng tăng giữa các quốc gia, các tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa,kinh tế,v.v trên quy mô toàn cầu; kéo theo đó là sự du nhập, pha trộn các dòngchảy thương mại, kỹ thuật, công nghệ, thông tin,văn hoá… Trước xu thế đó, Việt Nam mà cụ thể là từng doanh nghiệp, từng tổ chức,từng con người Việt Nam cần trang bị cho mình những kiến thức cũng như kĩnăng cần thiết nào để thích nghi, hòa nhập để bắt kịp và phát triển thành mộtquốc gia có vị thế kinh tế, chính trị cao trong khu vực và thế giới.Trong môi trường toàn cầu hóa ấy, chúng ta sẽ không tránh khỏi nhữngbỡ ngỡ và khó khăn bước đầu. Khó khăn do có sự du nhập về văn hóa, sự khácbiệt trong phong cách sống và làm việc…, từ đó việc gặp phải những áp lựctrong cuộc sống vượt quá tầm kiểm soát là không thể tránh khỏi. Trong bài tiểu luận này nhóm chúng em xin trình bày cnhững đánh giácủa nhóm về vấn đề stress trong cuộc sống hiện nay mà đối tượng cụ thể là cácbạn sinh viên; văn hóa tổ chức của Việt Nam với văn hóa tổ chức của một sốnước tiêu biểu để chỉ ra những hạn chế, yếu kém trong phong cách làm việc theotổ chức của người Việt; và một vài điều cần biết về hoạt động sáng tạo trong tổchức hiện nay. Từ đó đưa ra những nhìn nhận và đề xuất hướng giải quyết đểlàm thế nào quản lý stress trong sinh viên và xem nó như một một tác động tíchcực cho quá trình học tập, làm việc và hoàn thiện bản thân; đề ra những giảipháp giúp người Việt chúng ta làm việc theo tổ chức hiệu quả, tạo một bản sắcriêng cho văn hóa của tổ chức Việt không thua kém khi so sánh với phong cáchlàm việc của người Nhật hay người Âu Mỹ; và làm thế nào để kích thích sự sángtao trong tổ chức hiện nay.Câu hỏi 1:Sự căng thẳng (stress) là thứ mà tất cả chúng ta đều phải đối mặt, đặc biệt là sinh viên có cuộc sống cực kỳ căng thẳng. Làm thế nào bạn có thể nhận ra khi nào bạn đang bị căng thẳng ? bạn sẽ làm gì để đối phó với sự căng thẳng đó ?Đề tài I: Stress và quản lý stressI. Đặt vấn đề: Với những guồng quay hối hả của cuộc sống thường ngày, mỗi ngườichúng ta, đặc biệt là sinh viên thường phải đối mặt với nhiều áp lực, có thể vềtinh thần có thể về thể chất dẫn đến trạng thái căng thẳng thần kinh, mệt mỏi,chán chường… Chúng ta thường gọi chúng với cái tên chung là “stress”. Vậystress là gì, có lợi hay có hại, khi nào ta biết mình đang bị stress và làm sao đểđối phó với trạng thái ấy? II. Các lý thuyết về stress:1.Khái niệm:Thuật ngữ “stress” ban đầu được sử dụng trong vật lý học, dùng để chỉmột sức nén mà loại vật liệu nào đó phải chịu đựng. Năm 1914, Walter Canon đã sử dụng thuật ngữ này trong sinh lý học đểchỉ các stress cảm xúc. Cùng với nghiên cứu của Walter Canon và định nghĩa vềstress của nhiều nhà khoa học đưa ra sau đó thì có thể thấy stress không chỉ liênquan đến các vấn đề sinh lý mà stress còn được đề cập ở khía cạnh tâm lý. Năm1935, ông đã đi sâu nghiên cứu về sự cân bằng nội môi ở động vật có vú khichúng lâm vào tình huống khó khăn. Ông cũng mô tả các nhân tố cảm xúc trongquá trình phát sinh, phát triển một số bệnh và xác định vai trò của hệ thần kinhcơ thể đối phó với các tình huống khẩn cấp.Bác sĩ chuyên khoa nội tiết Hans Selye (1907 – 1982) định nghĩa stresslà một hội chứng đặc hiệu bao gồm tất cả những thay đổi được gây ra một cáchkhông đặc hiệu bên trong hệ thống sinh học, là mối tương quan giữa tác nhânkích thích và phản ứng cơ thể.Theo R.S. Lazarus, stress là căng thẳng xuất hiện khi cá nhân nhận thấyrằng họ không thể ứng phó hoặc đáp ứng được với những yêu cầu đối với họhoặc đe dọa sự tồn tại khỏe mạnh của họ. (1966)Theo cuốn “Stress, Appraisal and Coping” của tác giả R.S. Lazarus vàS. Folkman năm 1984, stress là kết quả của sự mất cân bằng giữa những yêu cầuvà những nguồn lực. Còn theo S. Palmer định nghĩa thì: Stress xuất hiện khi áp lực vượt quákhả năng thông thường của bạn để ứng phó. Như vậy, stress là một đáp ứng thích nghi, được điều chỉnh, sắp xếp bởicác đặc tính của cá nhân hoặc quá trình tâm lý. Nó chính là kết quả của nhữnghành động, tình huống hay sự kiện bên ngoài tạo ra những đòi hỏi về vật chấthoặc tâm lý lên con người, là phản ứng của cơ thể trước bất cứ một yêu cầu, áplực hay một yếu tố tác động là những đòi hỏi của tình huống buộc con ngườiphải thích nghi.Stress được hiểu trong mối quan hệ giữa con người và những tác độngtừ môi trường bên ngoài. Tuy nhiên không phải môi trường bên ngoài mà chínhviệc nhìn nhận của con người về kích thích từ môi trường mới quyết định mứcđộ căng thẳng của sự kiện đó.2. Phân loạiStress có hai loại là: stress cấp tính và stress mạn tính. Cần phân biệtstress mạn tính với trạng thái stress cấp tính. Trong khi stress cấp tính thuộc vềhoạt động nghề nghiệp (ví dụ khi phải nạp một báo cáo khẩn cấp) thì stress mạntính xảy ra khi các căng thẳng kết hợp với nhau (ví dụ trạng thái mất cân bằnggiữa đòi hỏi về tâm lý của chức vụ với giới hạn thao tác mà cá nhân vốn có đểlàm công việc của mình). Stress cấp tính là một hệ thống bảo vệ cơ thể, nó làđiều cốt tử; stress mạn tính thì lại không nhất thiết phải nặng, nhưng có tính lặplại trong một thời kỳ dài. Các hormon của stress (các catécholamin, trong đó cóépinephrine tức adrénaline) gây những hiệu quả tiêu cực khi tim chịu hàm lượngcao các chất này trong thời gian dài. Stress có thể làm tăng mức đòi hỏi oxy trongcơ thể, một sự co thắt động mạch tim (động mạch vành và rối loạn nhịp tim bởi hệthống dẫn máu của tim bị bất ổn định về mặt điện). Stress mạn tính làm tăng tầnsố nhịp tim và huyết áp nên tim gặp khó khăn khi tạo ra lưu thông máu để nuôi cơthể. Sự tăng lâu dài huyết áp cũng được nhận thấy cùng với hiện tượng cao huyếtáp (không phải do stress), đều có hại cho sức khoẻ và có thể gây nhồi máu cơ tim(cơn đau tim), rối loạn nhịp tim và tai biến mạch máu não.3. Phân chia các giai đoạn của stressTheo bác sĩ chuyên khoa nội tiết người Canada, gốc Áo - Hans Selye(1907 – 1982), phản ứng stress hay hội chứng thích nghi tổngquát (GAS - general adaptation syndrome) được chia thành ba giai đoạn: giaiđoạn báo động, giai đoạn thích nghi và giai đoạn kiệt quệ:• Giai đoạn báo động: là giai đoạn biểu hiện bằng những biến đổiđặc trưng của chủ thể khi tiếp xúc với các yếu tố gây stress, chẳng hạn như: cáchoạt động tâm lý được kích thích, đặc biệt là quá trình tập trung chú ý, quá trìnhghi nhớ và tư duy; những phản ứng chức năng sinh lý của cơ thể như tăng huyếtáp, tăng nhịp tim, nhịp thở và sự hoạt động của của cơ bắp. Giai đoạn này có thểdiễn ra rất nhanh hoặc kéo dài vài giờ , vài ngày Chủ thể bị tác động có thểchết trong giai đoạn này nếu yếu tố gây stress quá mạnh. Nếu chủ thể tồn tạiđược thì phản ứng chuyển sang giai đoạn thứ hai.• Giai đoạn thích nghi: hay còn được gọi dưới tên gọi khác là giaiđoạn chống đỡ. Trong giai này, mọi cơ chế thích ứng được động viên để cơ thểchống đỡ và điều hòa các rối loạn. Sức đề kháng của cơ thể tăng lên, con ngườicó thể làm chủ được tình huống stress, lặp lại các trạng thái cân bằng nội môi vàtạo ra sự cân bằng mới với môi trường. Trong một tình huống stress bìnhthường, chủ thể đáp ứng lại bằng giai đoạn báo động và giai đoạn chống đỡ. Nếugiai đoạn chống đỡ tiến triển tốt thì các chức năng tâm lý , sinh lý của cơ thểđược phục hồi. Nếu khả năng thích ứng của cơ thể mất dần thì quá trình phụchồi không xảy ra và cơ thể chuyển sang giai đoạn cuối cùng là giai đoạn kiệtquệ.