Tiểu Luận Xã Hội Học - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Khoa học xã hội
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (452.95 KB, 20 trang )
Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcMỞ ĐẦU1. Đặt vấn đềTừ lâu, Xã hội học đã có những bước phát triển quan trọng và thu được một sốthành tựu trên thế giới, có tác dụng không nhỏ trong đời sống xã hội. Đặc biệt, Xã hộihọc được áp dụng và phát triển mạnh ở các nước công nghiệp phát triển. Lý luận Xãhội học đã thâm nhập vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, trở nên thân thuộc với mọitầng lớp nhân dân thông qua hệ thống giáo dục của các trường đại học và cao đẳng.Đây là môn khoa học bắt buộc đối với sinh viên ở bậc đại học và cao đẳng.Sự phát triển của Xã hội học luôn gắn liền với sự phát triển của xã hội. Xã hộicàng phát triển, càng văn minh thì yêu cầu hiểu biết về Xã hội học càng cần thiết, vì nóluôn trang bị những tri thức tiến bộ cho sự phát triển của nhân loại, của đời sống xã hộicon người cùng với mối quan hệ của nó. Cùng với các ngành khoa học khác, Xã hộihọc đã chỉ ra con đường, những biện pháp, cách thức hoàn thiện, phát triển các mặtcủa đời sống xã hội cho phù hợp với quy luật vận động của xã hội.Nghiên cứu những điều kiện và tiền đề ra đời của Xã hội học giúp ta hiểu rõ hơnvề lịch sử phát triển của nó, từ đó hiểu được ý nghĩa sự ra đời của Xã hội học và đưa ranhững phương pháp nghiên cứu cụ thể.2. Mục tiêu nghiên cứuTìm hiểu sự ra đời của khoa học Xã hội học, ý nghĩa sự ra đời đó, hiểu được vìsao Xã hội học ra đời là tất yếu khách quan, phân tích được nội dung những điều kiện,tiền đề ra đời Xã hội học để từ đó rút ra vai trò to lớn của môn học Xã hội học đối vớisinh viên.GVHD: Hoàng Công Minh1Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcCHƯƠNG 1SỰ RA ĐỜI CỦA KHOA HỌC XÃ HỘI HỌC1.1. Khái niệm xã hội họcXã hội học là khoa học nghiên cứu nhằm lý giải những hành vi của cá nhântrong những tình huống khác nhau trong đời sống xã hội. Xã hội học cũng sẽ chỉ ranhững tương đồng và khác biệt giữa các xã hội, các nhóm với nhau. Việc học tập vànghiên cứu xã hội học cho phép chúng ta khám phá ra những thay đổi xã hội cũng nhưhình thành những góc nhìn khác nhau. Để qua đó thấy được những nguyên nhân phúctạp ẩn sâu bên trong và những hậu quả của hành vi con người.Nhà xã hội học nghiên cứu một loạt các chủ đề như: sự liên kết giữa con ngườivới nhau trong các nhóm, trong gia đình, trong hiệp hội được thực hiện theo cơ chếnào? Xã hội học cũng quan tâm đến sự hoạt động cũng như khả năng tiếp cận củangười dân đối với các hệ thống xã hội như: giáo dục, chính trị, kinh tế, y tế, văn hóa…Quá trình đó nhằm đi tìm kiếm câu trả lời cho những gì đang xảy ra trên thế giới ? vàquan trọng hơn tại sao và như thế nào?Bên cạnh các nghiên cứu kiểm chứng và phát triển các lý thuyết về xã hội thìcác nhà xã hội học cũng tìm kiếm các bằng chứng để trả lời các câu hỏi về hành vi củacon người bằng cách sử dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học như: phân tíchthống kê, nghiên cứu khảo sát bằng bảng hỏi, nghiên cứu dân tộc học, phân tích đàmthoại….Các kết quả điều tra xã hội học giúp phát triển các lý thuyết mới đồng thời cónhững tư vấn kịp thời về chính sách xã hội, các chương trình phát triển và hệ thốngpháp luật.Trong các công trình nghiên cứu của các nhà chính trị học, lịch sử, tâm lý, tôngiáo, nhân học, văn hóa, văn học... cách tiếp cận và phương pháp xã hội học cũngđược sử dụng thường xuyên và mang lại những kết quả hết sức thuyết phục. Trên báochí hay tại các tranh luận của các nhà chính trị, khi muốn lấy một bằng chứng cho mộtnhận định nào đó, người ta cũng thường dẫn ra các kết quả khảo sát, điều tra xã hộihọc. Khi