TIỂU LUẬN TRIẾT Học Một Số NGUYÊN Tắc PHƯƠNG PHÁP LUẬN ...

Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Cao đẳng - Đại học
  4. >>
  5. Khoa học xã hội
TIỂU LUẬN TRIẾT học một số NGUYÊN tắc PHƯƠNG PHÁP LUẬN của PHÉP BIỆN CHỨNG DUY vật và sự vận DỤNG của ĐẢNG TA TRONG đổi mới tư DUY bảo vệ tổ QUỐC HIỆN NAY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.95 KB, 14 trang )

1MỘT SỐ NGUYÊN TẮC PHƯƠNG PHÁP LUẬN CƠ BẢN CỦA PHÉPBIỆN CHỨNG DUY VẬT VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA TRONGĐỔI MỚI TƯ DUY BẢO VỆ TỔ QUỐC VIỆT NAM HIỆN NAYPhép biện chứng duy vật là khoa học về những quy luật chung nhấtcủa sự vận động, phát triển của tự nhiên, xã hội và tư duy, là một trong bahình thức cơ bản của phép biện chứng, do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựngvào giữa thế kỷ XIX, được V.I.Lênin kế thừa, bảo vệ và phát triển trongđiều kiện lịch sử mới. Phép biện chứng duy vật đã kế thừa có chọn lọc, cósự phê phán các học thuyết triết học trong lịch sử và sử dụng khá triệt đểcác thành tựu của khoa học đương thời. Thế giới quan duy vật biện chứngvà phương pháp luận biện chứng duy vật thống nhất hữu cơ trong phépbiện chứng đấy. Ngay từ khi ra đời đã khắc phục được những hạn chế củaphép biện chứng chất phát thời cổ đại và những thiếu sót của phép biệnchứng duy tâm khách quan thời cận đại. Nó đã khái quát đúng đắn nhữngquy luật cơ bản chung nhất của sự vận động và phát triển của thế giới.Phép biện chứng duy vật trở thành một khoa học.Nội dung của phép biện chứng duy vật hết sức phong phú, song nộidung khái quát của nó là học thuyết về mối liên hệ phổ biến và sự pháttriển của thế giới hiện thực. Nội dung đó được thể hiện ở các nguyên lý cơbản, các cặp phạm trù cơ bản và các quy luật cơ bản được sắp xếp mộtcách lôgíc, hệ thống. Trong đó các nguyên lý cơ bản của phép biện chứngduy vật là những yếu tố đầu tiên có tính chất phổ quát nhất, định hướngtoàn bộ nội dung, đồng thời xác định những nguyên tắc phương pháp luậncơ bản của cả hệ thống.2Phép biện chứng duy vật giữ vai trò chức năng phương pháp luậnchung nhất và thế giới quan chung nhất cho hoạt động nhận thức và thựctiễn; là công cụ nhận thức và cải tạo thế giới; là vũ khí tinh thần, tư tưởngcủa giai cấp công nhân về nhân dân lao động trong cuộc đấu tranh giảiphóng khỏi ách áp bức, bóc lột. Do đó, khi xem xét các sự vật, hiện tượngcần vận dụng tổng hợp hệ thống nguyên tắc phương pháp luận được rút ra từhai nguyên lý và từ toàn bộ phép biện chứng duy vật. Vậy, hệ thống cácnguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật là gì? Sự vận dụng củaĐảng Cộng sản Việt Nam trong xác định nội dung bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xã hội chủ nghĩa trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam như thếnào?Trên cơ sở phân tích, luận giải hệ thống phép biện chứng duy vật,đặc biệt là hai nguyên lý cơ bản của phép biện chứng duy vật (nguyên lývề mới liên hệ phổ biến và nguyên lý về sự phát triển), các nhà kinh điểnđã khai quát nên các nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vật là:toàn diện, lịch sử - cụ thể và toàn diện.Quan điểm toàn diện là một trong những nguyên tắc quan trọng nhấtcủa phương pháp biện chứng mácxít trong nhận thức, phân tích hiện thựcvà hoạt động thực tiễn.Bất cứ sự vật, hiện tượng nào trong thế giới cũng đều tồn tại trong mốiliên hệ với các sự vật, hiện tượng khác và mối liên hệ rất đa dạng, phongphú, do đó khi nhận thức về sự vật, hiện tượng chúng ta phải có quan điểmtoàn diện. Quan điểm toàn diện đòi hỏi, trong việc nhận thức các sự vật hiệntượng, để có được nhận thức đúng đắn về nó chúng ta phải xem xét nó trongmối