• Giai đoạn kiệt quệ: lúc này, phản ứng stress trở thành bệnh lýkhi tình huống stress hoặc bất ngờ hoặc quá dữ dội, hoặc ngược lại, quen thuộcnhưng lặp đi lặp lại, vượt quá khả năng dàn xếp của chủ thể. Ở giai đoạn nàycác biến đổi tâm lý, sinh lý của giai đoạn báo động xuất hiện trở lại, hoặc là cấptính và tạm thời, hoặc là nhẹ nhàng hơn và kéo dài. Tất cả các nguồn lực của cơthể cuối cùng cũng đã bị cạn kiệt và cơ thể không thể duy trì chức năng bìnhthường. Các triệu chứng ban đầu có thể xuất hiện trở lại (tim đập nhanh, ra mồhôi, thở nhanh…). Giai đoạn này nếu kéo dài có thể dẫn đến tình trạng hệ thốngmiễn dịch của cơ thể không làm việc được nữa và các chức năng của cơ thể trởnên suy yếu dần. Tình trạng stress kéo dài sẽ gây nên các vấn đề về tim mạch,rối loạn hệ tiêu hóa, tiểu đường trầm cảm và các bệnh tâm thần khác.4. Nguyên nhânStress vốn dĩ là một khái niệm đa bình diện, bao gồm những đáp ứngthuộc về cảm xúc, hành vi và sinh lý của cơ thể thông qua sự tương tác với môitrường. Có nhiều lý thuyết về stress, xem nó như một sự kiện từ môi trường, mộtđáp ứng sinh lý, một quá trình nhận thức - hành vi. Sau đây nhóm xin trình bàynhững lý thuyết giải thích nguyên nhân gây ra stress dưới hai góc độ sinh học vàquản trị học.Thứ nhất, dưới góc độ sinh học, theo bác sĩ chuyên khoa nội tiếtngười Canada, gốc Áo - Hans Selye (1907 – 1982), ông định nghĩa stress là mộthội chứng đặc hiệu bao gồm tất cả những thay đổi được gây ra một cách khôngđặc hiệu bên trong hệ thống sinh học, là mối tương quan giữa tác nhân kíchthích và phản ứng cơ thể, là một đáp ứng của chủ thể trước một nhu cầu hoặcmột sự tương ứng của mối quan hệ giữa con người với môi trường xung quanh,là một đáp ứng thích nghi về mặt tâm lý, sinh học và tập tính. Stress đặt chủ thểvào quá trình dàn xếp thích nghi với môi trường xung quanh, tạo cho cơ thể mộtcân bằng mới sau khi chịu tác động của môi trường, nói cách khác, stress làphản ứng bình thường của cơ thể góp phần làm cho cơ thể thích nghi với môitrường xung quanh. Nếu đáp ứng của cá nhân với các yếu tố stress không đầyđủ, không thích hợp và cơ thể không tạo ra một cân bằng mới, thì những chứcnăng của cơ thể ít nhiều bị rối loạn, những dấu hiệu bệnh lý cơ thể, tâm lý, tậptính sẽ xuất hiện và sẽ tạo ra những stress bệnh lý cấp tính hoặc kéo dài.Thứ hai, dưới góc độ nghiên cứu của môn Quản trị học, là thápnhu cầu Maslow ((Maslow's hierarchy of needs) của nhà tâm lý học AbrahamMaslow (1908- 1970). Đây là một lý thuyết quan trọng của quản trị kinh doanhđược ông đưa ra vào năm 1943 trong bài viết A Theory of Human Motivation.Cấu trúc của tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó, những nhu cầu con người đượcliệt kê theo một trật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp. Những nhu cầu cơbản ở phía đáy tháp phải được thoả mãn trước khi nghĩ đến các nhu cầu cao hơn.Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn được thoả mãn ngày càng mãnhliệt khi tất cả các nhu cầu cơ bản ở dưới (phía đáy tháp) đã được đáp ứng đầyđủ. Năm tầng của tháp nhu cầu gồm: + Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý"(physiological) - thức ăn, nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉngơi.+ Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yêntâm về an toàn thân thể, việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo. + Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trựcthuộc (love/belonging) - muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốncó gia đình yên ấm, bạn bè thân hữu tin cậy.+ Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cầncó cảm giác được tôn trọng, kinh mến, được tin tưởng.+ Tầng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) - muốn sáng tạo, được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trìnhdiễn mình, có được và được công nhận là thành đạt Tháp nhu cầu Maslow (Maslow's hierarchy of needs)Con người cá nhân hay con người trong tổ chức chủ yếu hànhđộng theo nhu cầu. Chính sự thỏa mãn nhu cầu làm cá nhân hài lòng và khuyếnkhích họ hành động, đồng thời sự thỏa mãn đó trở nên mục đích hành động củacá nhân. Theo cách xem xét đó, nhu cầu trở thành động lực quan trọng và việctác động vào nhu cầu cá nhân sẽ thay đổi được hành vi của con người. Vậy nếunhững nhu cầu của cá nhân không được đáp ứng hoặc đáp ứng chưa đầy đủ sẽdẫn đến trạng thái không hài lòng, bất mãn và mất động lực phấn đấu, lâu dàisinh ra stress. Những nhà quản trị thường dựa vào lý thuyết này để có nhữngbiện pháp khuyến khích nhân viên mình làm việc tích cực hơn.Thứ ba, theo thuyết kỳ vọng (expectancy theory) của Victor H.Vroom (1964) cho rằng, một người hành động theo một cách thức và nỗ lực nhấtđịnh vì kỳ vọng là hành động đó sẽ dẫn đến một kết quả nhất định và vì mức độhấp dẫn của kết quả đối với người đó. Theo đó, nếu cá nhân có sự nỗ lực cao đểđạt được một thành tích tốt thì mức phần thưởng dành cho người đó sẽ là xứngđáng, và khi phần thưởng phù hợp với mục tiêu của cá nhân thì sẽ thúc đẩy cánhân nỗ lực lớn hơn nữa để đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của bản thân mình.Tuy nhiên, nếu phần thưởng dành cho người đó là xứng đáng nhưng không phùhợp với mục tiêu của cá nhân thì có thể gây ra tâm lý không thỏa mãn vì mụctiêu đặt ra không đạt được và phần nào đó làm hạn chế sự nỗ lực phấn đấu củacá nhân, điều này diễn tiến lâu dài sẽ là nguyên nhân dẫn đến stress.Thứ tư, thuyết công bằng - Equity theory của J. Stacy Adam, cánhân có xu hướng so sánh giữa phần thưởng mình được nhận trên những nỗ lực(mức độ đóng góp) của bản thân với phần thưởng của người khác nhận đượctrên nỗ lực của họ. Khi thấy có sự bất công bằng, ba hướng biểu hiện thái độ cóthể diễn ra ở cá nhân: chấp nhận, chịu đựng và khi sự bất công bằng biểu hiện ởtần suất và mức độ cao cá nhân có thể có những thái độ ở cấp cao nhất là chốngđối. Ngoài những biểu hiện ra hành vi và thái độ, sự bất công bằng có thể gây ranhững hiện tượng tâm lý tiêu cực như sự không hài lòng, chán nản ở cá nhân –là nguyên nhân dẫn đến stress.III. Vận dụng lý thuyết giải quyết vấn đề:1.Biểu hiện của stress:Stress có thể được biểu hiện qua nhận thức, tình cảm, thể chất hay hànhvi.• Các biểu hiện qua nhận thức của stress như: trí nhớ sút kém, họctrước quên sau; không tập trung vào công việc, học tập, hay thờ ơ, lơ đãng; cónhững biểu hiện chán nản; tiếp cận hoặc suy nghĩ về một vấn đề thường theochiều hướng tiêu cực, bi quan; thường có cảm giác bất an, lo lắng.• Các biểu hiện về cảm xúc như buồn rầu; nóng tính, thường có cảmgiác bực bội, khó chịu về mọi thứ xung quanh; dễ kích động, cảm xúc thay đổithất thường, dễ cáu bẩn dù chuyện không có gì đáng kể; không có khả năng thưgiãn; có cảm giác choáng ngợp, khó thích nghi với sự thay đổi, cảm thấy cô đơn,bị cô lập, trầm cảm.• Các biểu hiện thể chất như kiệt sức, hay nhức mỏi, đau ốm, uể oải,da dẻ nhợt nhạt, hay choáng váng và buồn nôn, tim đập nhanh, thở nhanh vàluôn có cảm giác bồn chồn, hệ tiêu hóa bị rối loạn, cụ thể là cảm giác chướngbụng, khó tiêu, tiêu chảy hoặc táo bón, chóng mặt, đau ngực, thường xuyên bịcảm lạnh, mỏi cơ…• Các biểu hiện về hành vi như ăn nhiều hơn hoặc ít đi so với bìnhthường; ngủ quá nhiều hay quá ít; tự cô lập chính mình từ những người khác, cókhuynh hướng tách mình ra khỏi mọi người; trì hoãn, bỏ qua hoặc buông xuôitrách nhiệm; sử dụng rượu, thuốc lá, các chất kích thích để giải tỏa căng thẳnghoặc các loại thuốc an thần, thuốc ngủ để thư giãn và có các thói quen thần kinhnhư cắn móng tay, nhịp chân…Đã có rất nhiều trường hợp tự sát trong học sinh, sinh viên vì áp lực đãthực sự vượt quá giới hạn của sự chịu đựng. Theo thông tin do Cơ quan Cảnh sátquốc gia Nhật Bản (NPA) đưa ra, số người Nhật tìm đến cái chết do không thểtìm được việc năm 2009 là 354 người, trong năm 2010 là 424. Cảnh sát cho biếttrong số đó, sinh viên chiếm tỷ lệ cao nhất, năm 2009 có 23 sinh viên và năm2010 53 người, tăng 130%.Tại Việt Nam, đó là trường hợp cậu sinh viên Trịnh Công Sỹ (sinh viênnăm nhất trường Đại học Công nghiệp TP.HCM) vốn là một sinh viên xuất sắcnhưng do trong kì thi học kì I làm bài không tốt, cùng với áp lực thi cử quá nặngnên đã tìm đến cái chết để tự giải thoát cho chính mình. Đây chỉ là một trong sốrất ít trường hợp tự