Tiểu Luận Tổ Chức Thương Mại Thế Giới WTO - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Kinh tế - Quản lý >>
- Quản trị kinh doanh
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.74 KB, 24 trang )
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNGKHOA QUẢN TRỊ KINH TẾ - QUỐC TẾĐề tài:Giới thiệu về tổ chức TMTG WTO. Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO.Đánh giá tác động của WTO đối với phát triển KT của Việt Nam1Danh sách thành viên nhómSTT1Họ và tênChức vụNhiệm vụĐánh giáThành viênLàm chương II100%Làm phần các nguyêntắc, tổ chức, hoạt độngvà thủ tục gia nhậpWTOLàm phần chức năng vàlàm bài trình chiếu2Thành viên100%3Thành viên4Thành viênLàm chương III100%5NhómtrưởngLàm phần lịch sử hìnhthành, mục tiêu, kết luậnvà tổng hợp làm wold100%100%2Mục lụcLời mở đầu………………………………………………………………….4Chương I: Lý luận chung về tổ chức TNTG WTO………………………….5❖❖❖❖❖❖Lịch sử hình thành và phát triển WTO………………………………5Mục tiêu của WTO…………………………………………………...7Chức năng của WTO…………………………………………………7Các nguyên tắc cơ bản của WTO…………………………………….8Cơ cấu tổ chức hoạt động của WTO…………………………………11Thủ tục gia nhập của WTO…………………………………………..13Chương II: Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO…………………………….14Chương III: Tác dộng của WTO đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam …...15❖❖❖❖❖Tác động của kinh tế vĩ mô…………………………………………..15Tác động đến hoạt động ngoại thương……………………………….17Tác động đối với công nghiệp………………………………………..19Tác động đối với nông nghiệp………………………………………..19Tác động đến môi trường và doanh nghiệp vừa và nhỏ……………...20Kết luận………………………………………………………………………243Lời mở đầuBước sang thế kỷ XX, toàn cầu hoá nền kinh tế trở thành vấn đề thời đại mang tính sốngcòn đối với sự phát triển của mỗi quốc gia. Đó là một xu thế mới của quá trình phát triểnkinh tế thị trường, phản ánh trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất xã hội mà ở đó,phân công lao động quốc tế và quốc tế hoá sản xuất trở thành phổ biến. Và có thể nói rằngTổ chức thương mại thế giới (WTO) ra đời là một hệ quả tất yếu của quá trình này. WTO làmột tổ chức quốc tế biểu hiện gần như đầy đủ và tiêu biểu nhất cho xu hướng toàn cầu hoáhiện nay. Thực tế đã chứng minh rằng thương mại quốc tế đã mang lại rất nhiều lợi ích tolớn cho nền kinh tế thế giới nói chung và từng quốc gia nói riêng. Do vậy, gia nhập WTOkhông chỉ đơn thuần là chịu sức ép của xu thế tất yếu của thời đại mà nó còn mang tính chủđộng, là mục tiêu của nhiều nước trên thế giới vì lợi ích phát triển kinh tế quốc gia mình.Đối với Việt Nam, một nước mà quá trình hội nhập kinh tế quốc tế mới chỉ diễn ra trongvòng 10 năm trở lại đây thì tiến trình đàm phán gia nhập WTO càng trở nên khó khăn phứctạp. Mặc dù hiện nay Việt Nam đã có thêm nhiều thuận lợi trong quan hệ quốc tế như: làthành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA), là thành viên của Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương(APEC), và gần đây nhất là đã ký kết được Hiệp định thương mại song phương với Hoa Kỳ.Nhưng không thể phủ nhận một thực tế là Việt Nam vẫn còn rất yếu trong quá trình đàmphán cả song phương, khu vực và đa phương. Việt Nam vẫn còn thiếu cả về mặt lý luận vàkinh nghiệm thực tiễn đối với các cuộc đàm phán quốc tế. Trong khi đó tiến trình đàm phánđể gia nhập WTO lại đặt ra rất nhiều vấn đề phức tạp. Trước một thực tế bức bách đó, emđã chọn đề tài: "Tiến trình đàm phán gia nhập WTO của Việt Nam – tác động của WTO đốivới nền kinh tế Việt Nam” để có thể nghiên cứu sâu hơn về tình hình đàm phán gia nhậpWTO hiện nay của Việt Nam, cố gắng tìm ra những khó khăn, những mặt yếu kém tồn tại.để từ đó có những ý kiến đề xuất các giải pháp nhằm thúc đẩy nhanh tiến trình đàm phángia nhập WTO của Việt Nam.4Chương I: Lý luận chung về tổ chức thương mại thế giới WTO1. Lịch sử hình thành và phát triển WTO• WTO là chữ viết tắt của Tổ chức Thương mại Thế giới (World TradeOrganization) - tổ chức quốc tế duy nhất đưa ra những nguyên tắc thương mạigiữa các quốc gia trên thế giới. Trọng tâm của WTO chính là các hiệp định đãvà đang được các nước đàm phán và ký kết.• WTO được thành lập ngày 1/1/1995, kế tục và mở rộng phạm vi điều tiếtthương mại quốc tế của tổ chức tiền thân, GATT - Hiệp định chung về Thuếquan Thương mại. GATT ra đời sau Chiến tranh Thế giới lần thứ II, khi màtrào lưu hình thành hàng loạt cơ chế đa biên điều tiết các hoạt động hợp táckinh tế quốc tế đang diễn ra sôi nổi, điển hình là Ngân hàng Quốc tế Tái thiếtvà Phát triển, thường được biết đến như là Ngân hàng Thế giới (World Bank)và Quỹ tiền tệ Quốc tế (IMF) ngày nay.• Với ý tưởng hình thành những nguyên tắc, thể lệ, luật chơi cho thương mạiquốc tế nhằm điều tiết các lĩnh vực về công ăn việc làm, thương mại hànghóa, khắc phục tình trạng hạn chế, ràng buộc các hoạt động này phát triển, 23nước sáng lập GATT đã cùng một số nước khác tham gia Hội nghị về thươngmại và việc làm và dự thảo Hiến chương La Havana để thành lập Tổ chứcThương mại Quốc tế (ITO) với tư cách là chuyên môn của Liên Hiệp Quốc.Đồng thời, các nước này đã cùng nhau tiến hành các cuộc đàm phán về thuếquan và xử lý những biện pháp bảo hộ mậu dịch đang áp dụng tràn lan trongthương mại quốc tế từ đầu những năm 30, nhằm thực hiện mục tiêu tự do hóamậu dịch, mở đường cho kinh tế và thương mại phát triển, tạo công ăn việclàm, nâng cao thu nhập và đời sống của nhân dân các nước thành viên.• Hiến chương thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) nói trên đã đượcthỏa thuận tại Hội nghị Liên Hiệp Quốc về thương mại và việc làm ở Havanatừ 11/1947 đến 23/4/1948, nhưng do một số quốc gia gặp khó khăn trong phêchuẩn, nên việc hình thành lập Tổ chức thương mại Quốc tế (ITO) đã khôngthực hiện được.• Mặc dù vậy, kiên trì mục tiêu đã định, và với kết quả đáng khích lệ đã đạtđược ở vòng đàm phán thuế quan đầu tiên là 45.000 ưu đãi về thuế áp dụnggiữa các bên tham gia đàm phán, chiếm khoảng 1/5 tổng lượng mậu dịch thếgiới, 23 nước sáng lập đã cùng nhau ký hiệp định chung về Thuế quan vàThương mại (GATT), chính thức có hiệu lực vào 1/1948.• Từ đó tới nay, GATT đã tiến hành 8 vòng đàm phán chủ yếu về thuế quan.Tuy nhiên, từ thập kỷ 70 và đặc biệt từ hiệp định Uruguay(1986-1994) dothương mại quốc tế không ngừng phát triển, nên GATT đã mở rộng diện hoạtđộng, đàm phán không chỉ về thuế quan mà còn tập trung xây dựng các hiệpđịnh hình thành các chuẩn mực, luật chơi điều tiết các hàng rào phi quan thuế,về thương mại dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ, các biện pháp đầu tư có liên quantới thương mại, về thương mại hàng nông sản, hàng dệt may, về cơ chế giảiquyết tranh chấp. Với diện điều tiết của hệ thống thương mại đa biên được mởrộng, nên Hiệp định chung về Thuế quan và Thương mại (GATT) vốn chỉ làmột sự thỏa thuận có nhiều nội dung ký kết mang tính chất tùy ý đã tỏ rakhông thích hợp. Do đó, ngày 15/4/1994, tại Marrkesh (Maroc), các bên đãkết thúc hiệp định thành lập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nhằm kế5tục và phát triển sự nghiệp GATT. WTO chính thức được thành lập độc lậpvới hệ thống Liên Hợp Quốc và đi vào hoạt động từ 1/1/1995.