liên hệ qua lại giữa các bộ phận, các yếu tố, các thuộc tính khác nhaucủa chính sự vật, hiện tượng đó; phải tính toán đến các điều kiện không3gian, thời gian; phải nghiên cứu cả quá khứ, hiện tại và tương lai của nó;phải xem xét trong mối liên hệ giữa nó với với các sự vật khác (kể cả trựctiếp và gián tiếp) trong một chỉnh thể. Đề cập đến nội dung này, V.I. Lênintừng viết: muốn thực sự hiểu được sự vật, cần phải nhìn bao quát và nghiêncứu tất cả các mặt, các mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp của sự vật đó.Mặt khác, quan điểm toàn diện đòi hỏi, để nhận thức được sự vật, hiệntượng cần phải xem xét nó trong mối liên hệ với nhu cầu thực tiễn của conngười. Ứng với mỗi con người, mỗi thời đại và trong một hoàn cảnh lịchsử nhất định, con người bao giờ cũng chỉ phản ánh được một số lượng hữuhạn những mối liên hệ. Bởi vậy, tri thức đạt được về sự vật cũng chỉ làtương đối, không đầy đủ không trọn vẹn. Có ý thức được điều này chúng tamới tránh được việc tuyệt đối hoá những tri thức đã có về sự vật và tránhxem đó là những chân lý bất biến, tuyệt đối không thể bổ sung, không thểphát triển. Để nhận thức được sự vật, hiện tượng cần phải nghiên cứu tất cảcác mối liên hệ, phải xem xét tất cả mọi mặt để đề phòng khỏi phạm sailầm và sự cứng nhắc.Quan điểm toàn diện không phải là xem xét một cách bình quân, ngangbằng mọi mối liên hệ mà phải đánh giá đúng vị trí, vai trò của từng mốiliên hệ, từng vấn đề. Có như thế chúng ta mới nắm được thực chất sự vật,vấn đề cần nghiên cứu và mới có quyết sách đúng đắn. Mặt khác, để nhậnthức được bản chất của sự vật, vấn đề cần xem xét có trọng tâm, trọngđiểm. Quan điểm toàn diện đặt ra đối với chúng ta là luôn phải chống quanđiểm siêu hình, xem xét sự vật một cách phiến diện, phân tích mọi vấn đềtrên cơ sở lý luận của chủ nghĩa chiết trung và thuật ngụy biện.4Quán triệt quan điểm toàn diện trong xem xét, nhận thức và hànhđộng, giúp chúng ta nhận thức đúng bản chất của các sự vật, hiện tượnglàm cơ sở cho việc xác định đường lối, nhiệm vụ, mục tiêu một cách đúngđắn, chỉ ra được nhiệm vụ, mục tiêu cơ bản lâu dài và cũng như trước mắt;phối hợp chặt chẽ mọi hành động trong quá trình thực hiện, thúc đẩy sựvật, hiện tượng phát triển hợp quy luật, điều kiện và khả năng khách quan.Quan điểm lịch sử - cụ thể là một trong những nguyên tắc quan trọngcủa chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và chủ nghĩa duy vật biện chứng nóiriêng nhằm chỉ đạo con người trong quá trình hoạt động nhận thức và hoạtđộng thực tiễn cải tạo thế giới vật chất.V.I.Lênin từng nhận xét rằng “trong thế giới không có gì ngoài vậtchất đang vận động và vật chất đang vận động không thể vận động ở đâungoài không gian và thời gian” 1. Như vậy, các sự vật, hiện tượng trong thếgiới vật chất đều có một lịch sử tồn tại vận động, biến đổi và phát triểnkhông ngừng. Hơn nữa, chúng tồn tại trong các mối quan hệ, tác động ràngbuộc lẫn nhau, và trong những không gian và thời gian khác nhau thìnhững mối quan hệ đó cũng biểu hiện khác nhau. Do vậy, khi xem xét cácsự vật, hiện tượng trong thế giới vật chất luôn quán triệt quan điểm lịch sử- cụ thể. Quán triệt phương pháp xem xét lịch sử - cụ thể của chủ nghĩaMác, V.I.Lênin đã khẳng định: “Bản chất linh hồn sống của chủ nghĩa Máclà phân tích cụ thể một tình hình cụ thể” .Quan điểm lịch sử - cụ thể chỉ ra rằng, khi xem xét sự vật, hiện tượngcần phải đặt sự vật, hiện tượng đó trong một không gian và thời gian xácđịnh, phải xuất phát từ hiện thực khách quan, từ phương thức tồn tại cụ thể,trong hoàn cảnh lịch sử nhất định để nhận thức đúng đắn về sự vật, hiện5tượng. Phải luôn luôn lấy sự vật, hiện tượng