sát vì stress, trong khoảng thời gian gần đây, các báo liên tụcđưa các tin về những cái chết thương tâm do áp lực. Đó thực sự đã trở thành mộtvấn đề của xã hội, nhất là trong nhịp sống ngày một vồn vã như hiện nay cùngvới tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa quá nhanh và sự phá triển vượt bậc củacông nghệ thông tin làm cho mọi người ngày càng sống thu hẹp hơn vào thế giớinội tâm của mình.2. Nguyên nhân của Stress:2.1. Nguyên nhân chung:Stress sẽ xảy ra khi áp lực từ môi trường tác động lên cá nhân, vượtquá giới hạn chịu đựng của họ, bao gồm những nguyên nhân từ môi trường bênngoài và từ mỗi cá nhân. Nhóm nguyên nhân bên ngoài là những nguyên nhânnảy sinh từ vấn đề sức khỏe của mỗi người; từ những áp lực trong công việc,học tập; từ môi trường làm việc cũng như môi trường sống, và từ những mốiquan hệ giữa cá nhân với cộng đồng. • Về vấn đề thể chất và sức khỏe: Những thay đổi sinh lý của cơ thể trong quá trình đang hoànthiện cũng là nguyên gây nên những căng thẳng, mệt mỏi ở lứa tuổi thanh thiếuniên học sinh, sinh viên. Cơ thể gầy gò, sức đề kháng yếu, dễ bị say nắng, cảm,sốt, đau đầu… do chế độ sinh hoạt không hợp lý, ăn uống không đủ chất dinhdưỡng cũng làm cho chúng ta dễ rơi vào trạng thái mệt mỏi, stress. Khi đang bịcảm sốt bạn thường cảm thấy mệt mỏi, ăn uống không ngon miệng, đau cơ, chỉmuốn ngồi hoặc nằm một chỗ không muốn hoạt động; khi bị đau đầu bạn sẽ cócảm giác mọi thứ như đang quay và muốn nổ tung, chỉ muốn được yên tĩnhnhưng nếu bị làm phiền bạn sẽ rất dễ nổi nóng. Hoặc khi biết mình đang mắcnhững căn bệnh hơi nghiêm trọng, thời gian điều trị kéo dài và tốn kém (nhưviêm gan, bệnh về tim mạch, cao huyết áp…) hoặc biết mình mắc bệnh nan y(ung thư dạ dày, ung thư máu ) người ta sẽ không ngừng lo nghĩ về nó, buồn rầuvà suy nghĩ về những chiều hướng có thể xảy ra đối với bản thân, điều đó cũnggóp phần làm nảy sinh căng thẳng.• Nguyên nhân từ môi trường: Sự thay đổi của thời tiết, thời tiết nắng mưa thất thường, oi bứccũng dễ làm người ta sinh ra bực bội, cáu gắt; sự ô nhiễm từ môi trường bởitiếng ồn, khói xe, bụi, chất thải công nghiệp, giao thông tắc nghẽn cũng lànguyên nhân dẫn đến stress thường gặp.Môi trường học tập, làm việc không thoải mái, thiếu những tiệnnghi cần thiết chẳng hạn như không gian quá hẹp, bừa bộn, nóng bức, không đủánh sáng, không có màu xanh từ thiên nhiên, gần những nguồn phát ra tiếng ồn,không có không gian cho sự sáng tạo cũng làm giảm hiệu suất trong quá trìnhhọc tập, làm việc. Hoặc nếu sống, học tập, làm việc trong một môi trường màmọi người không làm việc theo hết khả năng của mình, không tập trung chuyênmôn mà còn nói chuyện gây ảnh hưởng đến hoạt động của người khác cũng lànguyên nhân nảy sinh những bất mãn, chán nản và căng thẳng cho những ngườixung quanh.• Những căng thẳng, áp lực từ công việc, gia đình, xã hội và cácmối quan hệ: Công việc yêu cầu phải hoàn thành trong thời gian ngắn và gấprút yêu cầu phải dốc toàn lực để hoàn thành đúng tiến độ tạo nên áp lực lớn chomỗi cá nhân, nếu không hoàn thành hoặc làm không tốt sẽ ảnh hưởng đến thànhtích cá nhân, đó cũng có thể là nguyên nhân của stress.Các vấn đề tài chính, đặc biệt trong thời kỳ bão giá hiện nay làmcho nhiều người phải suy tính và đau đầu vì nó. Phải cắt giảm việc chi tiêu chonhững khoản hơi tốn kém, phân bổ thế nào cho hợp lý để vẫn đảm bảo nhữngđiều kiện cần thiết cho cuộc sống nhưng vẫn còn những khoản tiết kiệm chotương lai.Sự mất mát người thân làm cho chúng ta cảm thấy hụt hẫng vàđau đớn, gây ra những cú sốc lớn về tâm lý cũng như mất đi chỗ dựa về kinh tế.Mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình, giữa bạn bè vớinhau cũng gây ra những đè nặng về tâm lý của cá nhân, khiến họ không tậptrung trong quá trình làm viêc…Bên cạnh đó áp lực từ sự kỳ vọng của mọi người dành cho mìnhcũng tạo nên sức ép lớn cho cá nhân, cũng là nhân tố gây nên tình trạng streescủa họ.• Cách nghĩ của bản thân về các vấn đề trong cuộc sống: Đây có thể xem là nguyên nhân quyết định việc cá nhân có phảiđối mặt với stress hay không, qua “lăng kính phản chiếu cuộc sống” của mỗingười, cùng một vấn đề có thể tạo nên những thái độ và phản ứng rất khác nhau.Cách chúng ta suy nghĩ và cảm nhận về cuộc sống, về những khó khăn sẽ quyếtđịnh trạng thái tinh thần và tâm lý của ta. Nếu chúng ta nghĩ mọi chuyện theohướng tích cực, đơn giản vấn đề rằng nó cũng không đến mức không thể giảiquyết được thì sẽ làm giảm bớt những đè nặng về tâm lý thay vì cứ nghĩ đếnnhững hậu quả xấu nhất và cho rằng nó sẽ xảy đến thì chỉ làm cho tâm lý nặngnề hơn mà vấn đề vẫn không được giải quyết.Ví dụ, bạn nghĩ nếu trượt đại học, tương lai của bạn sẽ thật mùmịt, gia đình sẽ rất thất vọng và mọi người sẽ cười chê, suy nghĩ đó sẽ làm cảmxúc của bạn tệ hơn thay vào đó bạn nên nghĩ rằng đại học không phải là conđường duy nhất dẫn đến thành công; bạn sẽ học ở hệ cao đẳng rồi tiếp tục họclên hoặc sẽ cố gắng ôn tập để năm tiếp tục thi thì vấn đề sẽ trở nên đơn giản.2.2. Nguyên nhân của stress trong sinh viênNgoài những nguyên nhân chung được nêu ở trên, stress ở sinh viêncòn bị tác động bởi các nguyên nhân cụ thể sau.• Nguyên nhân bên ngoài:Vấn đề sức khỏe: những bạn đang gặp những vấn đề về sứckhỏe như đang bị bệnh, cơ thể bị suy nhược do làm việc quá sức, chế độ sinhhoạt – học tập – nghỉ ngơi không hợp lý. Sinh viên thường có thói quen thứckhuya - dậy trễ do vậy hay bỏ bữa sáng vì không kịp thời gian, hơn nữa chế độsinh hoạt (ăn, ngủ, nghỉ ngơi) cũng không điều độ và hợp lý. Đa phần các bạn bỏqua thói quen tập thể dục mỗi ngày, lười vận động nên cơ thể yếu ớt, thay vàođó bạn dành thời gian ngồi máy tính hàng giờ. Việc ngồi hàng giờ trên máy tínhđể tìm kiếm tài liệu hay hoàn thành bài tập gây ra nhiều hậu quả không tốt nhưmỏi mắt, đau lưng, đau vai, đau đầu…và đây cũng là nguyên nhân của stress.Áp lực từ công việc và học tập: phương pháp học ở đại học khácnhiều so với phương pháp học ở bậc phổ thông, đòi hỏi các bạn sinh viên phảidành thời gian tự học, tự tìm tòi, nghiên cứu tài liệu, thầy cô chỉ có nhiệm vụhướng dẫn và định hướng phương pháp. Nhiều bạn không quen với phươngpháp đó sẽ không theo được, dần cảm thấy chán nản, xem việc học hành là mộtáp lưc lớn. Nhiều bạn ngoài việc học chính thức trên giảng đường, còn đi làmthêm để cải thiện thu nhập, góp phần phụ giúp gia đình, đồng thời cũng thamgia các hoạt động đoàn thể, hoạt động tình nguyện, học thêm về ngoại ngữ, tinhọc, các môn năng khiếu khác như đàn, hát, nhảy,…nếu không biết cách phânbổ thời gian hợp lý thì các bạn sẽ rất dễ sao lãng việc học hoặc có tâm lý để đếngần thi mới bắt đầu học như vậy sẽ không đạt được kết quả cao và gây mệt mỏicho bản thân. Không phân bổ, điều chỉnh hơp lý lịch sinh hoạt của cá nhân,nhiều sinh viên cảm thấy quá tải và stress. Những đối tượng dễ bị stress hơn cảlà sinh viên năm nhất và sinh viên năm cuối. Với sinh viên năm nhất họ chưakịp có thời gian để thích ứng với sự thay đổi nên đa phần cảm thấy khó khăn;với sinh viên năm cuối ngoài việc học tập và tham gia các hoạt động khác trongvà ngoài trường họ còn phải trang bị những kĩ năng cần thiết để chuẩn bị choquá trình xin việc làm, với tình hình kinh tế khó khăn hiện nay để tìm kiếm mộtcông việc có thu nhập ổn đinh phù hợp với năng lực tạo cho sinh viên năm cuốinhững lo lắng, căng thẳng nhất định.Môi trường sống ô nhiễm do tiếng ồn, từ bụi đường, khí thải từcác nhà máy, giao thông và sự biến đổi thời tiết làm cho mọi người trong đó cósinh đều cảm thấy stress.Sinh viên, đặc biệt là những sinh viên sống xa nhà, sinh viênnăm nhất, không còn được sự chăm sóc của ba mẹ, nhiều bạn không thể thíchnghi được với cuộc sống mới, môi trường mới, không quen với điều kiện thờitiết, thức ăn, lối sống ở nơi mới, mọi thứ đều mới lạ nếu bạn nào không sớmthích nghi thì rất dễ gặp phải những vấn đề sức khỏe cũng như những vấn đềkhác như đau ốm, nhớ nhà… cũng làm tinh thần giảm sút.Khi các mối quan hệ giữa với mọi người xung quanh, với bạn bègặp những hiểu nhầm hoặc chuyện không như ý muốn mà chưa có cách tháo gỡcũng là nguyên nhân. Việc gia đình gặp phải những biến cố lớn về kinh tế hoặcgia đình không hạnh phúc, cũng gây nên những bất ổn, tổn thương về tâm lý, tàichính của bạn. Nhiều sinh viên đã hoặc đang có người yêu, sau những cú sốc vềtình cảm, mới chia tay người yêu sẽ có cảm giác cô đơn, nhớ về những kỉ niệmđể luyến tiếc, buồn bã, hối hận hoặc cảm thấy bị tổn thương…Khi có quá nhiều tham vọng, đặt quá nhiều mục tiêu hoặc đặt ranhững mục tiêu vượt qua tầm của mình các bạn cũng sẽ rất mệt mỏi để phấn đấuđạt được mục tiêu bằng mọi giá. Kỳ vọng từ phía gia đình và xã hội đặt lên vai bạn sẽ ra nhữngáp lực nhất định, cũng là nguyên nhân gây ra stress. Ba mẹ muốn bạn có đượcnhững thành tích cao trong học tập, các anh chị của bạn đều tốt nghiệp đại họcloại xuất sắc, ba mẹ cũng muốn bạn được như họ.