• Có thể hình dung một cách đơn giản về WTO như sau:o WTO là nơi đề ra những quy định:-Ðể điều tiết hoạt động thương mại giữa các quốc gia trên quy mô toàn thế giớihoặc gần như toàn thế giới. Tính đến thời điểm 31/12/2005, WTO có 148thành viên. (Xem thêm Phụ lục Danh sách các thành viên Tổ chức thương mạithế giới (WTO) ).o WTO là một diễn đàn để các nước, các thành viên đàm phán:-Người ta thường nói, bản thân sự ra đời của WTO là kết quả của các cuộcđàm phán. Sau khi ra đời, WTO đang tiếp tục tổ chức các cuộc đàm phán mới."Tất cả những gì tổ chức này làm được đều thông qua con đường đàm phán".Có thể nói, WTO chính là một diễn đàn để các quốc gia, các thành viên tiếnhành thoả thuận, thương lượng, nhân nhượng nhau về các vấn đề thương mại,dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ..., để giải quyết tranh chấp phát sinh trong quanhệ thương mại giữa các bên.o WTO gồm những quy định pháp lý nền tảng của thương mại quốctế:-Ra đời với kết quả được ghi nhận trong hơn 26.000 trang văn bản pháp lý,WTO tạo ra một hệ thống pháp lý chung làm căn cứ để mỗi thành viên hoạchđịnh và thực thi chính sách nhằm mở rộng thương mại, tạo thêm việc làm,tăng thu nhập và nâng cao đời sống nhân dân các nước thành viên. Các vănbản pháp lý này bản chất là các "hợp đồng", theo đó các chính phủ các nướctham gia ký kết, công nhận (thông qua việc gia nhập và trở thành thành viêncủa WTO) cam kết duy trì chính sách thương mại trong khuôn khổ những vấnđề đã thoả thuận. Tuy là do các chính phủ ký kết nhưng thực chất mục tiêucủa những thoả thuận này là để tạo điều kiện cho các doanh nghiệp, các nhàsản xuất hàng hoá, cung cấp dịch vụ, các nhà xuất nhập khẩu thực hiện hoạtđộng kinh doanh, buôn bán của mình.o WTO giúp các nước giải quyết tranh chấp:-Nếu "mục tiêu kinh tế" của WTO là nhằm thúc đẩy tiến trình tự do hoáthương mại hàng hoá, dịch vụ, trao đổi các sáng chế, kiểu dáng, phátminh...(gọi chung là quyền tài sản sở hữu trí tuệ) thì các hoạt động của WTOnhằm giải quyết các bất đồng và tranh chấp thương mại phát sinh giữa cácthành viên theo các quy định đã thoả thuận, trên cơ sở các nguyên tắc cơ bảncủa công pháp quốc tế và luật lệ của WTO.2. Mục tiêu của WTO- Với tư cách là một tổ chức thương mại của tất cả các nước trên thế giới,WTO thừa nhận các mục tiêu của GATT trong đó có 3 mục tiêu chínhnhư sau:a. Thúc đẩy tăng trưởng thương mại hàng hóa và dịch vụ trên thế giớiphục vụ cho sự phát triển ổn định, bền vững và bảo vệ môi trường.6b. Thúc đẩy sự phát triển các thể chế thị trường, giải quyết các bất đồngvà tranh chấp thương mại giữa các thành viên trong khuôn khổ của hệthống thương mại đa phương, phù hợp với nguyên tắc cơ bản của Côngpháp quốc tế; bảo đảm cho các nước đang phát triển đặc biệt là cácnước kém phát triển được hưởng những lợi ích thực chất từ sự tăngtrưởng của thương mại quốc tế.c. Nâng cao mức sống, tạo công ăn việc làm cho người dân các nướcthành viên, đảm bảo các quyền và tiêu chuẩn lao động đối thiểu.3. Chức năng của WTO-Theo ghi nhận tại Ðiều III, Hiệp định thành lập Tổ chức thương mại thếgiới, WTO có 5 chức năng sau:a. WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý và điều hành và nhữngmục tiêu khác của Hiệp định thành lập WTO, các hiệp định đa biên của WTO,cũng như cung cấp một khuôn khổ để thực thi, quản lý và điều hành việc thựchiện các hiệp định nhiều bên.b. WTO là một diễn đàn cho các cuộc đàm phán giữa các nước thành viên vềnhững quan hệ thương mại đa biên trong khuôn khổ những quy định của WTO.WTO cũng là diễn đàn cho các cuộc đàm phán tiếp theo giữa các thành viên vềnhững quan hệ thương mại đa biên; đồng thời WTO là một thiết chế để thực thicác kết quả từ việc đàm phán đó hoặc thực thi các quyết định do Hội nghị Bộtrưởng đưa ra.c. WTO sẽ thi hành Thoả thuận về những quy tắc và thủ tục điều chỉnh việc giảiquyết tranh chấp giữa các thành viên (''Thoả thuận'' này được quy định trongPhụ lục 2 của Hiệp định thành lập WTO).d. WTO sẽ thi hành Cơ chế rà soát chính sách thương mại (của các nước thànhviên), ''Cơ chế'' này được quy định tại Phụ lục 3 của Hiệp định thành lập WTO.e. Ðể đạt tới sự thống nhất cao hơn về quan điểm trong việc tạo lập các chính sáchkinh tế toàn cầu, khi cần thiết, WTO sẽ hợp tác với Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF),Ngân hàng thế giới và các cơ quan trực thuộc của nó.4. Các nguyên tắc cơ bản của WTO❖ Các Hiệp định của WTO rất dài và phức tạp vì đó là những văn bản pháp lí qui địnhrất nhiều lĩnh vực hoạt động như: nông nghiệp, hàng dệt may, hoạt động ngân hàng,viễn thông, thị trường công, tiêu chuẩn công nghiệp, tính an toàn của sản phẩm, quiđịnh liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, sở hữu trí tuệ, và còn rất nhiều lĩnhvực khác nữa… Tuy nhiên, có một số nguyên tắc đơn giản và cơ bản làm kim chỉnam của tất cả các lĩnh vực này, và trở thành nền tảng của hệ thống thương mại đabiên, đó là:a. Thương mại không phân biệt đối xử (thông qua nguyên tắc tối huệquốc và nguyên tắc đối xử quốc gia).b. Thương mại ngày càng tự do hơn (bằng con đường đàm phán).c. Dễ dự đoán (tức có thể dự đoán trước được) nhờ cam kết, ràng buộc,ổn định và minh bạch.d. Tạo ra (nhằm thúc đẩy) môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳnghơn.7e. Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế (bằng cách dành ưu đãihơn cho các nước kém phát triển nhất).- Thương mại không phân biệt đối xử:o Nguyên tắc này thể hiện ở hai nguyên tắc: đối xử tối huệ quốc và đốixử quốc gia. "Tối huệ quốc" có nghĩa là "nước (được) ưu đãi nhất","nước (được) ưu tiên nhất".a. Đối xử tối huệ quốc- Nội dung của nguyên tắc này thực chất là việc WTO quy định rằng, cácquốc gia không thể phân biệt đối xử với các đối tác thương mại của mình.- Cơ chế hoạt động của nguyên tắc này như sau: mỗi thành viên củaWTO phải đối xử với các thành viên khác của WTO một cách công bằng nhưnhững đối tác "ưu tiên nhất". Nếu một nước dành cho một đối tác thương mạicủa mình một hay một số ưu đãi nào đó thì nước này cũng phải đối xử tươngtự như vậy đối với tất cả các thành viên còn lại của WTO để tất cả các quốcgia thành viên đều được "ưu tiên nhất". Và như vậy, kết quả là không phânbiệt đối xử với bất kỳ đối tác thương mại nào.b. Đối xử quốc gia (NT):- "Ðối xử quốc gia" nghĩa là đối xử bình đẳng giữa sản phẩm nước ngoàivà sản phẩm nội địa.- Nội dung của nguyên tắc này là hàng hoá nhập khẩu và hàng hoá tươngtự sản xuất trong nước phải được đối xử công bằng, bình đẳng nhưnhau.- Cơ chế hoạt động của nguyên tắc này như sau: bất kỳ một sản phẩmnhập khẩu nào, sau khi đã qua biên giới, trả xong thuế hải quan và cácchi phí khác tại cửa khẩu, bắt đầu đi vào thị trường nội địa, sẽ đượchưởng sự đối xử ngang bằng (không kém ưu đãi hơn) với sản phẩmtương tự được sản xuất trong nước.- Có thể hình dung đơn giản về hai nguyên tắc nêu trên như sau: Nếunguyên tắc "tối huệ quốc" nhằm mục tiêu tạo sự công bằng, khôngphân biệt đối xử giữa các nhà xuất khẩu hàng hoá, cung cấp dịch vụ...của các nước A, B, C...khi xuất khẩu vào một nước X nào đó thìnguyên tắc "đãi ngộ quốc gia" nhằm tới mục tiêu tạo sự công bằng,không phân biệt đối xử giữa hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp nướcA với hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp nước X trên thị trường nướcX, sau khi hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp nước A đã thâm nhập(qua hải quan, đã trả thuế và các chi phí khác tại cửa khẩu) vào thịtrường nước X.- Thương mại ngày càng tự do hơn (từng bước và bằng con đường đàmphán):- Ðể thực thi được mục tiêu tự do hoá thương mại và đầu tư, mở cửa thịtrường, thúc đẩy trao đổi, giao lưu, buôn bán hàng hoá, việc tất nhiên làphải cắt giảm thuế nhập khẩu, loại bỏ các hàng rào phi thuế quan (cấm,hạn chế, hạn ngạch, giấy phép...).