cụ thể làm đối tượng nghiêncứu và cải tạo, không được xuất phát từ những công thức có sẵn, từ ý muốnchủ quan hoặc từ bên ngoài để áp đặt vào sự vật, hiện tượng. Đồng thờiphải đảm bảo tính khách quan trong quá trình xem xét, nghiên cứu và cảitạo sự vật, hiện tượng. Phải kết hợp phân tích cho được những nhân tố bêntrong, những mối liên hệ cơ bản và những mâu thuẫn chủ yếu tồn tại trongmỗi sự vật, hiện tượng với những điều kiện và hoàn cảnh khách quan, vớimột quá trình lịch sử đã và đang diễn ra của bản thân mỗi sự vật, hiệntượng. Không được xuất phát từ những ảo tưởng xa xôi, viển vông hãohuyền và xa rời hoàn cảnh lịch sử - cụ thể của mỗi sự vật, hiện tượng.Quán triệt quan điểm lịch sử - cụ thể, trong hoạt động nhận thức, conngười sẽ nhận thức được đúng đắn tình hình, hoàn cảnh lịch sử của sự vậnđộng và phát triển của mỗi sự vật, hiện tượng, nhận thức được cái bản chất,quy luật và các quá trình phát triển của chúng trong thế giới vật chất. Từđó con người có thể đánh giá, phân tích được tình hình, hoàn cảnh hiện tại,dự kiến được sự vận động, phát triển trong tương lai. Từ đó, trong hoạtđộng thực tiễn, con người có thể đề ra được những chủ trương, biện phápđúng đắn và thật sự khoa học để góp phần cải tạo thế giới vật chất. Nếuphủ nhận quan điểm lịch sử - cụ thể thì con người sẽ đi đến chỗ bế tắctrong cải tạo thực tiễn, những giải pháp đưa ra sẽ trở lên giáo điều, kinhviện, duy tâm và siêu hình, từ đó gây cản trở, thậm chí kéo lùi quá trìnhvận động phát triển của thế giới vật chất, cũng như sự phát triển của xã hộiloài người.Mọi sự vật, hiện tượng đều nằm trong quá trình vận động và phát triểnkhông ngừng, bản chất khách quan đó của hiện thực đòi hỏi trong nhận6thức và hoạt động của bản thân, chúng ta phải có quan điểm phát triển.V.I.Lênin chỉ rõ: “Điều kiện quan trọng nhất của một sự nghiên cứu khoahọc là không nên quên mối liên hệ lịch sử căn bản, là xem xét mỗi vấn đềtheo quan điểm sau đây: một hiện tượng nhất định đã xuất hiện trong lịchsử như thế nào, hiện tượng đó đã trải qua những giai đoạn phát triển chủyếu nào và đứng trên quan điểm của sự phát triển đó để xét xem hiện naynó đã trở thành như thế nào” 1.Quan điểm phát triển - một trong những nguyên tắc cơ bản của chủnghĩa duy vật biện chứng- đòi hỏi chúng ta không chỉ thấy sự vật như làcái đang có, mà còn phải nắm được sự vận động, khuynh hướng phát triểntương lai của nó; không chỉ thống kê được những khuynh hướng vận độngphức tạp của nó, mà còn phải khái quát và làm sáng tỏ được xu hướng vậnđộng, biến đổi, chuyển hóa và phát triển chủ đạo của nó.Theo đó, việc phát hiện và ủng hộ cái mới và loại trừ cái cũ đều làcông việc hết sức cần thiết trong quá trình phát triển của sự vật. Điều nàyhết sức quan trọng trong thực tiễn xã hội. Vấn đề có tính quy luật là đi liềnvới cái mới, bao giờ cũng có cái cũ, cái cũ có lúc nhiều hơn, mạnh hơn,thậm chí còn được che giấu. Vì thế, chỉ có niềm tin vào sự tất thắng của cáimới chưa đủ mà phải tỉnh táo, sắc sảo phân biệt cái mới với cái cũ, với cáigiả danh là mới; phải thông qua hành động thực tiễn làm chuyển biếntương quan lực lượng giữa cái cũ và cái mới, làm cho cái mới mạnh lên,cái cũ suy yếu dần đi trong quá trình phát triển của sự vật.Sự phát triển của các sự vật, hiện tượng trong thực tế là một quá trìnhbiện chứng đầy mâu thuẫn. Do vậy, đòi hỏi chúng ta phải thấy rõ tính chấtquanh co, phức tạp của mọi quá trình phát triển. Thiếu quan điểm khoa học17như trên, người ta rất dễ bi quan, dao động khi tạm thời gặp khó khăn trắctrở trong quá trình hoạt động thực tiễn.Trong suốt quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng Cộng sảnViệt Nam đã kế