• Nguyên nhân từ chính cá nhân:Cuộc sống của một cá nhân có phải đối mặt với sự căng thẳnghay lo sợ hay không phụ thuộc phần lớn vào cách họ nhìn nhận vấn đề. Khi cánhân dự liệu được những việc không hay sắp xảy ra với mình và những ngườixung quanh, chuẩn bị tâm lý vững vàng để đón nhận và có dự tính để ứng phóvới sự thay đổi sẽ giúp cá nhân không cảm thấy sốc hay hụt hẫng. Hoặc việc cánhân nhìn nhận vấn đề sẽ xảy ra là một tất yếu khách quan, suy nghĩ về nó theohướng tích cực giúp cá nhân cảm thấy thoải mái và sáng suốt hơn trong việc lựachọn giải pháp. Ngược lại, với những sự việc xảy đến dù to hay nhỏ, dù đơngiản hay phúc tạp bạn đều nghĩ nó sẽ gây nên những phiền toái, khó khăn vànghĩ rằng mình sẽ không thể giải quyết nó êm đẹp, những hậu quả xấu nhất cóthể sẽ xảy đến với mình. Điều đó sẽ làm tâm trạng bạn tệ hơn, không thể sángsuốt để giải quyết mọi chuyện.3. Quản lý stress Khi rơi vào trạng thái stress, đầu tiên ta phải tìm hiểu đâu là nguyênnhân gây nên stress để tìm cách khắc phục dễ dàng. Khi xác định được nguyênnhân ta cần tìm cách thoát khỏi nguồn gây stress, không đưa mình vào nhữngtrạng thái tiêu cực như uống rượu, hút thuốc, dùng các chất kích thích…và cónhững ý nghĩ dại dột.• Quản lý công việc:Trong thời đại ngày nay, không thể phủ nhận áp lực công việc (do họctập, làm việc ở các công ty – tổ chức, hoạt động ngoại khóa ) là một trongnhững tác nhân chính gây nên tình trạng stress ở cá nhân. Để tránh điều này, cầnthực hiện một số cơ chế quản lý đối với công việc của cá nhân– bảo đảm chochúng được hoàn thành hiệu quả và đúng thời hạn:- Thực hiện chu trình PDCA: Plan (lập kế hoạch) – Do (thực hiện) –Check (kiểm tra) – Adjust (điều chỉnh) cho các công việc cần phải thực hiện.- Lập thời khóa biểu tổ chức thực hiện các công việc để cụ thể hóa vềthời gian và phương thức thực hiện công việc mà cá nhân dự liệu cho mình.- Lập danh sách các công việc ưu tiên là một giải pháp hay cho nhữngngười bận rộn với một số lượng lớn các công việc phải hoàn thành. Khi lập danhsách ưu tiên công việc của mình, nó vừa giúp cá nhân liệt kê các công việc cầnlàm lại vừa giúp cá nhân phân bố các nguồn lực hợp lý ứng với mức độ ưu tiêncủa công việc.- Cùng các quá trình lập kế hoạch (lập thời khóa biểu, lập danh sáchcác công việc ưu tiên) và thực hiện công việc, cá nhân nên tiến hành hoạt độngkiểm tra tiến độ bản thân bằng nhật kí công việc, từ đó khắc phục những hạn chế(nếu có).- Phân bổ thời gian học tập sinh hoạt hợp lý, thời gian học tập vàtham gia các phong trào, các hoạt động xã hội, không để dồn việc, dồn bài vởđến khi gần thi mới bắt đầu học. • Quản lý nhàm chán:Chấp nhận những giới hạn của cá nhân, ở giới hạn nào cá nhân có thểlàm tốt, cái nào quá tầm. Đôi khi ta cũng phải đặt ra những mục tiêu cao hơn đểphấn đấu nhưng phải biết lượng sức mình. Đặc biệt tránh ôm đồm công viêc,gây quá tải.• Quản lý sự hài lòng:Ôn hòa trong các mối quan hệ với mọi người xung quanh, xây dựngtình cảm tốt đẹp với mọi người, thân thiện, không ganh ghét đố kỵ. Luôn vui vẻ,cởi mở, tươi cười với mọi người để tạo sự thân mật, gần gũi. Cố gắng sử dụngkhiếu hài ước trong những tình huống khó khăn. Cười với chính bản thân mìnhđể cảm thấy cuộc đời luôn tươi đẹp và còn nhiều thứ để mình khám phá. Thayđổi suy nghĩ, cách nhìn các sự việc xảy ra xung quanh ta theo chiều hướng lạcquan, tích cực. Tránh những phản ứng thái quá. Tại sao lại phải “Ghét” khi mà“Một chút xíu không thích” là ổn rồi? Tại sao lại phải “lo cuống lên” khi mà“hơi lo một tẹo” là được? Tại sao phải“Giận sôi người” khi mà “hơi giận môtchút” đã đủ độ? Tại sao phải “đau khổ tột cùng khi mà bạn chỉ cần “buồn mộttẹo”? Hãy làm điều gì đó cho những người khác để giúp đầu óc bạn nghỉ ngơimột lát, không phải nghĩ liên tục về những phiền muộn của mình.• Quản lý môi trường làm việc xung quanh:Chẳng hạn như khi biết bạn bị stress bởi những tác nhân từ môitrường như khói bụi, kẹt xe và tiếng ồn bạn nên thoát ra khỏi nó, tìm cho mìnhnhững không gian yên tĩnh, âm nhạc nhẹ nhàng hoặc trở về với gia đình nơi cónhững người thân yêu hoặc đến những nơi gắn với nhiều kỉ niệm để tâm hồnđược thư thái.Môi trường học tập, làm việc nên trồng thêm cây xanh, trang trí theosở thích để kích thích sự sáng tạo và khơi nguồn cảm hứng mới. Gọn gàng, ngănnắp để cảm thấy thoải mái. Tránh việc ngồi hàng giờ trên máy tính gây mỏi mắt,cơ thể mệt mỏi.Stress chủ yếu là phản ứng tâm lý mang tính cá nhân trước nhữngbiến đổi và đòi hỏi của môi trường nên cá nhân cũng là chủ thể chủ yếu thựchiện việc quản lý stress của bản thân mình. Dưới góc độ nghiên cứu của mônQuản trị học, còn cần phải quan tâm đến công tác quản trị stress trong tổ chức đểgiữa những áp lực từ công việc, nhà quản trị vẫn tạo cho nhân viên một môitrường làm việc thoải mái, gần gũi với thiên nhiên và có được những mối quanhệ tốt đẹp.Thương hiệu Google được nhiều người biết đến qua công cụ tìmkiếm thông tin trực tuyến cùng tên. Tại công ty Google, môi trường làm việcluôn được bảo đảm là thoải mái nhất cho nhân viên với thiết kế văn phòng theohướng gần gũi với thiên nhiên, đáp ứng mọi nhu cầu nghỉ ngơi, giải tỏa căngthẳng của nhân viên với các máy mát –xa, bàn chơi bi – da hoặc những nhânviên xoa bóp chuyên nghiệp sẵn sàng phục vụ…• Quản lý chất lượng làm viêc:Lập những kế hoạch cho bản thân, từ những kế hoạch ngắn hạn đếnkế hoach dài hạn để dể dàng thực hiện và phân bổ thời gian. Như thế hiệu quảcông việc sẽ cao hơn. Nên ghi ra những việc phải làm và nên làm biết công việcnào có thứ tự ưu tiên cao hơn thì làm trước. Đừng để tâm đến những việc lặt vặt,việc nào thật sự quan trọng thì làm trước, và gạt những việc linh tinh sang mộtbên. Sự thiếu tổ chức, thiếu khoa học trong việc lập kế hoạch có thể gây ra căngthẳng và gây mất thời gian. Cảm giác hoàn thành công việc (dù là nhỏ) sẽ giúpbạn cảm thấy phấn khích, tạo đà cho những công việc khác thực hiện được suônsẻ. Không nên làm cho bản thân mình “ngập đầu ngập cổ”bằng việc gánh nhậnquá nhiều công việc cùng một lúc.Một giải pháp nữa không kém phần quan trọng đó là việc phát huytốt sức mạnh nội tâm: khả năng kiềm chế cảm xúc trước những sự việc đang xảyra quanh mình, tự tìm sự cân bằng cho bản thân và thích nghi với những thayđổi, để dù có xảy ra những việc không mong muốn hoặc vượt quá tầm kiểm soátcủa mình thì ta vẫn bình tĩnh để tìm cách đối phó và giải quyết vấn đề. Tránhviệc để những vấn đề nhỏ, đơn giản lại trở nên quá phức tạp trông mắt chúng ta.• Quản lý sự thay đổi:Cần xem sự thay đổi vốn là nhu cầu khách quan bởi sự vật luôn vậnđộng và phát triển. Chiến lược tốt nhất là dự báo các biến động của môi trườngvà tự tạo các điều kiện thay đổi bản thân để có thể thích ứng và chủ động đối vớimọi sự thay đổi. Nếu cơn stress của bạn vượt quá mức chịu đựng và khiến bạnkhông thể làm được các việc khác, học tập, lao động , thì hãy tìm đến sự trợgiúp của các chuyên gia tâm lý và bác sỹ.