- Trên thực tế, lịch sử của GATT và sau này là WTO đã cho thấy đóchính là lịch sử của quá trình đàm phán cắt giảm thuế quan, rồi baotrùm cả đàm phán dỡ bỏ các hàng rào phi thuế quan, rồi dần dần mở8------rộng sang đàm phán cả những lĩnh vực mới như thương mại dịch vụ, sởhữu trí tuệ...Tuy nhiên, trong quá trình đàm phán, mở cửa thị trường, do trình độphát triển của mỗi nền kinh tế của mỗi nước khác nhau, "sức chịuđựng" của mỗi nền kinh tế trước sức ép của hàng hoá nước ngoài trànvào do mở cửa thị trường là khác nhau, nói cách khác, đối với nhiềunước, khi mở cửa thị trường không chỉ có thuận lợi mà cũng đưa lạinhững khó khăn, đòi hỏi phải điều chỉnh từng bước nền sản xuất trongnước.Vì thế, các hiệp định của WTO đã được thông qua với quy định chophép các nước thành viên từng bước thay đổi chính sách thông qua lộtrình tự do hoá từng bước. Sự nhượng bộ trong cắt giảm thuế quan, dỡbỏ các hàng rào phi thuế quan được thực hiện thông qua đàm phán, rồitrở thành các cam kết để thực hiện.Dễ dự đoán nhờ cam kết, ràng buộc, ổn định và minh bạch:Ðây là nguyên tắc quan trọng của WTO. Mục tiêu của nguyên tắc nàylà các nước thành viên có nghĩa vụ đảm bảo tính ổn định và có thể dựbáo trước được về các cơ chế, chính sách, quy định thương mại củamình nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư, kinh doanhnước ngoài có thể hiểu, nắm bắt được lộ trình thay đổi chính sách, nộidung các cam kết về thuế, phi thuế của nước chủ nhà để từ đó doanhnghiệp có thể dễ dàng hoạch định kế hoạch kinh doanh, đầu tư củamình mà không bị đột ngột thay đổi chính sách làm tổn hại tới kếhoạch kinh doanh của họ.Nói cách khác, các doanh nghiệp nước ngoài tin chắc rằng hàng ràothuế quan, phi thuế quan của một nước sẽ không bị tăng hay thay đổimột cách tuỳ tiện. Ðây là nỗ lực của hệ thống thương mại đa biên nhằmyêu cầu các thành viên của WTO tạo ra một môi trường thương mại ổnđịnh, minh bạch và dễ dự đoán.Tạo ra môi trường cạnh tranh ngày càng bình đẳng hơn:- Trên thực tế, WTO tập trung vào thúc đẩy mục tiêu tự do hoáthương mại song trong rất nhiều trường hợp, WTO cũng cho phépduy trì những quy định về bảo hộ. Do vậy, WTO đưa ra nguyên tắcnày nhằm hạn chế tác động tiêu cực của các biện pháp cạnh tranhkhông bình đẳng như bán phá giá, trợ cấp...hoặc các biện pháp bảohộ khác.- Ðể thực hiện được nguyên tắc này, WTO quy định trường hợp nàolà cạnh tranh bình đẳng, trường hợp nào là không bình đẳng từ đóđược phép hay không được phép áp dụng các biện pháp như trảđũa, tự vệ, chống bán phá giá...Khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế bằng cách dành ưu đãihơn cho các nước kém phát triển nhất:Các nước thành viên, trong đó có các nước đang phát triển, thừa nhậnrằng tự do hoá thương mại và hệ thống thương mại đa biên trong khuônkhổ của WTO đóng góp vào sự phát triển của mỗi quốc gia. Song các9thành viên cũng thừa nhận rằng, các nước đang phát triển phải thi hànhnhững nghĩa vụ của các nước phát triển. Nói cách khác, "sân chơi" chỉlà một, "luật chơi" chỉ là một, song trình độ "cầu thủ" thì không hềngang nhau.- Trong khi đó, hiện số thành viên của WTO là các nước đang phát triểnvà các nước đang trong quá trình chuyển đổi nền kinh tế chiếm hơn 3/ 4số nước thành viên của WTO. Do đó, WTO đã đưa ra nguyên tắc nàynhằm khuyến khích phát triển và cải cách kinh tế ở các nước đang pháttriển và các nền kinh tế chuyển đổi bằng cách dành cho những nước nàynhững điều kiện đối xử đặc biệt và khác biệt để đảm bảo sự tham giasâu rộng hơn của các nước này vào hệ thống thương mại đa biên.- Ðể thực hiện nguyên tắc này, WTO dành cho các nước đang phát triển,các nước có nền kinh tế đang chuyển đổi những linh hoạt và ưu đãi nhấtđịnh trong việc thực hiện các hiệp định của WTO.- Chẳng hạn, WTO cho phép các nước này một số quyền và không phảithực hiện một số quyền cũng như một số nghĩa vụ hoặc cho phép cácnước này một thời gian linh động hơn trong việc thực hiện các hiệp địnhcủa WTO, cụ thể là thời gian quá độ thực hiện dài hơn để các nước nàyđiều chỉnh chính sách của mình. Ngoài ra, WTO cũng quyết định cácnước kém phát triển được hưởng những hỗ trợ kỹ thuật ngày một nhiềuhơn.5. Cơ cấu tổ chức hoạt động của WTO❖ Theo các quy định tại Ðiều IV của Hiệp định thành lập WTO, có thể mô tả WTOgồm các cấp độ quyền lực như sau: Hội nghị Bộ trưởng; Ðại hội đồng; Các tiểu ban.• Hội nghị bộ trưởng:- Hội nghị bộ trưởng gồm đại diện của tất cả các nước thành viên củaWTO. Cơ quan ra quyế t đinḥ cao nhấ t của WTO là Hô ̣i nghi ̣Bô ̣ trưởng– HNBT (Ministerial Conference), ho ̣p it́ nhấ t là hai năm mô ̣t lầ n. Hộinghị bộ trưởng sẽ thực thi các chức năng của WTO và thực hiện nhữnghành động cần thiết để thực thi các chức năng này. Khi một thành viênnào đó yêu cầu, Hội nghị bộ trưởng cũng có quyền đưa ra những quyếtđịnh về tất cả các vấn đề thuộc các hiệp định đa biên, theo trình tự raquyết định được quy định tại Hiệp định thành lập WO và các hiệp địnhđa biên.- Tính đến thời điểm 12/2005, WTO đã tổ chức được 6 kỳ hội nghị bộtrưởng• Đại Hội đồng- Ðại hội đồng gồm đại diện của tất cả các nước thành viên, sẽ họp khicần thiết. Trong thời gian giữa các khoá họp của Hội nghị bộ trưởng thìchức năng của Hội nghị bộ trưởng sẽ do Ðại hội đồng đảm nhiệm. Nhưvậy, có thể hiểu Ðại hội đồng là cơ quan quyết định tối cao của WTOtrong thời gian giữa các khoá họp của Hội nghị bộ trưởng.- Khi cần thiết, Ðại hội đồng sẽ được triệu tập để đảm nhiệm phần tráchnhiệm của Cơ quan giải quyết tranh- Như vậy, các hoạt động hàng ngày trong thời gian giữa hai kỳ họp Hộinghị bộ trưởng thuộc trách nhiệm giải quyết của 3 cơ quan:10o Ðại hội đồngo Cơ quan giải quyết tranh chấpo Cơ quan rà soát chính sách thương mại.• Hội đồng các cấp- Thương ma ̣i hàng hóa (Goods Council)- Hô ̣i đồ ng về Thương ma ̣i dicḥ vu ̣ (Servives Council)- Hô ̣i đồ ng về Những Vấ n đề liên quan đế n Sở hữu trí tuê ̣ (TRIPSCouncil)- Các Hô ̣i đồ ng này chiụ trách nhiê ̣m trước Đa ̣i hô ̣i đồ ng. Như tên go ̣icủa miǹ h, các Hô ̣i đồ ng này làm viê ̣c trên các Hiê ̣p đinḥ của các liñ hvực này. Các hô ̣i đồ ng này cũng bao gồ m các thành viên của WTO.• Các tiểu ban.- Hô ̣i đồ ng Hàng hóa có 11 Tiể u ban điề u hành các công việ ̣c chuyên biê ̣t(như nông nghiê ̣p, tiế p câ ̣n thi ̣trường, các biê ̣n pháp chố ng bán phá giávà trơ ̣ cấ p…) Ngoài ra, Hô ̣i đồ ng Hàng hóa còn có Cơ quan giám sáthàng dê ̣t bao gồ m 1 Chủ tich,̣ 10 thành viên và các nhóm chuyên biê ̣tkhác phu ̣ trách các thông báo, các công ty thương ma ̣i quố c gia.- Hô ̣i đồ ng Dicḥ vu ̣ gồ m có các Tiể u ban về dicḥ vu ̣ tài chính, các tiể uban về các cam kế t cu ̣ thể .- Cơ quan Giải quyế t tranh chấ p của Đa ̣i hô ̣i đồ ng có hai Tiể u ban là cáchội đồ ng chuyên gia đươ ̣c chỉ đinḥ giải quyế t tranh chấ p và cơ quan xétxử kháng cáo.• Ban thư ký của WTO:- Ban thư ký của WTO đặt tại Geneva. Ban thư ký có khoảng 550 nhânviên. Nhân viên của Ban thư ký do Ban thư ký tuyển dụng qua thituyển. Ðiều kiện trước tiên là phải thông thạo 3 ngoại ngữ là ngôn ngữchính thức của WTO gồm Anh, Pháp, Tây Ban Nha.- Ðứng đầu Ban thư ký là Tổng giám đốc. Tổng giám đốc của WTO doHội nghị bộ trưởng bổ nhiệm, quy định về quyền hạn, nghĩa vụ, điềukiện phục vụ và thời hạn phục vụ của Tổng giám đốc. Nhiệm kỳ củaTổng giám đốc là 4 năm.Tổng giám đốc sẽ bổ nhiệm các thành viên củaBan thư ký. Dưới Tổng giám đốc là các Phó tổng giám đốc. Các vụchức năng của Ban thư ký trực thuộc Tổng giám đốc hoặc một Phó tổnggiám đốc.