thừa, vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lêninnói chung, hệ thống các nguyên tắc cơ bản của phép biện chứng duy vậtnói riêng trong nhận định, đánh giá thời cuộc để hoạch định chiến lược,sách lược trong quá trình lãnh đạo cách mạng. Trong đó, vấn đề bảo vệ Tổquốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa được thể hiện một cách sinh động sự vậndụng đó của Đảng ta.Thực chất của sự vận dụng hệ thống các nguyên tắc cơ bản của phépbiện chứng duy vật trong đổi mới tư duy bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hộichủ nghĩa hiện nay của Đảng ta là sự vận dụng các nguyên tắc cơ bản củaphép biện chứng duy vật (toàn diện, lịch sử - cụ thể, phát triển) trong xemxét, nhận thức và giải quyết vấn đề bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.Trên cơ sở đó, định ra đường lối, chiến lược, sách lược đúng đắn đối vớivấn đề bảo vệ Tổ quốc hiện nay. Đồng thời đấu tranh chống những quanđiểm rập khuôn, máy móc, phiến diện, duy ý chí trong nhận thức và hoạtđộng thực tiễn đối với vấn đề này.Bảo vệ Tổ quốc luôn là một trong hai nhiệm vụ chiến lược của cáchmạng xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Sau khi hoàn thành sự nghiệp giảiphóng miền Nam, thống nhất đất nước, nhất là từ khi tiến hành công cuộcđổi mới đến nay, Đảng ta không ngừng phát triển và hoàn chỉnh tư duychiến lược bảo vệ Tổ quốc, trên cơ sở vận dụng sáng tạo quan điểm toàndiện, lịch sử - cụ thể, phát triển.Về nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.Trong một thời gian dài cho đến những năm cuối thập niên 80 củathế kỷ XX, bảo vệ Tổ quốc vẫn chủ yếu gắn với nội dung bảo vệ chủ quyềntoàn vẹn lãnh thổ quốc gia và bằng các phương thức đấu tranh quân sự - vũ8trang là chính. Trước thực trạng nhiều biến động của thời cuộc: “chiếntranh lạnh” kết thức với sự sụp đổ các nước xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô vàĐông Âu; xu thế toàn cầu hóa, quốc tế hóa; thủ đoạn chống phá của thế lựcthù địch đối với cách mạng nước nhà có nhiều thay đổi; yêu cầu toàn diệnhơn về vấn đề Tổ quốc với tính cách là một chỉnh thể kết hợp chặc chẽ haiyếu tố tự nhiên và xã hội…Vận dụng quan điểm toàn diện, lịch sử - cụ thể,phát triển trong xem xét thời cuộc, Đảng ta đã có sự đổi mới căn bản trongtư duy bảo vệ Tổ quốc mang tính chất toàn diện hơn. Nghị quyết Trung ương 8khóa IX về “Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới” đã khẳng định:Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệĐảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ sự nghiệp đổimới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; bảo vệ lợi ích quốc gia, dân tộc;bảo vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội và nền văn hoá; giữ vững ổnđịnh chính trị và môi trường hoà bình, phát triển đất nước theo định hướng xãhội chủ nghĩa. Nghị quyết Đại hội XI của Đảng kế thừa, bổ sung và phát triển mụctiêu, nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa là: bảo vệ vững chắc độclập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lónh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhõn dõn vàchế độ xó hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định chớnh trị, trật tự, an toàn xó hội; chủđộng ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phỏ của cỏc thế lực thùđịch và sẵn sàng ứng phú với cỏc mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tớnhtoàn cầu, không để bị động bất ngờ trong mọi tỡnh huống.Trước đây, tư duy về bảo vệ Tổ quốc của chúng ta thường chỳ trọng đến bảovệ độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, chống lại sự xâm lược từ bờn ngoài. Tưduy mới về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc hiện nay gắn mục tiờu trờn với nhiệm vụ bảovệ Đảng, nhõn dõn và bảo vệ chế độ xó hội chủ nghĩa. Trong tỡnh hỡnh mới, nhằmbảo đảm vững chắc an ninh sinh tồn và an ninh phỏt triển của Tổ quốc xó hội chủnghĩa, Đảng ta khẳng định, khụng chỉ bảo vệ độc lập dõn tộc, thống nhất đất nước vàchủ quyền quốc gia, toàn vẹn lónh thổ, bảo vệ chế độ, bảo vệ Đảng, mà cũn là bảovệ nhõn dõn, giữ gỡn và phỏt huy văn hóa dân tộc, bảo vệ thành quả cỏch mạng;9chống kẻ thù xâm lược từ bờn ngoài và bọn phản động bờn trong cấu kết với nhau;“diễn biến hũa bỡnh” của chủ nghĩa đế quốc, chống “tự diễn biến” trong nội bộ ta.Trước đây, trong điều kiện phải chiến đấu chống xâm lược, giải phúng Tổquốc, tư duy chiến lược của chỳng ta về bảo vệ Tổ quốc thiờn về dựng vũ trangchống lại sự tấn cụng từ bờn ngoài là chủ yếu. Ngày nay, trong điều kiện rất mớicủa quốc tế và trong nước, một mặt phải chuẩn bị đầy đủ sức mạnh vũ trang cầnthiết để giữ vững hũa bỡnh, sẵn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược của cỏc thếlực thù địch trong mọi tỡnh huống; mặt khác, tư duy mới về nhiệm vụ bảo vệ Tổquốc nhấn mạnh sức mạnh và cỏc biện phỏp phi vũ trang để giữ vững được độclập, chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ, an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội màkhụng phải tiến hành chiến tranh, ngăn chặn không để xảy ra chiến tranh, phỏttriển đất nước về mọi mặt theo đúng định hướng xó hội chủ nghĩa.Với tư duy đó, nội dung bảo vệ Tổ quốc của Đảng ta đó phản ảnh được bảnchất của thuật ngữ “Tổ quốc” và “Tổ quốc xó hội chủ nghĩa” một cách đúng đắn vàtoàn diện nhất. Quan điểm trờn của Đảng ta đó nờu bật những vấn đề cốt lừi củachiến lược bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa: là bảo vệ Tổ quốc xó hộichủ nghĩa với tớnh cỏch một quốc gia cú chủ quyền, với một cộng đồng dõn tộc cúnền văn hoá lâu đời được quốc tế cụng nhận, là thành viờn của Liờn hợp quốc vànhiều tổ chức quốc tế khỏc; là bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa với tớnh cỏch mộtquan hệ chớnh trị, một thể chế chớnh trị - xó hội - xó hội chủ nghĩa được Bỏc Hồvà toàn dõn lựa chọn, và là một xó hội phự hợp sự phỏt triển khỏch quan của tiếntrỡnh lịch sử; là bảo vệ Tổ quốc xó hội chủ nghĩa với tớnh cỏch một quốc gia đangtrong thời kỳ quá độ lờn chủ nghĩa xó hội, đang chuyển đổi và đang chủ động, tớchcực hội nhập kinh tế quốc tế, bảo vệ lợi ớch quốc gia, giữ vững độc lập dõn tộc.Nội dung bảo vệ Tổ quốc là toàn diện, song khụng cú sự cào bằng, bỡnhquõn, cũng khụng cú sự tuyệt đối hóa đối với nội dung nào. Tùy trong điều kiệnlịch sử cụ thể, Đảng ta xác định nội dung trọng tâm cho từng giai đạo cách mạng,và nó đặt trong một chỉnh thể thống nhất các nội dung. Thực tế, trong tỡnh hỡnhhiện nay, xuất phỏt từ đánh giá tổng hợp vai trũ của Đảng, Nhà nước và nhân dân,10quán triệt quan điểm quyền dân tộc tự quyết của chủ nghĩa Mác – Lê nin, cũng nhưthực tiễn Liên Xô, Đông Âu và Việt Nam, Đảng ta xác định Bảo vệ Đảng, Nhànước, nhân dân và chế độ xó hội chủ nghĩa là nội quan trọng nhất, mang tính cấpthiết hiện nay. Đảng ta từng khẳng định: “Nếu dao động, mơ hồ, hạ thấp hoặcbuông lỏng sự lónh đạo của Đảng thỡ đất nước đị chệch quỹ đạo của chủ nghĩa xóhội; và khi Đảng mất vai trũ lónh đạo thỡ chủ nghĩa xó hội khụng cũn, đất nướcngó sang con đường tư bản chủ nghĩa” 3.Quan niệm trờn là một bước tiến mới phản ảnh sự phỏt triển trong tư duy lýluận của Đảng về bảo vệ Tổ quốc trong tỡnh hỡnh mới, khụng chỉ là sự tổng kếtthực tiễn quỏ khứ mà cũn là dự bỏo chớnh xỏc những vấn đề của tương lai trong sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc.Về trỏch nhiệm của