Đối với nhà quản trị, việc bảo đảm sự thấu hiểu và ổn định cho nhânviên trước những thay đổi của tổ chức là điều cần thiết. Trước những thay đổi,nhà quản trị cần bình tĩnh thông tin cho nhân viên biết được nhu cấu tất yếukhách quan phải thay đổi và những lợi ích từ sự thay đổi đối với tổ chức và mỗinhân viên, ngoài ra quan tâm hỏi thăm và hỗ trợ những khó khăn của nhân viêndo sự thay đổi gây ra Sự quan tâm đúng mức của nhà quản trị sẽ góp phần địnhhướng cho những phản ứng tích cực của nhân viên đối với stress và làm bềnvững thêm mối quan hệ giữa nhà quản trị và nhân viên của mình.• Nghỉ ngơi và tập thể dục:Duy trì việc tập thể dục thường xuyên. Tập thể dục giúp bạn khỏemạnh hơn và giải tỏa phần nào những cảm xúc tiêu cực. Bên cạnh tập thể dục,bạn cũng có thể tham gia các môn thể thao khác có tính mạo hiểm hơn như bơilội, leo núi, boxing hay các môn võ… nó không chỉ giúp giải tỏa stress mà còntạo ra những cảm xúc mới, kích thích mới giúp cuộc sống thêm phần thú vị.Ngoài ra bạn cũng có thể tìm kiếm những hoạt động hoặc giải trí mình say mêvà hứng thú mà không cần quan tâm đến khả năng và trình độ của mình ở mứcđộ nào. Chẳng hạn như tập chơi nhạc cụ và tham gia vào các câu lạc bộ, nó sẽgiúp bạn khám phá những năng khiếu của bản thân, giúp bản thân tự tin hơn đểthể hiện mình. Thư giãn cũng là một phương pháp hữu hiệu để loại bỏ stress.Thư giãn là những bài tập sử dụng sức mạnh tập trung của tâm trí để thả lỏngcác cơ bắp và đưa tâm trí vào trạng thái thư thái bình an. Hãy học các cách thưgiãn từ các nhà tâm lý học, giáo viên thiền, Yoga… Xoa bóp và những bài tậpthở thư giãn rất hữu dụng để kiếm soát stress. Những thư giãn như vậy sẽ giúpxoa bớt ưu phiền khỏi tâm trí của bạn.• Ăn kiêng và quản lý giấc ngủ:Duy trì chế độ ăn uống hợp lý, đầy đủ dinh dưỡng, giấc ngủ điều độ,không thức khuya khi không cần thiết. Điều này có vẻ khó vì trong khi căngthẳng, đôi lúc bạn thực sự không muốn ăn không muốn ngủ hoặc muốn nhưngăn không ngon và lo lắng đến mức không ngủ được. Tuy nhiên, hãy nhớ rằng,chính ăn và ngủ sẽ giúp bạn hồi phục sức khỏe và do đó tỉnh táo và mạnh mẽhơn trong việc giải quyết vấn đề của mình. Một người bình thường cần 8 tiếngđồng hồ để ngủ (mặc dù có sự khác nhau giữa 3 giờ và 11giờ, phụ thuộc vào độtuổi của từng người). Nếu chúng ta có thói quen ngủ ít, sự tập trung và hiệu quảsẽ suy giảm và tinh thần làm việc sẽ bị ảnh hưởng. Có câu: “Chết là cách duy nhất để thoát khỏi stress”, sự thật là nhữngcăng thẳng sẽ luôn hiện diện trong cuộc sống chúng ta nhưng cách phản ứng củachúng ta mới đóng vai trò quyết định liệu chúng ta có bị đánh bại bởi chúng.Thông qua những kiến thức của môn Quản trị học và một số môn khoa họckhác, nhóm 20 mong rằng đã gửi đến được cái nhìn tổng quan về stress và cáchquản lý stress trong cuộc sống nói chung và đối với sinh viên nói riêng, đểchúng ta có thể áp dụng chúng cải thiện cuộc sống cân bằng hơn giữa những bộnbề của học tập và công việc hàng ngày.Câu hỏi 2:Bạn thường nghe câu truyền miệng “ một người Việt thi với một người Nhật thì chắc thắng, nhưng ba người Việt thi với ba người Nhật thì sẽ thua” bạn có đồng ý như vậy không? Trong trường hợp người Âu Mỹ, họ rất đề cao chủ nghĩa cá nhân, vậy đối với người Nhật họ có thua không? Hãy biện luận quan điểm của bạn. Đề tài II: Nhóm làm việc và đánh giá sự thành bại trong cách vận hành nhóm làm việcI. Đặt vấn đề:Kho tàng văn hóa truyền thống của Việt Nam từ lâu đã ngợi ca tinh thầnđoàn kết hợp tác qua những câu chuyện kể hoặc kho tàng ca dao tục ngữ. Trongthời đại hiện nay, việc hợp tác chiếm một vai trò to lớn trong bình diện thúc đẩyliên kết và hỗ trợ lẫn nhau trên toàn thế giới. Vậy phong cách làm việc nhóm củangười Việt Nam liệu có những hạn chế nào cần khắc phục và đề xuất cho nhữnghạn chế đó là gì? Qua bài tiểu luận này nhóm 20 sẽ trả lời những câu hỏi đóII. Lý thuyết liên quan:1. Nhóm và các yếu tố tạo nên sự thành công của nhóm Nhóm là tập hợp những người có tổ chức, có mục tiêu hoạt động, có liên quan về mặt kĩ thuật, nghiệp vụ mang tính chuyên môn hóa vì lợi ích của hệ thống. Như vậy, để được xem là một nhóm cần phải thỏa mãn 3 điều kiện: có hai người trở lên, có tổ chức, có mục tiêu hoạt động chuyên môn giống nhau vì lợi ích chung của hệ thống1.Một nhóm thành công khi biết kết hợp các nguồn lực của nhóm – mà chủ yếu là nguồn lực con người cách hợp lý và đạt được những mục tiêu đề ra đúng kế hoạch. Các yếu tố tạo nên sự thành công của một nhóm có thể kể đến:• Nhóm có người lãnh đạo có tầm nhìn, có năng lực và uy tín• Có mục đích chung được các thành viên cam kết cùng nhau thực hiện• Có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, hợp lý• Có được sự tôn trọng và chấp nhận sự khác biệt của nhau giữa các thành viên trong nhóm• Có phạm vi ảnh hưởng đến các nhóm trong hệ thống2Theo lý thuyết về quan hệ nhóm KAYTIFT, khi tham gia vào một nhóm làm việc con người có 3 mối quan tâm:+ I: Tôi (Các vấn đề cá nhân)1 Trường ĐH Kinh tế quốc dân – Giáo trình Quản trị học, NXB. Tài chính, 2010, tr. 2992 Sđd, tr. 300 + WE: Chúng ta (Quan tâm đến các thành viên trong nhóm về vị trí, tính cách, thái độ làm việc, khả năng của họ,…). + IT: Nội dung côg việc hay lý do tạo nên nhóm (Những chủ đề nhóm cần trao đổi, những vấn đề cần giải quyết,…).Ba mối quan tâm này là 03 mối quan tâm cơ bản, không thể thiếu khi mộtngười tham gia vào nhóm làm việc. Ba mối quan tâm này được sắp xếp theo thứtự ưu tiên từ “I” đến “WE” và cuối cùng mới đến “IT”. Từ sự sắp xếp trên, cóthể thấy con người thường bị những suy nghĩ cá nhân lấn phần cho những suynghĩ về công việc.Một nhóm được coi là làm việc hiệu quả khi năng lượng của các thànhviên được tập trung ngược lại với sự quan tâm, tức là năng lượng dành cho “IT”nhiều nhất, sau đó mới đến “WE” và cuỗi cùng là “I”.1. Văn hóa nhóm và văn hóa tổ chứcTổ chức là một nhóm lớn được tổ chức dưới một hình thái cơ cấu nhất định như doanh nghiệp, trường học, quân đội, phòng ban… Điểm khác biệt cơ bản là tổ chức là một hệ thống được thể hiện dưới các hình thái cơ cấu chính thức trong khi nhóm có thể biểu hiện dưới cả hai loại cơ cấu là chính thức hoặc không chính thức3. Trong một tổ chức thường sẽ có cả hai loại nhóm kể trên.Điều gì tạo nên sự khác biệt trong phong cách của các nhóm, các tổ chức đến từ các quốc gia và khu vực khác nhau? Câu trả lời chính là: văn hóa. Theo một chu trình, văn hóa khu vực tác động đến văn hóa dân tộc, văn hóa dân tộc tác động lên văn hóa tổ chức và cá nhân trong dân tộc đó, đến lượt mình, văn hóa tổ chức lại ảnh hưởng trưc tiếp đến văn hóa các nhóm trong hệ thống tổ chức. Như vậy, một cách chung nhất, khi nói đến văn hóa tổ chức thì cũng có thể chấp nhận văn hóa nhóm thuộc tổ chức đó sẽ gần như tương đồng với nó.Như thế nào là văn hóa? Khái niệm chính thức về văn hóa đến nay vẫn chưa được ghi nhận, thông qua việc tìm hiểu khái niệm văn hóa từ một số định nghĩa khác nhau sẽ cho ta những tiếp cận khái niệm này từ nhiều góc độ:Theo TS Federico Mayor - nguyên TGĐ UNESCO: “Văn hoá bao gồm tất cả những gì làm cho dân tộc này khác với dân tộc khác, từ những sản phẩm tinh vi hiện đại nhất cho đến tín ngưỡng, phong tục tập quán, lối sống và lao động.”Theo TS. Hoàng Vinh trong Đề cương văn hóa và tôn giáo: “Văn hóa là vốn hiểu biết của con người, tích lũy được trong suốt quá trình hoạt động thực tiễn - lịch sử, được kết tinh lại thành các giá trị và chuẩn mực xã hội, gọi chung 3 Sđd, tr. 300là hệ giá trị xã hội, biểu hiện ở vốn di sản văn hóa và phong cách ứng xử của cộng đồng. Hệ giá trị là thành tố cơ bản làm nên bản sắc riêng của mọi cộng đồng xã hội, có khả năng liên kết các thành viên làm cho công đồng trở thành một khối vững chắc và có khả năng điều tiết hoạt động của các thành viên sống trong cộng đồng xã hội ấy”.