--• Các hội đồng:Các hội đồng trực thuộc Ðại hội đồng, hoạt động theo sự chỉ đạo chungcủa Ðại hội đồng. Các hội đồng cũng bao gồm đại diện của tất cả cácthành viên của WTO. Ðại hội đồng có các hội đồng sau:o Hội đồng thương mại hàng hoáo Hội đồng thương mại dịch vụo Hội đồng về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyềnsở hữu trí tuệChức năng của các hội đồng là giám sát việc thực hiện các hiệp địnhliên quan đến lĩnh vực của mình. Các hội đồng sẽ nhóm họp khi cầnthiết. Các hội đồng này thành lập ra các cơ quan cấp dưới theo yêu cầu.11• Các uỷ ban:- Hội nghị bộ trưởng thành lập ra các uỷ ban. Các uỷ ban cũng bao gồmcác đại diện của tất cả các thành viên của WTO. Các uỷ ban này đảmnhiệm các chức năng được quy định trong các hiệp định của WTO hoặccác chức năng do Ðại hội đồng giao cho.- Tuy cũng trực thuộc Ðại hội đồng nhưng thẩm quyền hoạt động của cácuỷ ban hẹp hơn so với các hội đồng. Ðại hội đồng có các uỷ ban sau:o Uỷ ban về thương mại và môi trườngo Uỷ ban về thương mại và phát triểno Uỷ ban về hiệp định thương mại khu vựco Uỷ ban về các hạn chế nhằm cân bằng cán cân thanh toán quốc tếo Uỷ ban về ngân sách, tài chính và quản trị• Các nhóm công tác:- Các nhóm công tác cũng trực thuộc Ðại hội đồng nhưng cấp độ nhỏ hơnvà hẹp hơn so với các uỷ ban. Ðại hội đồng có nhóm công tác sau:o Nhóm công tác về gia nhập tổ chứco Nhóm công tác về quan hệ giữa thương mại và đầu tưo Nhóm công tác về tác động qua lại giữa thương mại và chính sách cạnhtranho Nhóm công tác về minh bạch trong chi tiêu chínho Nhóm công tác về thương mại, nợ và tài chínho Nhóm công tác về thương mại và chuyển giao công nghệ.6. Thủ tục gia nhập WTO❖ WTO yêu cầu các nước và vùng lãnh thổ xin gia nhập phải đàm phán với mọi thànhviên có quan tâm. Đàm phán gia nhập WTO bao gồm 4 giai đoạn:• Giai đoạn làm rõ chính sách: kèm theo đơn xin gia nhập, nước xin gianhập phải đệ trình Bị vong lục mô tả hiện trạng chính sách thương mại.Một Ban công tác sẽ được thành lập, bao gồm các thành viên quan tâmđàm phán với nước xin gia nhập. Nước xin gia nhập có nghĩa vụ trả lờibằng văn bản các câu hỏi của các thành viên Ban công tác để làm rõ chínhsách kinh tế - thương mại. Các câu hỏi và trả lời này sẽ là dữ liệu để Banthư ký tổng hợp xây dựng Báo cáo của Ban công tác sau này.• Giai đoạn đàm phán: Đàm phán đa phương là đàm phán với cả Ban côngtác về việc tuân thủ các hiệp định đa phương của WTO, theo đó, nước xingia nhập phải đưa ra các cam kết về việc thực thi các hiệp định, lộ trìnhđiều chỉnh pháp luật và hình thành các cơ chế, định chế cần thiết cho việcthực thi cam kết. Đàm phán song phương là đàm phán về mở cửa thịtrường hàng hoá và dịch vụ với từng thành viên quan tâm, nhằm giải quyếtcác quyền lợi thương mại riêng. Khi kết thúc đàm phán song phương, cácthoả thuận riêng sẽ được tổng hợp lại theo nguyên tắc “chỉ lấy cam kết tốtnhất” và mọi thành viên WTO đều được hưởng các cam kết “tốt nhất” nàytheo nguyên tắc MFN.• Giai đoạn hoàn tất văn kiện gia nhập: Trên cơ sở kết quả đàm phán đaphương và song phương, Ban công tác sẽ tổng hợp và hoàn tất bộ văn kiệngia nhập, bao gồm các tài liệu chính: một là báo cáo của ban công tách, hai12là biểu cam kết về mở cửa thị trường hàng hoá, ba là biểu cam kết về mởcửa thị trường dịch vụ, bốn là dự thảo nghị định thư gia nhập.• Giai đoạn phê chuẩn: bộ văn kiện gia nhập sẽ được trình lên Hội nghị Bộtrưởng hoặc Đại hội đồng thông qua. Theo quy định của Hiệp định WTO,Hội nghị Bộ trưởng và Đại hội đồng sẽ thông qua văn kiện gia nhập khi cóít nhất là 2/3 số thành viên tán thành. Tuy nhiên, trên thực tế, các nước chỉcó thể gia nhập khi không có bất cứ thành viên nào phản đối. Sau khi bộvăn kiện được thông qua, nước xin gia nhập sẽ tiến hành thủ tục phê chuẩntrong nước. 30 ngày sau khi Ban Thư ký WTO nhận được thông báo củanước xin gia nhập về việc đã hoàn tất thủ tục phê chuẩn, nước đó mớichính thức trở thành thành viên của WTO.13•••••••••••••Chương II. Tiến trình Việt Nam gia nhập WTO1-1995: Việt Nam nộp đơn xin gia nhập WTO. Ban Công tác xem xét việc gia nhậpcủa Việt Nam được thành lập với Chủ tịch là ông Eirik Glenne, Đại sứ Na Uy tạiWTO (riêng từ 1998–2004, Chủ tịch là ông Seung Ho, Hàn Quốc).8-1996: Việt Nam nộp “Bị vong lục về chính sách thương mại”.1996: Bắt đầu đàm phán Hiệp định Thương mại song phương với Hoa kỳ (BTA).1998 - 2000: Tiến hành 4 phiên họp đa phương với Ban Công tác về Minh bạch hóacác chính sách thương mại vào tháng 7-1998, 12-1998, 7-1999, và 11-2000. Kết thúc4 phiên họp, ban công tác của WTO đã công nhận Việt Nam cơ bản kết thúc quátrình minh bạch hóa chính sách và chuyển sang giai đoạn đàm phán mở cửa thịtrường.7-2000: ký kết chính thức BTA với Hoa Kỳ.12-2001: BTA có hiệu lực.4-2002: Tiến hành phiên họp đa phương thứ 5 với Ban Công tác. Việt Nam đưa raBản chào đầu tiên về hàng hóa và dịch vụ. Bắt đầu tiến hành đàm phán song phương.2002 – 2006: Đàm phán song phương với một số thành viên có yêu cầu đàm phán,với 2 mốc quan trọng.10-2004: Kết thúc đàm phán song phương với EU - đối tác lớn nhất.5-2006: Kết thúc đàm phán song phương với Hoa Kỳ - đối tác cuối cùng trong 28 đốitác có yêu cầu đàm phán song phương.26-10-2006: Kết thúc phiên đàm phán đa phương cuối cùng, Ban Công tác chínhthức thông qua toàn bộ hồ sơ gia nhập WTO của Việt Nam. Tổng cộng đã có 14phiên họp đa phương từ tháng 7-1998 đến tháng 10-2006.7-11-2006: WTO triệu tập phiên họp đặc biệt của Đại Hội đồng tại Geneva để chínhthức kết nạp Việt Nam vào WTO. Ngày 7/11/2006, Bộ trưởng Thương mại TrươngĐình Tuyển và Tổng giám đốc Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Pascal Lamyđã ký vào Nghị định thư gia nhập của Việt Nam kết thúc 11 năm tiến hành hàng loạtcác cuộc đàm phán song phương, đa phương và tham vấn kể từ khi đệ đơn gia nhậpvào năm 1995.11-1-2007 WTO nhận được được quyết định phê chuẩn chính thức của Quốc hộinước CHXHCN Việt Nam. Kể từ đây, Việt Nam trở thành thành viên đầy đủ củaWTO.14Chương III: Tác động của WTO đối với sự phát triển kinh tế của Việt Nam1. Tác động về kinh tế vĩ mô của việc gia nhập WTO .❖ Năm đầu tiên gia nhập WTO của Việt Nam diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới cónhững biến động bất thường. Cuộc khủng hoảng hệ thống ngân hàng ở Mỹ dẫn đếnnhững xáo trộn trên thị trường tài chính quốc tế và có ảnh hưởng nhất định đến kinhtế Việt Nam. Ngoài ra cũng phải kể đến tác động của sự tăng giá dầu và các hànghóa khác ở mức cao kỷ lục. Năm 2007 cũng chứng kiến các thảm họa thiên nhiên,đặc biệt là hạn hán và bão lụt, cũng như các bệnh dịch khác như cúm gà và bệnh trêngia súc. Tất cả các yếu tố trên đã tác động đến sản xuất nông nghiệp và xuất khẩu.Nói cách khác, những nhân tố khách quan này cũng tác động trực tiếp đến kinh tế vĩmô của Việt Nam năm 2007.❖ Sự đan xen những tác động từ những chính sách khác và các yếu tố khách quankhiến việctách bạch tác động chính xác những tác động gia nhập WTO đến kinh tếvĩ mô trở nên vô vùng khó khăn. Quan trọng hơn, có độ trễ nhất định từ việc thựchiện chính sách mới và sự phản ứng của các khu vực kinh tế đối với những thay đổiđó, làm cho việc phân tích trở nên phức tạp hơn khi đo lường tác động kinh tế vĩ môcủa việc gia nhập WTO. Báo cáo cố gắng tách nguồn tác động đến các biến kinh tếvĩ mô gộp nhưng các yếu tố kể trên vẫn là một phần không thể tách rời khi thực hiệnsuy diễn chính sách.❖ Các nghiên cứu về tác động của tự do hóa thương mại hay gia nhập WTO đến kinhtế vĩ mô cho đều đi đến nhận định chung là:• Tăng trưởng kinh tế ở mức cao hơn do tiếp cận về công nghệ, hiệu ứng độngvề năng lực cạnh tranh, và tăng đầu tư. Tuy nhiên, quá trình điều chỉnh có thểdẫn đến việc thu hẹp đối với một số ngành. Chi phí điều chỉnh có thể trầmtrọng hơn do chính sách tỷ giá cố định cũng như sự điều chỉnh chậm chạpcủa thị trường lao động và vốn.