cỏc lực lượng trong bảo vệ Tổ quốc, đó là là sự nghiệpcủa Đảng, Nhà nước và toàn dân, toàn quõn ta.Trải qua các giai đoạn cách mạng, Đảng ta luôn luôn có quan điểm đúng đắnvề nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc “Trong khi đặt trọng tâm vào nhiệm vụ xây dựng chủnghĩa xó hội, chỳng ta khụng một chỳt lơi lỏng nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc”. Tuynhiên, trong thời gian dài cho đến những năm cuối thập niên 80 của thế kỷ XX, bảovệ Tổ quốc vẫn chủ yếu gắn với nội dung bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lónh thổ quốcgia và bằng cỏc phương thức đấu tranh quõn sự- vũ trang là chớnh. Do đó, trongxó hội dần hỡnh thành nhận thức: lực lượng vũ trang mà trực tiếp là quân đội - BộQuốc phũng là chủ thể bảo vệ Tổ quốc.Với quan điểm toàn diện về nội dung bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủnghĩa, cỏch nhỡn biện chứng và phỏt triển về vị trớ vai trũ của cỏc lực lượng tronghệ thống chớnh trị xó hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay, Đảng ta đó cú một bướctiến mới trong xác định trỏch nhiệm của cỏc lực lượng trong thực hiện nhiệm vụbảo vệ Tổ quốc hiện nay. Nghị quyết Trung ương 8 khoá IX và Văn kiện Đại hộiX, XI, Đảng ta đó khẳng định: Tăng cường quốc phũng, giữ vững an ninh quốc giavà toàn vẹn lónh thổ là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và11của toàn dân. Văn kiện Đại hội XI Đảng ta đó khẳng định: “Sức mạnh của sựnghiệp bảo vệ Tổ quốc trong tỡnh hỡnh mới chớnh là sức mạnh tổng hợp. Trongđó, sức mạnh bên trong của đất nước, sức mạnh của chế độ chính trị, sự trong sạchđội ngũ cán bộ và sức mạnh đại đoàn kết toàn dân tộc là nhân tố quyết định”.Luận điểm trên đó chỉ rừ vai trũ chủ thể trong chiến lược bảo vệ Tổ quốc vớicơ chế: Đảng lónh đạo, Nhà nước quản lý, nhõn dõn làm chủ; bảo vệ Tổ quốc là sửdụng sức mạnh tổng hợp của đất nước, là kết quả của việc phát huy sức mạnh đạiđoàn kết toàn dân tộc, phát huy mọi nguồn lực của nhân dân. Tuy nhiờn, vai trũcỏc lực lượng không ngang bằng nhau, trong đó quân đội nhân dân và công annhân dân là lực lượng nũng cốt, chủ yếu. Đú là nhận thức mới, toàn diện, lịch sử cụ thể và phỏt triển hơn về cơ chế bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩatrong thời kỳ mới, trong những thập niờn đầu của thế kỷ XXI.Về xác định đối tượng và đối tỏc.Đảng ta đó cú cỏch nhỡn nhận rất mới, cú tư duy đúng về đối tượng và đốitác trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay, thể hiện cách nhỡnnhận, xem xột, đánh giá biện chứng các yếu tố trong một chủ thể gắn kết chặc chẽvới điều kiện lịch sử cụ thể. Đó là kết quả sự quán triệt sâu sắc và vận dụng sángtạo quan điển toàn diện, lịch sử - cụ thể trong chủ trương đối ngoại là vừa giữ vữngnguyên tắc, vừa linh hoạt, mềm dẻo trong sách lược. Đảng ta cho rằng, những ai cóchủ trương tôn trọng độc lập, chủ quyền, muốn mở rộng quan hệ hữu nghị, hợptỏc, bỡnh đẳng, cùng có lợi với Việt Nam chúng ta đều được coi là đối tác; cũn bấtkỳ thế lực nào cú õm mưu và hành động chống phá sự nghiệp xây dựng và bảo vệTổ quốc ta đều là đối tượng phải đấu tranh. Thống nhất về nhận thức vấn đề này,chúng ta mới có thể phấn đấu tranh thủ mọi điều kiện và thời cơ thuận lợi, mở rộngquan hệ đối tác phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và phát triển đất nước theo địnhhướng xó hội chủ nghĩa, mặt khỏc khắc phục khuynh hướng mơ hồ, mất cảnh giácđối với sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc diễn ra trong tỡnh hỡnh rất phức tạp hiện nay.12Về mối quan hệ giữa xõy dựng chủ nghĩa xó hội và bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xó hội chủ nghĩa.Trong tư duy mới