“Văn hóa phản ánh và thể hiện một cách tổng quát và sống động mọi mặtcủa cuộc sống con người đã và đang diễn ra qua hàng bao nhiêu thế kỉ, nó đã cấu thành nên một hệ thống các giá trị, truyền thống thẩm mĩ và lối sống mà dựa trên đó mỗi dân tộc khẳng định bản sắc của mình để tồn tại và phát triển” -Theo Federico Mager Zaragoza,TGĐ UNESCO. Lễ phát động Thập kỉ Thế giới Phát triển Văn Hóa của UNESCO – 1992 . Paris .Một cách tổng quát, có thể định nghĩa văn hóa là một hệ thống của các giá trị do con người sáng tạo và tích lũy qua quá trình hoạt động thực tiễn, trong mối quan hệ với môi trường tự nhiên và xã hội.Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế, nhóm xin tiếp cận khái niệm văn hóa doanh nghiệp theo định nghĩa sau đây: “Văn hoá doanh nghiệp (VHDN) là một hệ thống các ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phương pháp tư duy được mọi thành viên của một tổ chức cùng đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạm vi rộng đến cách thức hành động của từng thành viên”.Trên đây là phần tiếp cận lý thuyết văn hóa tổ chức được nhóm chọn làm tiền đề giải thích những sự khác biệt trong phong cách làm việc của các nhóm làm việc người Việt Nam, Nhật Bản và Âu Mỹ.III. Vận dụng lý thuyết giải quyết vấn đề:Ngày nay, kỹ năng làm việc nhóm đã trở thành một trong những tiêu chíquan trọng để đánh giá khả năng làm việc của một nhân viên. Theo dự báo củacác chuyên gia kinh tế, thế kỷ XXI sẽ là thế kỷ làm việc theo nhóm. Nền kinh tếViệt Nam đang trong quá trình phát triển và hội nhập, khả năng làm việc nhómngày càng được đánh giá cao. Tại các trường đại học, sinh viên đang được ưutiên rèn luyện và phát triển kỹ năng này. Nhưng khả năng làm việc nhóm củangười Việt vẫn chưa được đánh giá cao và còn rất nhiều hạn chế cần khắc phục.Đặc biệt khi so sánh với các nước phát triển như Nhật Bản và các nước Âu Mỹ,những hạn chế trong kỹ năng làm việc nhóm của người Việt Nam là một vấn đềđáng nói.Dựa vào các các nhân tố quyết định sự thành công của một nhóm đã trìnhbày ở phần trên, sau đây nhóm xin tiếp cận phong cách làm việc của người Nhậtvà Việt Nam cũng theo các góc độ xem xét này1. So sánh giữa nhóm làm việc Nhật Bản và nhóm làm việc Việt Nam1.1. Nhật BảnThực tiễn đã chứng minh khả năng làm việc nhóm của người Nhật vượttrội hơn rất nhiều so với người ở các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam. Từ lâu người ta đặt ra 1 câu hỏi: “Tại sao nước Nhật nhỏ bé với rất ít tàinguyên thiên nhiên lại trở thành một nền kinh tế hùng mạnh khiến mọi quốc giakhác phải kiêng nể?”. Câu trả lời nằm trong phong cách làm việc của họ: Độcđáo, khác biệt và hiệu quả. Ở đó có những bài học rất quý giá cho bất kỳ aimuốn thành công. Nhật Bản là một xã hội luôn nhấn mạnh “Chúng tôi” thay vì “Tôi”. Cácquyết định quan trọng thường được thảo luận và chỉ khi có sự nhất trí thì mớiđược đưa ra. Cũng vì mọi kết quả đều là sự nỗ lực của cả một tập thể nên sẽ làkhông phù hợp khi khen ngợi một cá nhân cụ thể.Thành công là nỗ lực của cả nhóm. Không ai có thể tự thành công. NgườiNhật hiểu rõ điều này và nhấn mạnh việc cần phải có mọi người làm việc cùngnhau. Họ ưu tiên một quy trình thảo luận mang tính hợp tác mà đôi khi có thểchậm chạp, nhưng cuối cùng, nó sẽ đảm bảo được rằng tất cả mọi người đều cótiếng nói và đều chung một nhịp.Một trong những yếu tố then chốt khi ngoại giao là lắng nghe người khác.Người phương Tây thường quen với việc chỉ ra một vị lãnh đạo sẽ đưa ra cácquyết định và nói những người khác cần phải làm gì. Hình thức hoạt động từtrên xuống này không tính đến việc vị lãnh đạo đó cần sự cộng tác của nhữngthành viên cấp cao khác để tiến hành công việc một cách trôi chảy. Người Nhậtdường như hiểu được điều này. Họ luôn đảm bảo mọi phần thưởng được chiađều giữa các thành viên, như thế không làm nảy sinh sự ghen tị, so đo.Người Nhật luôn chủ động hạn chế những tình huống đối đầu, vì thế lờinói và phép tắc giao tiếp của họ được kết hợp nhằm tránh gây hiềm khích đồngnghiệp cũng như đối tác. Thay vì đi thẳng vào vấn đề, người Nhật thường gợi ýnhẹ nhàng, nói bóng gió. Đôi lúc, họ nói một cách rõ ràng hơn nhưng càng cẩntrọng để không làm người khác bị phật ý hay tức giận.Giới công sở xứ hoa anh đào đặt nặng giá trị của kao, tức là thể diện. Kháiniệm “thể diện” bao gồm niềm tự hào cá nhân, danh tiếng và địa vị xã hội. Bấtkỳ một hành động nào có thể khiến cho người nhận bị mất mặt sẽ bị coi là độchại trong môi trường công sở, và sẽ bị cực lực phản đối. Để giữ được thể diện,bạn phải học cách thể hiện lòng tôn trọng cao nhất. Cách đơn giản nhất là đếnđúng giờ đối với bất kỳ cuộc hẹn nào. Người Nhật thường đến sớm một chút.Ở Nhật Bản, việc gọi điện và hẹn gặp sẽ được đánh giá cao hơn rất nhiềuso với gửi thư, fax hay email. Dành thời gian riêng để tiếp xúc trực tiếp đượcxem là dấu hiệu của sự tôn trọng bên kia.Người Nhật cũng coi trọng các mốiquan hệ làm ăn lâu dài, vì vậy khi làm việc ở đây, cần phải biết cách duy trì việcliên lạc qua lại, hoặc gián tiếp hoặc trực tiếp.1.2. Việt NamCòn phong cách làm việc nhóm của người Việt Nam như thế nào? Vì sao03 sinh viên người Việt Nam, dù so tài từng cá nhân thì khả năng thắng sinhviên Nhật rất cao nhưng khi kết hợp với nhau trong một nhóm làm việc để thi tàivới một nhóm 03 sinh viên Nhật thì lại thua? Những đặc điểm sau đây của ngườiViệt sẽ lý giải điều đó. Khi hỏi về các đặc điểm tính cách hay đặc tính nói chung của người ViệtNam thì thường nhận được câu trả lời là "Người Việt Nam thường rất kém trongvấn đề làm việc theo tập thể". Đây là đặc điểm gắn liền thống nhất với sự tựđánh giá đối với bản thân cho rằng "Mình là trung tâm", và đôi khi được miêu tảbằng một cách khác như, đó đơn giản là đặc tính của người Việt Nam Thứ nhất, luôn giữ vững chủ trương của bản thân. Quả thật, người ViệtNam đúng thật là có nét tính cách khá là cương nghị, đôi khi cố chấp, và một khiđã chủ trương một điều gì, không dễ dàng có thể thay đổi được suy nghĩ đó.Ngoài ra, cũng có những trường hợp, người Việt Nam khi có ấn tượng mạnh mẽvề điều gì, sẽ hành động một cách đơn phương, độc lập theo quan điểm của bảnthân mình mà không quan tâm đến quan điểm hay tình trạng của đối phương.Theo một số người, ví dụ như các giám đốc tại những công ty Nhật đang đầu tưvào Việt Nam, có những trường hợp, dù có chỉ dẫn thế nào cho nhân viên ngườiViệt Nam về cách tiến hành công việc, người nhân viên đó vẫn không tiếp nhậnchỉ dẫn và một lúc nào đó, thực hiện công việc được giao theo cách riêng củamình. Khi hỏi người nhân viên đó về lý do vì sao lại làm như vậy, câu trả lờinhận được là, "Vì làm như vậy tốt hơn", và người nhân viên đó vẫn tiếp tục làmtheo cách của mình cho đến khi vấp phải kết quả cuối cùng là thất bại. Thứ hai, hành động theo suy nghĩ tùy tiện của bản thân. Dường như trongtính cách của người Việt Nam, có một nét gì đó đặc biệt về niềm kiêu hãnh củabản thân hay cũng có thể có một điều gì đó khiến người Việt Nam từ chối mộtcách bản năng việc hành động theo những gì người khác (đặc biệt là người nướcngoài) yêu cầu. Có lẽ đây là lý do khiến người Việt không quen với việc hànhđộng trong mối quan hệ tổng hòa với tập thể, trên cơ sở hiểu và thông cảm vớinhững cảm xúc cũng như tình trạng của những người xung quanh.Tuy nhiên, đôi khi người Việt Nam cũng có những hành động trái vớichiều hướng tính cách nói trên. Điều này được thể hiện ở việc người Việt Namcũng có đặc điểm là thích tụ tập. Ví dụ như, giả sử có 3 nhân viên, cấp trên giaocho 3 người 3 nhiệm vụ. Đứng ở cương vị của cấp trên, rõ ràng ông ta rất hivọng 3 người nhân viên của mình có thể phân chia phần công việc theo thếmạnh của từng người để phụ trách và cùng song song