• Biến động kinh tế vĩ mô thấp hơn khi có ưu đãi về tiếp cận thị trường đối vớikhu vực sản xuất hàng phi nông nghiệp như trường hợp của Việt Nam.• Đầu tư tăng thêm do môi trường chính sách ổn định hơn và thực thi các quytắc thương mại quốc tế và tự do hóa các dịch vụ tài chính.• Rủi ro cao hơn đối với các cú sốc từ bên ngoài, có thể tác động đến các biếnvĩ mô gộp khác, bao gồm thâm hụt ngân sách.• Tác động không rõ ràng đến thâm hụt ngân sách. Thâm hụt ngân sách thấpthường gắn với cải cách kinh tế trong nước mạnh mẽ, trong khi thâm hụtngân sách cao sẽ dẫn đến nền kinh tế dễ bị tổn thương và cải cách kinh tế ởmức thấp hơn.• Cán cân thương mại dự kiến sẽ xấu hơn trong ngắn hạn nhưng sẽ trở nên cânbằng trong dài hạn.• Tăng tiếp cận đến nguồn vốn từ bên ngoài và vốn đầu tư trực tiếp nướcngoài. Luồng vốn đầu tư gián tiếp cũng được đổ vào thị trường tài chínhtrong nước.• Khó khăn hơn trong quản lý chính sách tiền tệ khi đối mặt với dòng vốnchuyển vào nhiều, với chính sách tỷ giá và hệ thống tài chính phát triển; Nămđầu tiên gia nhập WTO của Việt Nam chứng kiến sự tăng trưởng kinh tế vượtbậc, ở mức 8,5% mà nền tảng là sự tăng trưởng của đầu tư, xuất khẩu và tiêudùng. Một số yếu tố đóng góp vào sự tăng trưởng nói trên có thể do gia nhập15❖❖❖❖WTO mặc dù giá cả trên thị trường thế giới ở mức cao và xu hướng tăng vốnđầu tư trực tiếp từ khi thực hiện Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳcũng là các yếu tố quan trọng. Đồng thời, giá tiêu dùng dường như đã vượt rakhỏi tầm kiểm sóat và tăng ở mức hai chữ số, tín dụng tăng ở mức báo độngvà cán cân thương mại bị suy giảm nghiêm trọng. Tuy nhiên, trái ngược vớicác dự báo, giảm thuế khi gia nhập WTO không làm giảm nguồn thu từ thuế.Thay vào đó, thu ngân sách thực tế đã tăng trong năm 2007 với mức đónggóp nhiều hơn của nguồn thu từ thuế xuất nhập khẩu đến tổng thu ngân sách.Điều này một phần là do giảm thuế của Việt Nam theo cam kết WTO làtương đối nhỏ và được thực hiện dần dần, do đó chỉ tác động đến một số ítngành. Quan trọng hơn, tăng nhập khẩu đã dẫn đến mức thuế được áp dụngcho diện thu thuế lớn hơn. Chính phủ cũng thực hiện các cải cách mạnh mẽvề thủ tục hải quan và chính sách thuế trong năm trước và tiếp tục được pháthuy trong năm đầu gia nhập đã nâng được tỷ lệ thu thuế.Nền kinh tế của Việt Nam ngày càng phụ thuộc vào xu thế biến động trên thị trườngthế giới khi gia nhập WTO với việc tăng rủi ro đối với hàng nhập khẩu và cũng nhưtăng rủi ro đối với thị trường xuất khẩu. Ngoài ra, các dòng vốn đầu tư gián tiếp cũngngày càng tăng để tài trợ cho thâm hụt thương mại, có thể dẫn đến sự đảo chiều vốnnhanh khi có sự thay đổi về kỳ vọng của nhà đầu tư. Dòng vốn vào nhiều cũng làmsuy yếu hiệu quả của chính sách tiền tệ và đặt ra vấn đề về các công cụ mới cần thiếtđể quản lý lạm phát. Gia nhập WTO, các sáng kiến hội nhập khu vực và mối quan hệtăng lên về thương mại và đầu tư khiến Việt Nam chịu nhiều tác động từ thị trườngquốc tế và cần có những công cụ mới trong tác động đến các biến số kinh tế.Các bài học có thể rút ra từ kinh nghiệm của Việt Nam sau một năm gia nhập WTO.Giảm sự thiên lệch về chính sách thuế đối với các sản phẩm phi nông nghiệp được kỳvọng làm tăng ổn định kinh tế vĩ mô. Những biến động gần đây về giá cả nôngnghiệp và năng lượng cho thấy tầm quan trọng của việc giảm sự phụ thuộc vào giánăng lượng và hàng hóa trên thị trường thế giới. Giảm sự phụ thuộc, cũng như giảmtỷ lệ bảo hộ thực tế, không những đem lại lợi ích đối với môi trường kinh tế mô màcòn tạo ra tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ và bền vững hơn. Trợ cấp đối với khu vựcnông nghiệp cần tiếp tục được duy trì, không những nhằm mục tiêu phát triển vìngười nghèo mà còn nhằm giảm sức ép lạm phát từ việc tăng giá đầu vào đối với khuvực nông nghiệp và tăng giá lương thực trên thị trường thế giới.Gần đây, nguồn vốn ngắn hạn và mang tính đầu cơ có khả năng gây mất ổn định cáncân thanh tóan và kinh tế vĩ mô. Các cơ quan quản lý cần giám sát chặt chẽ nhữngrủi ro đang tăng lên đối với dòng vốn ngắn hạn mà yêu cầu trước mắt là cải thiện khảnăng thu thập thông tin về dòng vốn đầu tư gián tiếp để đảm bảo khả năng giám sátcó thể được tiến hành.Chính sách tiền tệ chịu tác động mạnh mẽ bởi luồng vốn đổ vào nhiều và việc dỡ bỏcác kiểm sóat vốn (và nhập khẩu) mà cơ quan quản lý của Việt Nam đã thực hiệntrong quá khứ. Các sức ép từ việc gia nhập IMF đã hạn chế cách thức mà Ngân hàngNhà nước có thể can thiệp vào thị trường tiền tệ. Các cơ quan quản lý tiền tệ cần tìmra các cách thức mới để kiểm sóat lạm phát và sử dụng các công cụ trung hòa hóakhác với các công cụ mà họ đã sử dụng trong quá khứ. Hơn nữa, sự tăng nhanh củamức độ thanh khỏan trong nước do dòng vốn vào khiến cho chính sách cố định tỷgiá, chính sách tiền tệ độc lập và tài khoản vốn mở ngày càng mất tính bền vững.16Hơn nữa, cơ chế tỷ giá cố định sẽ kéo dài quá trình điều chỉnh nền kinh tế tới điểmcân bằng mới khi thực hiện các cam kết gia nhập. Như vậy, các cơ quan quản lý cầntiến hành điều chỉnh chính sách tỷ giá hiện tại, chính sách đang làm trầm trọng thêmcác tổn thất mà nền kinh tế đang phải gánh chịu trong giai đoạn điều chỉnh.2. Tác động đến hoạt động ngoại thương• Không thể tách riêng tác động đến hoạt động ngoại thương do cải cách theo yêucầu của WTO mà Việt Nam đã thực hiện đơn phương hoặc trong khuôn khổ cáchiệp định thương mại khu vực (Hiệp định thương mại tự do ASEAN, Hiệp địnhthương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ) từ lâu trước ngày ngày chính thứcgia nhập WTO. Do đó, kết quả của hoạt động ngoại thương chỉ là một phần dotác động của cải cách theo cam kết với WTO.• Cải cách thương mại đóng góp tích cực vào mở cửa của nền kinh tế, làm cho kinhtế Việt Nam nhạy cảm hơn với các cú sốc của kinh tế thế giới như việc gia tăngbất thường gần đây trong giá nguyên liệu thô và giá hàng hóa trên thị trường quốctế. Thâm hụt thương mại của Việt Nam gia tăng nhanh chóng trong năm 2007,chủ yếu do nhập khẩu thép, phôi thép, xăng dầu, máy móc, hàng điện tử và linhkiện điện tử. Việt Nam dựa nhiều vào nhập khẩu các nguyên liệu thô và máy mócthiết bị, đặc điểm cho thấy mức độ phát triển công nghiệp và khả năng cạnh tranhthấp đối với hàng các sản phẩm công nghiệp nặng.• Đối với xuất khẩu, tăng tỷ trọng hàng chế tạo trong tổng kim ngạch xuất khẩutrong thời kỳ 1995 -2007 cho thấy sự mở rộng của xuất khẩu các sản phẩm côngnghiệp nhẹ và hàng thủ công. Đặc biệt, các lĩnh vực cho thấy sự tăng trưởngnhanh nhất là dệt may, da giầy và sản phẩm điện tử. Các sản phẩm sơ chế trongcơ cấu xuất khẩu đã giảm tỷ trọng từ 54% đến 41% trong giai đoạn 1995 - 2005,giảm đối với tất cả các sản phẩm nông nghiệp, chỉ có giá trị xuất khẩu dầu thôtăng. Tuy nhiên, trong năm 2006, cả sản phẩm nông nghiệp và dầu thô đều tănggiá trị xuất khẩu. Năm 2007, thủy sản, cà phê, gạo và than đá là những sản phẩmxuất khẩu nhiều nhất và giá trị xuất khẩu tăng tương ứng là 13%, 52%, 14 % và11,4%.• Các sản phẩm xuất khẩu có sự dịch chuyển từ các sản phẩm sơ chế, ban đầu làcác sản phẩm sử dụng nhiều lao động giản đơn sang các sản phẩm sử dụng nhiềukỹ năng và công nghệ. Cùng với những thay đổi đó, có sự gia tăng về thương mạinội ngành. Thương mại nội ngành đặc biệt cao đối với các sản phẩm chế tạo phứctạp (hóa chất, máy móc, thiết bị vận tải, thiết bị điện và điện tử). Ngoại thươngcủa Việt Nam tăng trưởng ở mức độ cao mặc dù vẫn chiếm tỷ trọng nhỏ củathương mại trong vùng.