về bảo vệ Tổ quốc của Đảng ta, vấn đề này được giảiquyết một cách biện chứng, phản ảnh mối quan hệ qua lại giữa hai nhiệm vụ. Đó làsự nhận thức sâu sắc quy luật dựng nước đi đôi với giữ nước - quy luật tồn tại vàphát triển của dân tộc ta trong lịch sử và càng rừ nột trong giai đoạn cách mạnghiện nay. Trong quỏ trỡnh lónh đạo cách mạng xó hội chủ nghĩa, tư duy của Đảngta về mối quan hệ giữa xây dựng và bảo vệ Tổ quốc không ngừng được phát triển.Ngày nay, tư duy ấy được nâng lên tầm cao mới: xây dựng và bảo vệ hoà quyệnvới nhau, làm điều kiện cho nhau. Xây dựng đất nước giàu mạnh theo con đườngxó hội chủ nghĩa tạo ra khả năng bảo vệ tốt nhất. Bởi lẽ, sức mạnh bảo vệ Tổ quốclà sức mạnh tổng hợp về chính trị, tư tưởng, kinh tế, xó hội, văn hoá, quốc phũng,an ninh, đối ngoại, là sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, của hệ thốngchính trị do Đảng ta lónh đạo. Sức mạnh tổng hợp đó chỉ có được và ngày càngnhân lên thông qua công cuộc xây dựng đất nước theo định hướng xó hội chủnghĩa. Trong Nghị quyết Trung ương 8 khoá IX và Văn kiện Đại hội X, XI Đảng tađó khẳng định kết hợp phát triển kinh tế - xó hội với quốc phũng và an ninh là mộtnội dung của đường lối kinh tế, là một trong năm quan điểm phát triển kinh tế - xóhội và là một trong những nguồn lực của sức mạnh tổng hợp bảo vệ Tổ quốc ViệtNam xó hội chủ nghĩa. Nghị quyết Đại hội X của Đảng lại nhấn mạnh: “kết hợpchặt chẽ kinh tế với quốc phũng, an ninh; quốc phũng, an ninh với kinh tế trongtừng chiến lược quy hoạch, kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội;chỳ trọng vựngsõu, vựng xa, biờn giới, hải đảo.” 4Ngày nay, bảo vệ Tổ quốc đó trở thành cụng việc thường xuyên và gắn liềnvới xây dựng. Mối quan hệ đó chặt chẽ đến mức trở thành một chỉnh thể thốngnhất, là hai mặt của một quá trỡnh đổi mới vỡ độc lập dân tộc và chủ nghĩa xó hội.Bảo vệ trở thành tự bảo vệ trong quỏ trỡnh xõy dựng; những người xây dựng đấtnước phải tự nhận thức, có ý chớ, kiến thức và kỹ năng bảo vệ công cuộc xâydựng, bảo vệ các bộ phận cấu thành của Tổ quốc và chế độ xó hội chủ nghĩa.13Những thành tựu cách mạng nước ta mấy chục năm qua cũng như nhữngthành công to lớn của công cuộc đổi mới những năm gần đây dưới sự lãnh đạocủa Đảng Cộng sản Việt Nam đã chứng minh rằng cách mạng nước ta đang điđúng quy luật của sự phát triển, tư duy mới của Đảng ta về bảo vệ Tổ quốc làđúng đắn. Khẳng định sự vận dụng các nguyên tắc cơ bản của phép biện chứngduy vật của Đảng ta trong xem xét, đánh giá vấn đề bảo vệ Tổ quốc Việt Namhiện nay là khoa học và hợp quy luật.Mỗi cán bộ trong lực lượng vũ trang nhân dân cần quán triệt, nhận thứcđúng vai trò của hệ thống các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phépbiện chứng duy vật, vận dụng vào nhận thức các hiện tượng quân sự, quốcphòng và bảo vệ Tổ quốc. Để trên cơ sở đó có hành động đúng đắn trong hoạtđộng thực tiễn, đặc biệt trong hoạt động thực tiễn quân sự. Điều này có ý nghĩarất quan trọng, vì nó cho phép chúng ta luôn nắm chắc tình hình mọi mặt, luônluôn làm chủ tình hình trước mọi diễn biến, dù phức tạp khó khăn đến đâu. Hệthống các nguyên tắc phương pháp luận cơ bản của phép biện chứng duyvật cũng đòi hỏi chúng ta phải chống cả hai khuynh hướng “tả” và “hữu” trongnhận thức và trong thực tiễn quân sự. Thói quen cứng nhắc, bảo thủ trì trệ, chủnghĩa kinh nghiệm cực đoan và sự nôn nóng chủ quan, đổi mới không cónguyên tắc, lầm lẫn cái mới tất yếu với những cái gọi là mới… đều nguy hiểmnhư nhau và đều là lực cản trong quá trình xây dựng và phát triển của lực lượngvũ trang.Chú thích:1. V. I. Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1981, t. 18, tr. 209-2102. V. I. Lênin, toàn tập, Nxb Tiến bộ, M. 1981, t. 29, tr. 78143. Báo cáo tổng kết xd Đảng TK 1975-1995, Nxb CTQG, H. 1996, tr. 1614. Đảng CSVN, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb. Chính trị quốcgia, Hà Nội, 2011, tr. 234