muốn biết về một quan điểm hay tiến hành một cuộc bầu chọn, thăm dò nàođó người ta cũng dùng phương pháp và cách phân tích xã hội học. Những dẫn chúngGVHD: Hoàng Công Minh2Tiểu luận Nhập môn Xã hội họctrên chỉ là những điều hiển hiện rõ nét, nhưng không phải lúc nào tri thức và góc nhìnxã hội học cũng được minh định, mà nó vẫn ẩn tàng và luân chuyển trong mọi lĩnh vựcđời sống xã hội.1.2. Lịch sử phát triển khoa học xã hội họcXã hội học là môn khoa học xã hội còn rất non trẻ, mặc dù vậy nó cũng có mộtlịch sử phát triển riêng biệt. Trước thế kỷ 19, xã hội học chưa tồn tại như một mônkhoa học độc lập mà bị hòa tan vào trong các khoa học khác như nhân chủng học, dântộc học, nhân học, tâm lý học, tâm lý học xã hội và đặc biệt là triết học - môn khoa họccủa mọi khoa học.Xã hội học xuất hiện ở châu Âu thế kỷ XIX với tư cách là một tất yếu lịch sử xãhội. Tính tất yếu đó thể hiện ở nhu cầu và sự phát triển chín muồi các điều kiện và tiềnđề biến đổi và nhận thức đời sống xã hội. Các biến động to lớn trong đời sống kinh tế,chính trị và xã hội châu Âu vào thế kỷ XVIII và nhất là thế kỷ XIX đã đặt ra nhữngnhu cầu thực tiễn mới đối với nhận thức xã hội.Bắt đầu từ thế kỷ 18, đời sống xã hội ở các nước Châu Âu trở nên hết sức phứctạp. Cuộc cách mạng công nghiệp 1750 đã đưa đến những đảo lộn ghê gớm. Chủ nghĩatư bản đã tạo ra những đô thị công nghiệp khổng lồ gây nên những làn sóng chuyểndịch dân cư lớn, kèm theo đó là những mâu thuẫn giai cấp, mâu thuẫn dân tộc, mâuthuẫn tôn giáo căng thẳng, các quan hệ xã hội ngày càng thêm đa dạng và phức tạp. Xãhội rơi vào trạng thái biến động không ngừng: chiến tranh, khủng hoảng kinh tế, xungđột chính trị, suy thoái đạo đức, phân hoá giàu nghèo, bùng nổ dân số, tan rã hàng loạtcác thiết chế cổ truyền,... Trước tình hình như thế, xã hội nảy sinh một yêu cầu cấpthiết là cần phải có một ngành khoa học nào đó đóng vai trò tương tự như một bácsĩ luôn luôn theo dõi cơ thể sống - xã hội tiến tới giải phẫu các mặt, các lĩnh vực khácnhau trên bề mặt cắt của nó từ tầm vĩ mô đến vi mô, kể cả khi xã hội đó thăng bằngcũng như khi mất thăng bằng để chỉ ra trạng thái thật của xã hội đó, phát hiện ra nhữngvấn đề xã hội, dự báo khuynh hướng phát triển của xã hội, và chỉ ra những giải phápcó tính khả thi.GVHD: Hoàng Công Minh3Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcEmile Durkheim - một trong các bậc tiền bối của khoa học xã hội học đã phátbiểu rằng: cuối cùng thì nhà xã hội học phải chẩn đoán xem xã hội ở trong tình trạng"khỏe mạnh" hay "bệnh tật" và sau đó nhà xã hội học phải kê đơn những loại thuốccần cho sức khỏe của xã hội. Và mãi cho đến nửa sau của thế kỷ XIX, xã hội học mớixuất hiện với tư cách là một môn khoa học độc lập có đối tượng, chức năng và phươngpháp riêng biệt.1.3. Ý nghĩa sự ra đời Xã hội họcTại sao nói sự ra đời khoa học xã hội học là tất yếu khách quan ?Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, xã hội tư bản ra đời thay thế xã hộiphong kiến là một bước tiến bộ, cách mạng trong lịch sử phát triển nhân loại. Chủnghĩa tư bản ra đời đã thực sự cách mạng hóa những quan hệ sản xuất và do đó, đãcách mạng hóa toàn bộ những quan hệ xã hội, đã tạo ra những lực lượng sản xuấtnhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước kia gộp lại. Lựclượng sản xuất mà chủ nghĩa tư bản tạo ra chính là nền đại công nghiệp và gắn liền vớinó là giai cấp vô sản. Đó là lực lượng sản xuất có tính xã hội. Sự ra đời của nền đạicông nghiệp đã quyết định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản đối với phong kiến.C.Mác đã phát hiện ra mâu thuẫn cơ bản của xã hội tư bản là mâu thuẫn giữa tính chấtxã hội hóa của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tưliệu