tiến hành đồng thời nhữngnhiệm vụ được giao. Tuy nhiên, trong trường hợp đó là những nhân viên ngườiViệt Nam, thường thì họ hay có xu hướng tập hợp lại thành nhóm và thực hiệnnhiệm vụ được giao theo thứ tự bắt đầu từ công việc mà họ cho là dễ dàng, đơngiản nhất. Tất nhiên, thành ngữ cũng đã có câu "Một cây làm chẳng nên non, bacây chụm lại nên hòn núi cao", nếu làm theo cách này, cho dù thành quả đạtđược không phải là tuyệt đối 100% hiệu quả yêu cầu, đồng thời, sẽ tốn nhiềuthời gian hơn mức thông thường để hoàn thành, song cũng có một ưu điểm làbằng cách này hay cách khác, những người nhân viên đó sẽ hoàn tất xong 3công việc được giao phó. Người Việt Nam thường không có xu hướng phâncông trách nhiệm, hoặc chia nhau các phần công việc để hoàn thành nội dungnhiệm vụ được giao một cách hiệu quả.Vậy, chúng ta nên hiểu kiểu hành động "thích tập trung theo nhóm hayđoàn thể" như trên của người Việt Nam như thế nào? Cách lý giải thứ nhất là,điều này giống như một cách thể hiện "tình đồng chí", nó là một quan điểmđược hình thành nên bởi ý thức đồng đội, muốn tránh tình thế bất lợi cho nhữngngười không có năng lực trước cấp trên của mình trong khi có một thực tế hiểnnhiên là luôn tồn tại một sự cách biệt về năng lực giữa các cá nhân. Một cách lýgiải khác cho vấn đề này là, mỗi cá nhân người Việt Nam đều nhận thức đượcrằng, mình thiếu khả năng để làm một việc gì đó, song mặt khác, qua những bàihọc kinh nghiệm đã trải qua, họ hiểu rằng, nếu hợp sức lại (cho dù có mất nhiềuthời gian), bằng một cách nào đó, họ có thể làm tốt công việc cần thực hiện. Haynói cách khác, đây chính là lý luận như nhóm đã đề cập trên, gọi là "Một câylàm chẳng nên non, ba cây chụm lại nên hòn núi cao". Tuy nhiên, điều này cũnglại mâu thuẫn với tính cách chung của người Việt Nam là "tinh thần làm việc tậpthể hạn chế". Cách giải thích của nhóm về sự mâu thuẫn này như sau. Nóichung, ở người Việt Nam, có thể nhìn thấy một xu hướng tính cách chung, đó làkhông muốn chịu trách nhiệm, nếu làm với tư cách cá nhân, nếu công việckhông diễn ra suôn sẻ hay thất bại, người đảm trách công việc đó rất có thể sẽ bịtruy cứu về trách nhiệm, đây phải chăng chính là lí do mà hình thức hành độngtheo tập thể theo kiểu "cùng làm cùng chịu" được hình thành. Người Việt Nammột mặt mang trong mình tính cách in đậm màu sắc của chủ nghĩa cá nhân, songmặt khác, người Việt Nam cũng rất khó chịu khi chỉ một mình bị chỉ trích. Từ những nguyên nhân nêu trên, ta thấy người Việt Nam còn rất nhiềuhạn chế cần khắc phục trong cách làm việc nhóm. Và nếu đưa một nhóm sinhviên Việt Nam thi tài với một nhóm sinh viên Nhật, chắc chắn nhóm sinh viêncủa Việt Nam sẽ thua. Tại thời điểm hiện tại, ta một lần nữa khẳng định rằng câutruyền miệng “Một người Việt Nam thi với một người Nhật thì chắc thắngnhưng 3 người Việt Nam thi với 3 người Nhật thì sẽ thua” là hoàn toàn có cơ sở.Hi vọng đây sẽ là một bài học, một cơ hội cho người Việt tự nhìn nhận lại cáchlàm việc nói chung và cách làm việc nhóm nói riêng của mình, tích cực học tậpngười Nhật để một ngày không xa, câu truyền miệng đó không còn lưu truyềntrong dân gian nữa.2. So sánh giữa nhóm làm việc Nhật Bản và nhóm làm việc Âu MỹNhư đã trình bày ở phần trên, một nhóm làm việc được xem là hiệu quảkhi giữa các thành viên có sự tin tưởng, hợp tác, thống nhất với nhau, cùng đónggóp và chịu trách nhiệm đối với công việc chung của nhóm. Người Nhật thànhcông trong cách làm việc nhóm vì họ có tinh thần tập thể cao, coi trọng mọiquyết định tập thể, nhấn mạnh cái chung và không chú ý đến yếu tố cá nhântrong nhóm làm việc. Người Việt thất bại trong cách làm việc nhóm vì họ quátôn sùng chủ nghĩa cá nhân, không coi trọng vai trò của tập thể. Còn người ÂuMỹ, họ rất đề cao chủ nghĩa cá nhân, vậy trong cách làm việc tập thể, họ có vấpphải những thất bại của người Việt không? Họ có thua người Nhật không? Theo thống kê thì tỷ lệ người Mỹ thành đạt trên các lĩnh vực và giàu cóchiếm con số cao trên thế giới. Vậy điều gì đã làm cho người Mỹ thành côngđến vậy? Những đặc điểm sau chính là những yếu tố giúp người Mỹ thành công.Thứ nhất, đề cao tính cá nhân. Một nhóm giáo viên Mỹ được mời sang dựlê kỷ niệm quốc khánh ở Đài Bắc. Mọi người đều được phát một phù hiệu đểđeo. Khác với những người Trung Hoa đều đeo phù hiệu ở ve áo, những ngườiMỹ lại đeo phù hiệu ở những nơi khác, một số còn để trong túi áo. Không phảihọ coi thường hay cố tình xúc phạm đến nước này, mà vì họ muốn thể hiện tínhcách cá nhân và chống lại quan điểm "tất cả mọi người đều giống nhau”. NgườiMỹ có quan niệm rằng "Hãy là chính mình" là điều quan trọng. Họ thấy hầu nhưkhông có lý do gì buộc họ phải thay đổi cách ứng xứ để hợp với số đông. Bạn sẽthấy rằng, người Mỹ sống theo quan niệm "Nếu bạn muốn một việc gì đó đượcthực hiện tốt, phải tự tay bạn làm lấy" hoặc "Về lâu về dài, người duy nhất màbạn có thể trông cậy được là chính bạn".Thứ hai, thích độc lập. Từ hồi còn rất nhỏ, người Mỹ đã đề cao tính độclập. Nguời ta dạy họ rằng, chi bằng nỗ lực của bản thân anh mới có thể xây dựngđược chỗ đứng vững chắc cho mình, bởi không ai quan tâm đến anh cả. Nhữngông bố, bà mẹ Mỹ đều cố gắng tạo cho con mình phải có trách nhiệm với bảnthân chúng. Một bà mẹ Mỹ rất hiếm khi đòi hỏi đứa con 2 tuổi của mình muốnăn gì trong bữa sáng, hay giúp một đứa trẻ 3 tuổi mặc quần áo. Họ thườngkhuyến khích con mình đua ra ý kiến, buộc chúng phải lựa chọn và làm mọi thứ.Ở độ tuổi 20, hầu hết chúng đã có nhà riêng, không ở cùng bố mẹ của chúngnữa. Trong các ngôi nhà ở Châu Á, mọi người có thể đi vào bất cứ phòng nàomà họ muốn, nhưng các ngôi nhà ở Mỹ thường có cửa khóa ở tất cả các phòng,bố mẹ cũng cần gõ cửa phòng con mình trước khi muốn vào. Đó là lãnh thổriêng của trẻ và bố mẹ cũng cần tôn trọng sự riêng tư của chúng. Ở trong cáctrường Đại học, các Sinh viên thường tự trang trải các khoản nợ của mình bằngcách làm thêm, chứ không yêu cầu bố mẹ hỗ trợ. Bạn sẽ thấy các nhà quản lýcấp cao vào ngày nghỉ cuối tuần sẽ tự cắt cỏ, sửa nhà và sửa xe lấy.Thứ ba, thể diện ít quan trọng. Người Mỹ cũng như người Châu Á đều cóthể diện. Họ không bị bẽ mặt ra hay mất thể diện trước công chúng. Các nhàquản lý Mỹ thường phải từ bỏ thói quen cá nhân để giữ gìn nhân phẩm và lòngtôn trọng của nhân viên, đồng nghiệp. Tuy nhiên, người Mỹ ít quan tâm tới thểdiện hơn người Châu Á. Còn nhớ, đợt khủng hoảng tài chính Châu Á năm 1997,nhiều nhà quản lý Nhật Bản đã tự vẫn, vì theo họ đó là một cách để bảo toànnhân phẩm. Nhưng đối với người Mỹ, trong những trường hợp tương tự họkhông bao giờ làm chuyện đó. Vì người Mỹ nhấn mạnh đến tính cá nhân, nên họít quan tâm đến những gì mà người khác có thể nghĩ về họ. Việc nói "không"một cách thẳng thắn không bị coi là thô lỗ, mà trái lại được xem nhu là cần thiếtđể tránh sự hiểu lầm trong tương lai. Họ đã phát triển khái niệm "phê bình cótính chất xây dựng" và chỉ ra rằng sự phê bình để có sự thay đổi về phong cáchlà hết sức cần thiết. Thông thường, mọi người Mỹ khi dã phê phán, thì nhu vậylà xong và họ chuyển ngay sang việc khác chữ không nói đi nói lại. Mục đíchbày tỏ thái độ trong phong cách kiểu Mỹ là không làm bạn bị tổn thương hoặcmất thể diện, ngược lại điều đó giúp bạn hoàn thiện hơn sau này.Thứ tư, tự khuyếch trương. Nguời Châu Á, dù là chơi golf lão luyện,nhưng chỉ nói: "Tôi chơi golf xoàng thôi!". Nhưng một người Mỹ, dù chỉ mớihọc tiếng Nhật một năm ở trường Đại học lại rất thích nói: "Tôi nói được tiếngNhật". Người Châu Á, thường cho người Mỹ là thiếu khiêm tốn, hay khoekhoang. Trong khi người Mỹ cho rằng, sự khiêm tốn của người Châu Á như mộtsự thiếu khả năng, hay không tự tin. Lớn lên trong xã hội cá nhân chủ nghĩa,người Mỹ tin rằng, cá tính của họ có từ thành tựu và khả năng của họ. Họ nghĩrằng, điều quan trọng không phải là khoe khoang, nó không