Tài liệu liên quan

  • 'Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội, sự vận dụng của Đảng ta trong đổi mới đất nước'.DOC 'Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội, sự vận dụng của Đảng ta trong đổi mới đất nước'.DOC
    • 18
    • 8
    • 52
  • Sự khác nhau giữa các loại tiền gửi trong nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại? Nguyên tắc, phương pháp kế toán các loại tiền gửi. Làm rõ sự khác nhau về phương pháp kế toán trả lãi tiền gưi tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn. Sự khác nhau giữa các loại tiền gửi trong nghiệp vụ huy động vốn của ngân hàng thương mại? Nguyên tắc, phương pháp kế toán các loại tiền gửi. Làm rõ sự khác nhau về phương pháp kế toán trả lãi tiền gưi tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ hạn.
    • 36
    • 7
    • 11
  • tiểu luận quy luật lượng – chất của phép duy vật biện chứng và sự vận dụng quy luật này trong quá trình xây dựng việt nam hiện nay tiểu luận quy luật lượng – chất của phép duy vật biện chứng và sự vận dụng quy luật này trong quá trình xây dựng việt nam hiện nay
    • 17
    • 10
    • 92
  • Báo cáo nghiên cứu khoa học: Báo cáo nghiên cứu khoa học: "MỘT SỐ NGUYÊN TẮC CHÍNH TRONG VIỆC XÂY DỰNG GIÁO TRÌNH TIẾNG CHO SINH VIÊN NĂM THỨ NHẤT CHUYÊN NGỮ TIẾNG NGA" docx
    • 4
    • 691
    • 0
  • Mối quan hệ biện chứng  giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội sự vận dụng cảu đảng ta trong đổi mới đất nước Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội sự vận dụng cảu đảng ta trong đổi mới đất nước
    • 20
    • 937
    • 10
  • Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học Một số nguyên tắc sáng tạo đã được ứng dụng trong ngành Công Nghệ Thông Tin Tiểu luận môn phương pháp nghiên cứu khoa học Một số nguyên tắc sáng tạo đã được ứng dụng trong ngành Công Nghệ Thông Tin
    • 20
    • 840
    • 1
  • Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội, sự vận dụng của Đảng ta trong ñổi mới ñất nước Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội, sự vận dụng của Đảng ta trong ñổi mới ñất nước
    • 21
    • 395
    • 0
  • Lý luận hình thái kinh tế  xã hội và sự vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Lý luận hình thái kinh tế xã hội và sự vận dụng vào sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam
    • 14
    • 256
    • 2
  • Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vai trò của lý luận đối với thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó trong quá trình đổi mới kinh tế ở việt nam hiện nay Quan điểm của chủ nghĩa mác lênin về vai trò của lý luận đối với thực tiễn và sự vận dụng quan điểm đó trong quá trình đổi mới kinh tế ở việt nam hiện nay
    • 87
    • 887
    • 22
  • Tiểu luận lý luận về chủ nghĩa mác lênin về kinh tế thị trường và sự vận dụng ở nước ta để xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Tiểu luận lý luận về chủ nghĩa mác lênin về kinh tế thị trường và sự vận dụng ở nước ta để xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
    • 26
    • 428
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(30.37 KB - 14 trang) - TIỂU LUẬN TRIẾT học một số NGUYÊN tắc PHƯƠNG PHÁP LUẬN của PHÉP BIỆN CHỨNG DUY vật và sự vận DỤNG của ĐẢNG TA TRONG đổi mới tư DUY bảo vệ tổ QUỐC HIỆN NAY Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nguyên Tắc Phương Pháp Luận Biện Chứng Duy Vật