• Về xu hướng nhập khẩu, từ khi Trung Quốc gia nhập WTO, tỷ trọng nhập khẩuhàng hóa vào Việt Nam có nguồn gốc từ Trung Quốc đã gia tăng đột biến. TrungQuốc đã trở thành nhà cung cấp hàng hóa hàng đầu của Việt Nam từ năm 2003.Trong các nước ASEAN, chỉ có Thái Lan liên tục tăng tỷ trọng xuất khẩu vàoViệt Nam từ 2001 - 2006 và là nhà xuất khẩu lớn thứ sáu vào Việt Nam.• Sự tái phân bố các nguồn cung cấp cho thấy sự tái cơ cấu sản xuất ở khu vựcChâu Á khi xuất hiện mô hình thương mại hình tam giác. Trong nhiều lĩnh vực,Trung Quốc từng được xem như cơ sở sản xuất hàng xuất khẩu của nhiều doanhnghiệp ở các nước phát triển Châu Á. Các nước này thay vì xuất khẩu đến HoaKỳ và Châu Âu đã xuất khẩu hàng hóa trung gian đến các cơ sở sản xuất ở Trung17•3.•••••Quốc. Xu hướng này cùng với chi phí lao động đang tăng lên ở Trung Quốc, sựlo ngại bởi các tranh chấp và các biện pháp tự vệ được Châu Âu và Hoa Kỳ ápdụng, có thể được các doanh nghiệp áp dụng đối với Việt Nam như là một bộphận của chiến lược “Trung Quốc cộng một”, trong đó các doanh nghiệp nướcngoài đầu tư vào Trung Quốc và và một quốc gia Đông Nam Á khác. Ngoài ra,chi phí ngày càng gia tăng ở Trung Quốc và mong muốn của các công ty đa quốcgia muốn đa dạng hóa rủi ro đang mở ra cơ hội cho các quốc gia như Việt Nam,nơi mặc dù mức lương đang tăng lên song chi phí về lao động vẫn thấp hơnkhoảng 30% so với chi phí tại các vùng duyên hải của Trung Quốc.Đối với xuất khẩu, thị trường xuất khẩu đã có sự thay đổi đáng kể từ hiệp địnhthương mại song phương với Hòa Kỳ. Trên thực tế, năm 2002, Nhật Bản là thịtrường xuất khẩu lớn nhất, tiếp theo đó là Hoa Kỳ, Australia, Trung Quốc và Đứctrong khi các nước Đông Nam Á là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba. Năm 2007,Hoa Kỳ là thị trường xuất khẩu hàng đầu của Việt Nam, tiếp theo đó là Liên minhChâu Âu, các nước Đông Nam Á và Trung Quốc. Từ khi bắt đầu quá trình ĐổiMới và thực hiện các hiệp định thương mại song phương và đa phương, ViệtNam đã đa dạng hóa mạnh mẽ các thị trường xuất khẩu. Có thể nói Việt Namđang chuyên môn hóa vào “các thị trường đang đi xuống” - khi mà xuất khẩu củaViệt Nam vượt quá tốc độ tăng trưởng nhập khẩu của các thị trường này, trong đóđáng chú ý là thị trường Hoa Kỳ, Nhật Bản, Đức, Anh và Italia.Trong khi đó,Việt Nam đang giảm thị phần đối với các thị trường đang phát triển mạnh mẽ nhưTrung Quốc, Singapore hay Hà Lan và Hàn Quốc, nơi mà tốc độ tăng trưởng xuấtkhẩu của Việt Nam thấp hơn khả năng nhập khẩu của các quốc gia này.Tác động đối với công nghiệpTừ khi tiến hành đổi mới thương mại, cơ cấu kinh tế của Việt Nam đã có sự dịchchuyển đáng kể từ lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản sang lĩnh vực côngnghiệp và xây dựng, trong đó có công nghiệp chế biến. Trong quá trình côngnghiệp hóa, cũng có sự chuyển dịch cơ cấu mạnh mẽ trong nội bộ ngành côngnghiệp chế biến, từ những lĩnh vực sử dụng nhiều lao động giản đơn sang nhữnglĩnh vực phức tạp và có giá trị gia tăng cao hơn.Công nghệ sản xuất trong ngành công nghiệp chế biến đóng vai trò quan trọngtrong nền kinh tế. Từ năm 1995 đến 2006, nhờ có sự gia tăng của FDI với việctrang bị những công nghệ tiên tiến, tỷ trọng của các ngành có kỹ thuật trung bìnhvà cao trong tổng sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến đã tăng lên đáng kể.Cùng với sự gia tăng về số lượng doanh nghiệp và sản phẩm, số lượng nhân côngtrong các doanh nghiệp sản xuất cũng tăng lên nhanh chóng, nhất là trong lĩnhvực may mặc, thuộc và chế biến da, sản xuất đồ dùng gia đình - những lĩnh vựcthu hút số lượng nhân công cao nhất. Cùng với sự tăng trong số lượng cơ sở sảnxuất và nhân công, có sự tăng đáng kể về số lượng vốn sản xuất, tạo ra công suấthoạt động lớn của các nhà máy.Về số lượng các cơ sở công nghiệp, các DNNN đang giảm tương đối trong khicác cơ sở sản xuất ngoài quốc doanh, các doanh nghiệp đầu tư nước ngoài khôngkể quy mô và các doanh nghiệp quy mô nhỏ, vừa và lớn đang tăng nhanh về sốlượng.Mặc dù giá trị tổng sản phẩm tăng lên trong tất cả các lĩnh vực, tăng trưởng củakhu vực ngoài quốc doanh và khu vực đầu tư nước ngoài đạt khoảng 20%/năm18trong một vài năm gần đây, trong khi khu vực DNNN chỉ tăng khoảng 10%/năm(một phần là do cải cách DNNN, trong đó có cổ phần hóa). Do đó, tỷ trọng củakhu vực DNNN trong tổng sản phẩm công nghiệp đã giảm xuống.• Phân tích về các hoạt động công nghiệp chỉ ra rằng các lĩnh vực công nghiệp cólợi thế cạnh tranh trong xuất khẩu (như các lĩnh vực sản xuất sử dụng nhiều laođộng và sử dụng nhiều tài nguyên trong nông nghiệp) đã duy trì được mức tăngtrưởng cao trong năm 2006 (tương đương mức tăng trưởng thời kỳ 2001-2005).Trong khi đó, tăng trưởng của các lĩnh vực thay thế nhập khẩu (thuốc lá, giấy vàsản phẩm giấy, sản phẩm khai khoáng phi kim loại, máy móc, thiết bị, dụng cụ ytế, chính xác, quang học, đồng hồ và xe máy) đã tăng trưởng thấp hơn thời kỳ2001-2005.• Năng lực cạnh tranh của nền kinh tế Việt Nam được đánh giá khá thấp. Diễn đànKinh tế Thế giới (WEF) đã xếp hạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế ViệtNam ở mức cuối của danh sách xếp hạng, mặc dù đã có những cải thiện. Nếuxem xét cụ thể chỉ số năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2007, cũng có một sốđiểm tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam như thay đổi về thể chế và sự ổn địnhkinh tế vĩ mô.4. Tác động đối với nông nghiệp• Mặc dù tỷ trọng của ngành nông nghiệp trong nền kinh tế ngày càng giảm,nhưng ngành nông nghiệp vẫn đóng vai trò kinh tế, xã hội quan trọng, gópphần đảm bảo sự phát triển ổn định và bền vững của nền kinh tế. Sản xuấtnông nghiệp của Việt Nam đã có sự tiến bộ rõ rệt về năng suất và sản lượng.Tuy nhiên, ngành này vẫn đang phải đối mặt với nhiều thách thức và rủi rotiềm ẩn và có khả năng cạnh tranh hạn chế trong từng sản phẩm và từng lĩnhvực. Trong thiên niên kỷ hội nhập khu vực và quốc tế, trong bối cảnh hộinhập WTO với những cơ hội và thách thức đan xen, việc phát triển một ngànhnông nghiệp hiện đại, hiệu quả và bền vững đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn.• Bên cạnh đó, cơ hội xuất khẩu trở thành một thách thức cho Việt Nam khiphải đạt được các tiêu chuẩn về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm màcác nước nhập khẩu yêu cầu. Kinh nghiệm của Trung Quốc và các sự kiện xảyra với một số sản phẩm của Việt Nam đã cho thấy tầm quan trọng của vấn đềnày. Chương viết về nông nghiệp này xem xét tình hình thực hiện các chỉ tiêukinh tế và xã hội chủ yếu và nỗ lực làm rõ những ảnh hưởng của WTO.• Mặc dù ngành nông nghiệp có tăng trưởng quan trọng về giá trị gia tăng, vớimức tăng hơn 3 lần theo giá hiện hành, đóng góp của ngành trong GDP đãgiảm trong giai đoạn 1995-2007 do những ngành khác đã có sự phát triểnnăng động hơn.• Từ năm 2001, đầu tư trong nông nghiệp không đổi về giá trị tuyệt đối nhưnggiảm về giá trị tương đối, từ 9,5% tổng đầu tư của cả nước vào năm 2001giảm xuống 7,5% vào năm 2006. Từ khi và trước khi gia nhập WTO, dòngvốn FDI vào Việt Nam đã tăng vọt, nhưng hầu hết nguồn vốn đã chảy vào cácngành phi nông nghiệp.• Trước sự tăng trưởng mạnh về tổng kim ngạch xuất khẩu trong năm 2007, vớimức tăng 21,5%, xuất khẩu nông nghiệp1 tăng trưởng 19,5%, đạt 12,5 tỷUSD, nhờ đó tiếp tục là nguồn thu ngoại tệ quan trọng của nền kinh tế. Mặc19dù vậy, mức tăng trưởng này thấp hơn những năm trước đây (22,2% vào năm2006 và 26,7% vào năm 2005).