bi coi là khoekhoang khi cho người khán biết về khả năng của mình. Đối với người Châu Á,nói giảm khả năng hoặc thành tích cũng là một cách để bảo vệ danh dự. Bởi họsợ sẽ có lúc họ bị bẽ mặt, nếu những lần sau họ không thể làm tốt như lần trước.Hầu hết người Mỹ không quan tâm đến thể diễn như người Châu Á, nên họthường nói quá chứ không nói rút đi trong cái họ gọi là "tự quảng cáo thực tế”.Thứ năm, luôn đúng hẹn. Không ở đâu câu nói "Thời gian là tiền bạc"được đánh giá cao như ở Mỹ. Đúng hẹn là điều rất quan trọng đối với người Mỹ,cũng nhu nhiều nước Châu Á. Những người kinh doanh ở Mỹ được coi là bấtlịch sự nếu đến họp muộn, đặc biệt khi bạn là cấp dưới. Họ thường đến sớm hơngiờ hẹn 5 - 7 phút. Nếu biết là bạn sẽ phải đến muộn trong cuộc gặp với ngườiMỹ, hãy gọi điện xin lỗi và thông báo với họ mấy giờ bạn có thể đến được. Tuynhiên, khi bạn được mời đến ăn tối tại nhà riêng, hãy đến muộn hơn thời gianghi trên giấy mời từ 5 - 10 phút. Khi ăn tối xong, bạn không nên về ngay, mànên ở lại để uống cà phê và nói chuyện. Cố gắng đừng là người cuối cùng rờinhà, chủ nhà có thể mệt hơn vẻ bề ngoài của họ.Cùng là đề cao chủ nghĩa cá nhân nhưng giữa người Âu Mỹ và người Việtcó sự khác nhau rõ rệt. Người Âu Mỹ có tính tự lập từ nhỏ nên họ tự phát triểncá nhân sớm còn người Việt từ nhỏ đến lớn luôn được sống hòa hợp trong cộngđồng nên sự tự lập của họ rất kém. Nguyên nhân gây nên sự đề cao chủ nghĩa cánhân của người Việt là do chính bản thân họ cảm thấy mình nhỏ bé và muốnkhẳng định mình trước tập thể. Người Việt muốn mình nổi trội trong tập thểnhưng không đủ dũng khí thoát khỏi tập thể. Chính vì vậy, sự đề cao chủ nghĩacá nhân của họ dẫn đến sự bảo thủ trong quan điểm, thiếu tinh thần hợp táctrong làm việc. Điều đó khiến họ thất bại trong nhóm làm việc của mình. Vấn đềnày đã được nhắc đến ở phần trên nhưng dưới đây xin được phép dẫn lại đểkhẳng định rằng không phải bao giờ sự tôn sùng chủ nghĩa cá nhân cũng gâynên những thất bại trong cách làm việc tập thể.Vì đề cao chủ nghĩa cá nhân nên khả năng làm việc độc lập của người ÂuMỹ rất cao. Nếu được giao làm một việc nào đó theo nhóm, họ họp nhau lại,phân công công việc cụ thể cho từng người. Khi công việc hoàn thành, mỗi cánhân lại trở về với công việc của mình, không phụ thuộc vào nhau. Đặc điểmnày của người Âu Mỹ thoạt nhìn thấy giống người Việt trong cách phân côngcông việc cho từng cá nhân hoàn thành nhưng bản chất và cơ sở cho sự phâncông đó của người Âu Mỹ hoàn toàn khác với người Việt. Nguyên nhân khiếnngười Việt chia công việc cho từng cá nhân trong nhóm hoạt động một cách độclập đã được nêu khi so sánh thái độ làm việc nhóm của họ với người Nhật. Ởđây không nhắc đến nữa nhưng nguyên nhân quan trọng vẫn là do sự thiếu thiệnchí, thiếu thống nhất và thiếu hợp tác trong nhóm làm việc. Người Âu Mỹ cũng phân công công việc cho từng thành viên trong nhómnhưng không phải là do họ không hợp tác được với nhau mà là do trong quátrình tranh luận để đưa ra cách thức thực hiện công việc chung, họ đã tích cựctham gia tranh luận và đóng góp hết mình. Quyết định cuối cùng được đưa racũng trên tinh thần thống nhất chung của tập thể. Người Âu Mỹ có tinh thầntrách nhiệm rất cao trong công việc nên sau khi đạt được sự thống nhất trong tậpthể, họ muốn rạch ròi theo từng cá nhân để chế độ trách nhiệm được rõ ràng hơntrong công việc.Sự phân chia công việc cụ thể cho từng cá nhân trong nhóm làm việc củangười Âu Mỹ cũng xuất phát từ tính sòng phẳng, rõ ràng của họ. Không phảibao giờ sự phân công riêng lẻ như vậy cũng gây nên sự thất bại trong cách làmviệc nhóm. Vấn đề tùy thuộc vào cách thức phân chia cũng như sự thống nhấttrước khi phân chia cụ thể. Nếu một nhóm làm việc sau khi đạt được sự thỏathuận chung dẫn đến phân chia công việc riêng lẻ cho từng thành viên thực hiệnthì khả năng hoàn thành tốt công việc nhiều lúc cũng hơn xa sự hợp tác khôngthiện chí giữa các thành viên với nhau. Nói thêm một chút về thái độ là việc của người Âu Mỹ, trong khi làmviệc, đặc biệt là làm việc nhóm, họ luôn thể hiện mạnh mẽ cái tôi của mìnhtrong nhóm. Họ tham gia tranh luận rất gay gắt, căng thẳng, đặc biệt khi các ýkiến không cùng hướng với nhau. Nhưng không phải vì vậy mà họ tạo nên sựbất đồng trong nhóm. Cùng là tranh luận để bảo vệ quan điểm của mình nhưngkhác với thái độ bất chấp của người Việt, người Âu Mỹ tranh luận trên tinh thầnhọc hỏi và đóng góp. Họ đề cao quan điểm cá nhân của mình nhưng khi biếtrằng mình sai, họ sẵng sàng chấp nhận và học hỏi. Sự tranh luận căng thẳng, gaygắt của người Âu Mỹ là sự tranh luận để phát triển nhóm còn sự tranh luận củangười Việt là sự tranh luận để bảo vệ sự nhỏ bé của cá nhân mình.Người Âu Mỹ không bao giờ có thái độ thờ ơ đối với công việc của tậpthể, mặc dù sau khi hoàn thành xong nhiệm vụ, họ lại trở về với vị tri cá nhâncủa mình, không phụ thuộc nhiều vào nhóm làm việc. Một trong những biểuhiện của thái độ có trách nhiệm này là sự tranh luận gay gắt để dẫn đến sự thốngnhất cuối cùng vừa nêu ở trên. Hơn nữa, người Âu Mỹ luôn có sự tách biệt giữatình cảm và công việc nên khi tham gia vào nhóm làm việc, từng cá nhân khôngbị ảnh hưởng lẫn nhau, không có sự kiên nể lẫn nhau khi đưa ra ý kiến tranhluận. Đặc điểm này người Việt cũng không làm được.Và chính sự coi trọng cá nhân, chính sự tranh luận gay gắt khi làm việctập thể đã kích thích mỗi thành viên trong nhóm làm việc của người Âu Mỹ cóđiều kiện để thể hiện hết mình và có động lực để nâng cao hiệu quả làm việc,tăng khả năng ham học hỏi và tạo nhiều kiện phát huy sức sáng tạo trong tập thể.Sự tranh luận, một vấn đề mà người Nhật Bản luôn muốn né tránh lại trở thànhđộng lực phát triển nhóm làm việc của người Âu Mỹ. Vì vậy khó có thể đánh giá

Trích đoạn

  • Hoạch định
  • Lãnh đạo thực hiện

Tài liệu liên quan

  • “Nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam “Nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay tại Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam
    • 64
    • 617
    • 4
  • Nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay tại sở giao dịch i   ngân hàng công thương việt nam Nâng cao hiệu quả của hoạt động bảo đảm tiền vay tại sở giao dịch i ngân hàng công thương việt nam
    • 64
    • 428
    • 0
  • slide báo cáo luận văn phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty cổ phần kim khí miền trung giai đoạn 2007 - 2009 slide báo cáo luận văn phân tích hiệu quả hoạt động tại công ty cổ phần kim khí miền trung giai đoạn 2007 - 2009
    • 43
    • 831
    • 0
  • tiểu luận quản trị stress, làm việc nhóm và hoạt động sáng tạo 10đ tiểu luận quản trị stress, làm việc nhóm và hoạt động sáng tạo 10đ
    • 46
    • 5
    • 25
  • BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
    • 27
    • 676
    • 0
  • Giáo án hoạt động tạo hình trang trí hình tròn Giáo án hoạt động tạo hình trang trí hình tròn
    • 4
    • 7
    • 13
  • Giáo án hoạt động tạo hình nặn cây nấm Giáo án hoạt động tạo hình nặn cây nấm
    • 4
    • 14
    • 51
  • TIỂU LUẬN - HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH tế xã hội và sự lựa CHỌN CON ĐƯỜNG đi lên CNXH ở nước TA HIỆN NAY TIỂU LUẬN - HỌC THUYẾT HÌNH THÁI KINH tế xã hội và sự lựa CHỌN CON ĐƯỜNG đi lên CNXH ở nước TA HIỆN NAY
    • 31
    • 598
    • 4
  • Tiểu luận slide môn thương mại 1 về công ty đại chúng Tiểu luận slide môn thương mại 1 về công ty đại chúng
    • 36
    • 695
    • 3
  • BÀI TIỂU LUẬN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM BÀI TIỂU LUẬN KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM
    • 8
    • 2
    • 13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(304 KB - 46 trang) - tiểu luận quản trị stress, làm việc nhóm và hoạt động sáng tạo 10đ Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tiểu Luận Stress