• Việt Nam có khả năng cạnh tranh trong một số sản phẩm nông nghiệp. Tuynhiên, Việt Nam lại chuyên môn hóa trong nhiều sản phẩm mà nhu cầu thịtrường toàn cầu đang có dấu hiệu chững lại hoặc tăng trưởng thấp như hoaquả, rau, hải sản, gỗ và gạo. Mặt khác, Việt Nam thành công trong việcchuyên môn hóa vào sản xuất cà phê, sản phẩm hiện nay đang có cơ hội thịtrường thuận lợi. Tuy nhiên, Việt Nam đang mất thị phần trong thị trường caosu đang có mức tăng trưởng cao. Xu hướng đã tồn tại trước hội nhập nàydường như sẽ tiếp tục duy trì sau khi gia nhập WTO. Nhìn chung, xuất khẩutrong năm đầu tiên là thành viên WTO dường như không bị ảnh hưởng.• Trong 11 tháng đầu năm 2007, nhập khẩu các sản phẩm nông nghiệp đạt hơn3,7 tỷ USD, tăng 31% so với cùng kỳ năm 2006. Cơ cấu sản phẩm nôngnghiệp nhập khẩu đã thay đổi không đáng kể sau khi gia nhập WTO vì hầu hếthàng hóa nhập khẩu là các sản phẩm mà Việt Nam không sản xuất được (nhưhạt lúa mì và bột mì) hoặc có khả năng cạnh tranh thấp (như sữa, sản phẩmsữa, bông, đường, mỡ động vật và dầu thực vật).5. Tác động đến môi trường Việt Nam và các doanh nghiệp nhỏ và vừa(DNNVV).➢ Mặc dù những cải cách cơ cấu quan trọng và mở cửa thị trường đã được thựchiện trước khi gia nhập WTO, nhưng việc trở thành thành viên của tổ chức này đãtạo ra động lực thúc đẩy mạnh mẽ hơn cho những cải cách trong nước mà nhờ đóđã cải thiện môi trường kinh doanh. Điều này đã có tác động tích cực đối vớithương mại hàng hóa và dịch vụ, trao đổi kiến thức về kỹ thuật, đầu tư trực tiếpnước ngoài và đầu tư qua biên giới về tài sản tài chính của Việt Nam.➢ Là một bộ phận của thị trường toàn cầu, Việt Nam đang chịu ảnh hưởng nhiềuhơn từ những điều kiện khác nhau của kinh tế thế giới như sự biến động của thịtrường nguồn lực và năng lượng, khả năng dễ bị tổn thương hiện tại của đồng đôla Mỹ và sự suy thoái của nền kinh tế Mỹ..., những điều đó làm khó khăn hơn choviệc tách biệt những tác động thực sự của việc gia nhập WTO với những ảnhhưởng bên ngoài khác tới Việt Nam.➢ Những lĩnh vực cụ thể đã được tự do hóa trong dịch vụ, phân phối, viễn thông vàdịch vụ tài chính đang có những ảnh hưởng mạnh mẽ đến lối sống truyền thốngcũng như cách thức làm ăn kinh doanh của người Việt Nam, thông qua việc mởra các dịch vụ viễn thông tới vùng nông thôn, tạo ra nhiều mạng lưới phân phốivà cung cấp các sản phẩm tài chính có tính cạnh tranh hơn. Nhiều dịch vụ và sảnphẩm tiêu dùng hiện nay đã sẵn có hơn và đã có sự tham gia nhiều hơn của cácdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. Cùng với việc tạo ra nhiều cơ hội hơncho các doanh nghiệp và người tiêu dùng, sự cạnh tranh mới này cũng tạo ra mốiđe dọa cho các doanh nghiệp nhỏ có cấu trúc giản đơn và tạo áp lực trên cácnguồn lực và kết cấu hạ tầng trong nước.➢ Hiệp định gia nhập WTO của Việt Nam đòi hỏi một sự thay đổi mạnh mẽ tronghệ thống luật pháp với việc ban hành chính thức các luật lệ và quy định, sự côngbằng về thủ tục ra quyết định, rà soát lại các văn bản pháp quy và nguyên tắckhông phân biệt đối xử cũng như sự minh bạch, hiệu lực quản lý nhà nước và đốixử quốc gia. Hơn thế nữa, việc xác định rõ ràng các quyền sở hữu cũng là một20trong những yêu cầu trong cam kết WTO, điều này liên quan đến việc tư nhânhóa hàng loạt các doanh nghiệp Việt Nam và xác định rõ tình hình hoạt động củacác DNNN.➢ Báo cáo đã đề xuất các khuyến nghị nhằm tạo ra môi trường thuận lợi hơn nhưsau:• Cần giảm thời gian thực hiện các hoạt động xuất nhập khẩu của các doanh nghiệpthương mại Việt Nam và giảm chi phí xuất khẩu nhằm nâng cao khả năng cạnhtranh về xuất khẩu của Việt Nam so với Trung Quốc, Malaysia và Singapore, nhấtlà khi tăng trưởng kinh tế củaViệt Nam phần lớn dựa trên sự phát triển của các lĩnhvực định hướng xuất khẩu.• Cam kết WTO về việc cho phép sở hữu nước ngoài trong lĩnh vực ngân hàng nhấnmạnh sự khẩn thiết trong cải cách các ngân hàng thương mại sở hữu nhà nước.• Một số lượng lớn FDI đã được cam kết tại Việt Nam từ khi gia nhập WTO nhưng đểtiếp tục thu hút và nâng cao tỷ lệ giải ngân nguồn vốn đầu tư này, Việt Nam phảiđưa ra nhiều giải pháp để bảo vệ nhà đầu tư hơn. Ví dụ như những cải cách thể chếmới đưa ra nhiều nghĩa vụ ủy thác cho các giám đốc nhưng không thành công trongviệc thực thi các nghĩa vụ này. Việc tăng cường trách nhiệm của giám đốc tại ViệtNam đang ở mức thấp nhất trên thế giới và do đó cần có những cải thiện mạnh mẽtrong thời gian tới.• Một điều đã được thừa nhận rộng rãi là khu vực DNNVV mạnh và bền vững làtrung tâm của một nền kinh tế mạnh. Sự tăng trưởng của khu vực DNNVV ViệtNam trong thời gian qua là đáng khích lệ và kỳ vọng sẽ tiếp tục tăng trưởng nhanhtrong thời gian tới. Tuy nhiên, cần có sự chú ý nhiều hơn đến đào tạo, hỗ trợ, trangbị các kỹ năng về công nghệ và quản lý trong khu vực này nhằm giúp các DNNVVtồn tại và nâng cao khả năng cạnh tranh.• Đối với các DNNVV, vẫn còn tồn tại những vấn đề về tiếp cận tới đất đai, tài sản,vấn đề về cơ sở hạ tầng cũng như vấn đề về cải cách cơ cấu nhanh và trên diện rộngcần được giải quyết.• Đối với việc thâm nhập thị trường nước ngoài, cả hàng hóa và dịch vụ Việt Namđều phải đảm bảo tiêu chuẩn, chất lượng cao và ổn định để cạnh tranh trong các thịtrường phát triển. Cần chú ý và rút kinh nghiệm từ sự phản ứng của công chúng vàsự giận dữ của người tiêu dùng đối với các mặt hàng chất lượng kém, nhất là đồchơi, sản phẩm y tế được sản xuất tại Trung Quốc, những sản phẩm chứa chất độcgây ra cái chết của một số người tiêu dùng ở nước ngoài.• Khu vực thành thị đã thu được nhiều lợi ích từ FDI nhờ việc gia nhập WTO, nhưngkhu vực nông thôn vẫn kém phát triển. Chính quyền các địa phương phải tăngcường sự cạnh tranh trong đầu tư nhằm đảm bảo cho các khu vực truyền thống củađịa phương phát triển tốt và hạn chế làn sóng di dân ra thành thị để tìm kiếm việclàm.• Nhiều DNNVV cho rằng đã có sự cải thiện trong môi trường thể chế nhưng vẫn cósự khác biệt trong quá trình thực hiện, do đó vẫn còn những hàng rào thể chế cầnphải được xóa bỏ.6. Tác động xã hội .➢ Từ đầu những năm 1990, sự tăng trưởng nhanh về kinh tế, xuất khẩu và dòng vốnFDI đã đóng góp tích cực cho những thành tựu về giảm nghèo và phát triển conngười, với sự cải thiện đáng kể về y tế và giáo dục. Hội nhập kinh tế quốc tế21••••••nhanh đã có những ảnh hưởng tích cực đối với lao động, thông qua việc tạo ranhững công việc mới, tăng thêm việc làm trong các lĩnh vực phi nông nghiệp vàkhu vực chính thức, giảm thất nghiệp ở khu vực thành thị và tăng lương thực tế.Đã có những tác động tích cực trong các lĩnh vực quan trọng như lĩnh vực giới,với sự tăng lên về mức lương của phụ nữ, sự thu hẹp khoảng cách về giới trongthu nhập và lao động trẻ em, với sự giảm đáng kể về số lượng trẻ em đang làmviệc. Ngược lại, lao động trong các DNNN là những người chịu ảnh hưởng nhiềunhất từ quá trình toàn cầu hóa, nhất là về sự ổn định trong việc làm, nhưng họ đãđược bảo trợ bởi một quỹ phúc lợi xã hội và hầu hết các hộ gia đình đó có mứcsống ở trên mức chuẩn nghèo.➢ Đang có những dấu hiệu đáng lo ngại về việc xảy ra ngày càng nhiều vụ tranhchấp lao động, nhất là trong các doanh nghiệp sở hữu nước ngoài và sự bất bìnhđẳng ngày càng tăng trong phân phối thu nhập: chênh lệch ngày càng tăng giữalương của lao động có kỹ năng và lao động không có kỹ năng, thường được gọi là"khoảng cách kỹ năng" và phân phối thu nhập đang ngày càng chênh lệch giữacác hộ gia đình và giữa các tỉnh. Nếu xu hướng tiếp tục tăng mạnh thì sẽ ảnhhưởng đến mối liên kết xã hội, một trong những trụ cột của xã hội Việt Nam.➢ Một số cam kết gia nhập WTO, như cam kết trong nông nghiệp, công nghiệp chếbiến, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ, có thể gây ra những ảnh hưởng xã hội tiêucực đối với nghèo đói và việc làm. Rất may, Việt Nam đã được phép tự do hóatừng bước trong một số lĩnh vực nhạy cảm và một số biện pháp bảo vệ đã đượctriển khai nhằm hạn chế các tác động tiêu cực đối với xã hội.➢ Báo cáo này đã đưa ra một số lựa chọn chính sách để đối phó với những ảnhhưởng tiêu cực có thể của hội nhập kinh tế quốc tế đối với xã hội Việt Nam vàtăng cường các tác động tích cực. Những đề xuất này phù hợp với Chương trìnhHành động "Hậu WTO" mà Chính phủ đã ban hành, bao gồm:Tăng cường khả năng tiếp cận của người nghèo và các nhóm dễ bị tổn thương tới cácdịch vụ an sinh xã hội, như y tế và bảo hiểm thất nghiệp, với những giải pháp nhằmgiúp tạo việc làm cho họ.Hiện đại hóa luật lao động và các công cụ thị trường lao động, nâng cao vai trò củacông đoàn và thúc đẩy cơ chế 3 bên và đàm phán mang tính tập thể.Phát triển nguồn nhân lực nhằm tăng kỹ năng của lực lượng lao động Việt Nam vàđối mặt với cạnh tranh quốc tế.Trợ giúp lao động di cư, bao gồm các thành viên gia đình họ ở lại địa phương, nhằmgiảm bớt gánh nặng chi phí xã hội của việc di dân trong nước.Hoạch định các chính sách vùng nhằm giảm bớt sự bất bình đẳng giữa các tỉnh, giữathành thị và nông thôn cũng như tập trung vào những người nghèo cùng cực, đồngbào dân tộc thiểu số, những nhóm người hầu như không được hưởng những lợi íchcủa toàn cầu hóa.Thiết lập một hệ thống cảnh báo sớm để theo dõi những sản phẩm nông nghiệp "dễbị tổn thương" hoặc nhóm dễ bị tổn thương, nhờ đó kịp thời triển khai những chươngtrình trợ giúp đặc biệt trong trường họp cần thiết. Các nhóm dễ bị tổn thương nên làmục tiêu hàng đầu của các chương trình trợ giúp nông nghiệp trong các lĩnh vực nhưnghiên cứu, phát triển, đào tạo, cơ sở hạ tầng và tín dụng. Một cơ chế bảo vệ hiệuquả, tuân theo các quy định của WTO, nên được thiết lập để bảo vệ những cộng đồngdễ bị tổn thương ở nông thôn.22• Thúc đẩy và đa dạng hóa các hoạt động xuất khẩu thông qua các kênh khác nhau,như trợ giúp về tài chính và kỹ thuật để xúc tiến xuất khẩu; nâng cao năng suất củacác doanh nghiệp thông qua việc cung cấp các cơ sở hạ tầng hiện đại, hiệu quả vàcác hoạt động nghiên cứu và phát triển.• Áp dụng các biện pháp nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các cơ sở thương mại nhỏtrong nước, bao gồm việc cung cấp các khoản hỗ trợ tín dụng phù hợp, đào tạo kỹnăng quản lý hiện đại, kỹ năng marketing cũng như đẩy mạnh các hội nghề nghiệpvà xây dựng mạng lưới cộng đồng để liên kết trong mua bán và vận tải.23Kết luận• Việc gia nhập WTO của Việt Nam tạo ra những cơ hội và thách thức đối với ViệtNam và các thành viên . Một trong những thách thức đó là Việt Nam hiện tại có mộtđịa vị kinh tế, chính trị hết sức đặc thù, mà đặc trưng của nó là sự kết hợp của mộtnền kinh tế đang chuyển đổi và là nước đang phát triển có thu nhập thấp. Các đặctrưng ấy là, phát sinh ra một vài vấn đề về việc Việc Nam nộp đơn xin gia nhậpWTO, đó chính là sự đổi mới và các cải cách về thị trường , về các kiểm soát nhậpkhẩu và thâm nhập thị trường, trợ cấp suất khẩu và vai trò của chính phủ, tự do hóadịch vụ và hạn chế đầu tư, đối xử đặc biệt trong quá trình phát triển kinh tế của mình.• Mặc dù Việt Nam gặp phải các thách thức ghê gớm trong các nỗ lực để hòa nhập vớihệ thống thương mại thế giới, nhưng Việt Nam cũng sẽ nhận được nhiều cơ hội lớndo tham gia vào WTO. Việt Nam cần nắm bắt các cơ hội này đề làm việc với cácthành viên khác của WTO nhằm giải quyết các vấn đề khó khan xung quanh việc gianhập WTO.• Tiến trình gia nhập WTo của Việt Nam mới chỉ đang ở những bước đi đầu tiên vàtrước mắt đang còn rất nhiều khó khan cần phải vượt qua. Vấn đề cốt yếu ở đây làViệt Nam cần chủ động trong các vấn đề. Một khi có sự chuẩn bị chu đáo sẽ giúpViệt Nam tự tin hơn trong các cuộc thương lượng. Hơn thế nữa Việt Nam cũng cầnphải nhanh chóng tiến hành cải cách kinh tế hơn nữa kết hợp với việc mở rộng nângcao các quan hệ đối ngoại.• Việt Nam cần có nhiều cải cách hơn nữa để phát triển kinh tế đất nước, tạo cơ sởvững chắc để gia nhập WTO. Nhưng vấn đề ngược lại thì quan trọng hơn nhiều. Đólà gia nhập WTO để phát triển kinh tế đất nước. Và đây là điều có thể khẳng định làtất yếu trong xu thế hiện nay. Trở thành thành viên WTO sẽ là một sự kiện vô cùngquan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế đất nước. Chắc chắn nó sẽ tạo nhữngđộng lực giúp Việt Nam khắc phục có hiệu quả tình trạng kém phát triển hiện nay, từđó thu hẹp dần khoảng cách với các nước trên thế giới về trình độ phát triển. Và khitrở thành thành viên WTO thì Việt Nam mới thực sự hoàn thành mục tiêu hòa nhậpvới cộng đồng quốc tế.24
Tài liệu liên quan
- Tiểu luận Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO
- 16
- 512
- 1
- Tài liệu Luận văn tốt nghiệp ” TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NÓ ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN ” doc
- 69
- 658
- 0
- Tổ chức thương mại thế giới (WTO) với mục tiêu thiết lập cơ chế pháp lý ở quy mô toàn cầu cho lĩnh vực thương mại quốc tế và khả năng thích ứng của pháp luật việt nam
- 98
- 555
- 0
- Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Các biện pháp phi thuế quan và lộ trình cắt giảm của Việt Nam trong quá trình gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tới năm 2010” pptx
- 93
- 708
- 1
- Tài liệu Luận văn: ”Dự báo về tác động của Tổ chức Thương mại Thế giới WTO đối với các doanh nghiệp xuất khẩu vừa và nhỏ Việt Nam – Những giải pháp đề xuất” pptx
- 79
- 593
- 0
- Tài liệu Luận văn tốt nghiệp “Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển” pdf
- 69
- 655
- 1
- Luận văn " HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM TRƯỚC YÊU CẦU GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI (WTO) " pdf
- 138
- 619
- 1
- Tiểu luận: Nâng cao vị thế của doanh nghiệp nhà nước Việt Nam trong tiến trình hội nhập tổ chức thương mại thế giới WTO ppt
- 14
- 284
- 0
- Luận văn tốt nghiệp: Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển pps
- 69
- 583
- 1
- Luận văn: Tổ chức thương mại thế giới WTO và tác động của nó đối với các nước đang phát triển. potx
- 69
- 525
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(549.74 KB - 24 trang) - Tiểu luận Tổ chức thương mại thế giới WTO Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Wto
-
Tiểu Luận Tổng Quan Về WTO Và ảnh Hưởng Của Nó Tới Việt Nam
-
Tiểu Luận WTO Bước Ngoặt Mới Của Nền Kinh Tế Việt Nam
-
Luận Văn Tốt Nghiệp ” TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI WTO VÀ ...
-
Sơ Lược Về WTO, IMF Và Sự ảnh Hưởng Tới Thương Mại Quốc Tế
-
Tiểu Luận: WTO - Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế | Tải Miễn Phí
-
(DOC) Tiểu Luận Thương Mại Quốc Tế | Hà Xuyên
-
(DOC) TIỂU LUẬN | Trang Bù
-
Tiểu Luận: WTO - Tổ Chức Thương Mại Quốc Tế - TailieuXANH
-
Tiểu Luận Tác động Của Việc Gia Nhập WTO Tới Việc Hoàn Thiện Thể ...
-
Tiểu Luận WTO Và Vai Trò Của WTO Trong Giải Quyết Các Tranh Chấp ...
-
TIỂU LUẬN VỀ Thách Thức Về Luật Pháp Khi Việt Nam Gia Nhập WTO
-
Tiểu Luận Thuế Quan Và Qui Tắc Của GATT Và WTO đối Với Thuế Quan
-
Tiểu Luận Những Thách Thức đối Với Hàng Nông Sản Việt Nam Khi Gia ...
-
Tiểu Luận Phân Tích Thủ Tục Gia Nhập Của WTO, Điểm Cao