sản xuất. Mâu thuẫn đó là cơ sở sâu xa của các mâu thuẫn khác và chi phối sự vậnđộng, phát triển của xã hội tư bản. Chủ nghĩa tư bản càng phát triển thì mâu thuẫn đócàng tăng lên và đòi hỏi phải thủ tiêu chế độ này. Chính vì vậy, sự ra đời của chủ nghĩaxã hội, chủ nghĩa cộng sản không phải là ý muốn chủ quan mà là một tất yếu kháchquan trên cơ sở của những tiền đề vật chất do chủ nghĩa tư bản tạo ra, đồng thời cũnglà kết quả của việc giải quyết các mâu thuẫn vốn có trong lòng xã hội tư bản.Từ sau khi chủ nghĩa xã hội bị sụp đổ ở Liên Xô và Đông Âu, còn chủ nghĩa tưbản vẫn tiếp tục phát triển và đạt được nhiều thành tựu trong kinh tế, khoa học và côngnghệ, v.v.. đã xuất hiện những quan điểm phủ nhận chủ nghĩa xã hội, lý tưởng hóa chủnghĩa tư bản. Trong số đó, ngoài những thế lực thù địch với chủ nghĩa Mác, chủ nghĩaxã hội, còn có một số người do sai lầm về nhận thức, về phương pháp tiếp cận nên đãđồng nhất chủ nghĩa xã hội nói chung với mô hình xã hội tập trung quan liêu, quy toànGVHD: Hoàng Công Minh4Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcbộ những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời đại lịch sử hiện nay cho riêngchủ nghĩa tư bản. Thực ra, chủ nghĩa xã hội hiện thực ở Liên Xô (cũ) và các nướcĐông Âu đã được xác lập trong một hoàn cảnh lịch sử đặc biệt và nó đã đóng vai tròquan trọng trong điều kiện lịch sử đó. Khi điều kiện lịch sử thay đổi, mô hình đókhông còn phù hợp nữa, nhưng lại không sớm được đổi mới, do đó đã dẫn đến khủnghoảng và sụp đổ. Tất nhiên, ở đây còn nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quankhác nữa, nhưng về thực chất, đó là hậu quả của sự chậm đổi mới về tư duy, vận dụngchủ nghĩa Mác-Lênin một cách cứng nhắc, máy móc, giáo điều. Sự sụp đổ chế độ xãhội chủ nghĩa ở Liên Xô (cũ) và Đông Âu là sự sụp đổ của một mô hình cụ thể, chứkhông phải là sự sụp đổ của chủ nghĩa xã hội với tính cách là giai đoạn đầu của hìnhthái cộng sản chủ nghĩa. Việc xây dựng một hình thái kinh tế - xã hội mới là công việchết sức khó khăn. Những vấp váp, thậm chí đổ vỡ tạm thời là điều khó tránh khỏi. Đókhông phải là luận cứ để bác bỏ một xu hướng phát triển tất yếu của xã hội. Nhữngthành tựu đạt được ở các nước tư bản trong thời gian qua là thành tựu chung của vănminh nhân loại, nó không hề chứng minh chủ nghĩa tư bản là vĩnh viễn. Chính nhữngthành tựu đó lại trở thành cái đối lập với chủ nghĩa tư bản. Chúng chính là những tiềnđề vật chất cho sự ra đời chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.Nếu như cuộc cách mạng công nghiệp ở các nước Tây Âu thế kỷ XVII – XIX đãtạo ra nền tảng vật chất cho chủ nghĩa tư bản chiến thắng chế độ phong kiến, thì ngàynay cuộc cách mạng khoa học và công nghệ đang tạo ra những tiền đề vật chất cầnthiết để thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản. Chủnghĩa tư bản đương đại bằng những thủ đoạn hết sức tinh vi đang ra sức che giấu bảnchất bóc lột của mình, nhưng không thể phủ nhận một điều là giai cấp tư sản vẫn nắmgiữ hoàn toàn lĩnh vực kinh tế trọng yếu của xã hội, hình thành những tập đoàn tư bảnlớn chi phối đời sống kinh tế, chính trị đất nước. Thực chất, chủ nghĩa tư bản vẫn lànó. Giai cấp tư sản vẫn giữ địa vị thống trị, người công nhân vẫn bị bóc lột giá trịthặng dư. Điều đó là một sự thật không thể phủ nhận. Giai cấp công nhân phải đượcgiải phóng, chế độ công hữu về tư liệu sản xuất phải được thiết lập trên thực tế, phùhợp với tính chất xã hội hóa ngày càng cao của lực lượng sản xuất. Vì vậy, vấn đề quáGVHD: Hoàng Công Minh5Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcđộ lên chủ nghĩa xã hội vẫn là một xu hướng tất yếu không thể đảo ngược được củathời đại.Dựa trên cơ sở phân tích xu hướng của thời đại và điều kiện cụ thể của nước ta,Đảng ta vẫn kiên định con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội với mục tiêu: ''Dân giàu,nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh". Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lầnthứ IX, Đảng ta đã đưa ra nhận định: “Chủ nghĩa tư bản hiện đang nắm ưu thế về vốn,khoa học và công nghệ, thị trường, song nó không thể khắc phục nổi những mâu thuẫnvốn có của xã hội tư bản, đặc biệt là mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hoá ngày càngcao của lực lượng sản xuất với chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệusản xuất, mâu thuẫn giữa các nước tư bản phát triển và các nước đang phát triển.Cùng với những biến đổi mạnh mẽ của thế giới ngày nay, dưới tác động củacách mạng khoa học và công nghệ, chúng ta cũng đang chứng kiến những chuyểnđộng sâu sắc trong nền tảng cấu trúc của mỗi xã hội. Giống như những dòng nhamthạch đang cuộn chảy dưới lòng sâu của bề mặt xã hội, tái định lại một kết cấu mớicho sự phát triển xã hội, sự biến đổi của cơ cấu xã hội cũng đang được coi là một dạngthức cách mạng. Cuộc cách mạng về cơ cấu xã hội, các quan hệ xã hội và giá trị xã hộituy không ồn ào và bùng nổ như các cuộc cách mạng về khoa học và công nghệ nhưngtrên thực tế đã diễn ra không hề thua kém các cuộc cách mạng nói trên về mức độmạnh mẽ. Nó khiến cho con người ngày nay, phải đối diện không chỉ với những tháchthức về môi trường sống, về sự cạn kiệt tài nguyên mà còn cả với hệ quả của nhữngbiến đổi trong kết cấu của các mối quan hệ tương tác giữa chính họ, với cách thức màhọ đã, đang và sẽ sống bên nhau thành xã hội.Sự ra đời của Xã hội học đã có một vị trí và ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối vớiđời sống xã hội. Xã hội học cùng với các ngành khoa học khác trang bị cho chúng tanhững tri thức khoa học, những hiểu biết để nhận thức các quy luật khách quan củathực tiễn xã hội, qua đó nhận biết sự vận động của hệ thống các mối quan hệ xã hộicủa các nhóm và cộng đồng xã hội. Đồng thời Xã hội học trang bị những tri thức nhằmhiểu biết về con đường và các biện pháp để đạt được mục đích cải tạo thế giới, cải tạohiện thực phục vụ con người, đặc biệt những nội dung tri thức của Xã hội học giúp chomỗi cá nhân nhận thức và tránh được bốn điều:GVHD: Hoàng Công Minh6Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcChớ nói điều trái lễChớ nghe điều trái lễChớ xem điều trái lễChớ làm điều trái lễCHƯƠNG 2GVHD: Hoàng Công Minh7Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcNHỮNG ĐIỀU KIỆN VÀ TIỀN ĐỀ HÌNH THÀNH KHOA HỌCXÃ HỘI HỌCXã hội học khi ra đời đã hội tụ đủ ba điều kiện và tiền đề: điều kiện kinh tế xãhội, tiền đề chính trị - tư tưởng, tiền đề khoa học – trí thức.1. Điều kiện kinh tế - xã hộiCuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỷ XIX ở Châu Âu xuất hiện cuộc cách mạngthương mại và công nghệ, làm lay chuyển tận gốc chế độ cũ tồn tại hàng trăm nămtrước. Cụ thể là: Hệ thống kinh tế phong kiến đã bị sụp đổ trước sự bành trướng củacác cuộc cách mạng, quan hệ sản xuất kiểu cũ bị thay thế dần bởi sự quản lý kinh tếtheo kiểu tư bản tạo điều kiện cho nhiều nhà máy, xí nghiệp ra đời đã thu hút nhiều laođộng, đặc biệt là lao động từ nông thôn ra đô thị.Vào nửa thế kỷ 18, cuộc cách mạng công nghiệp bắt đầu ở Anh sau đó lan sangcác nước khác ở Châu Âu và Bắc Mỹ. Cuộc cách mạng đã làm biến đổi đời sống xãhội nông nghiệp một cách sâu sắc, làm xuất hiện nhiều hiện tượng và vấn đề xã hộimới. Quá trình công nghiệp hóa đã đưa đến những thay đổi trên lĩnh vực kinh tế xã hộiở Châu Âu: Năm 1765 James Watt phát minh ra máy hơi nước và sau đó là hàng loạt cácphát minh ra máy móc thay thế sức lao động của con người và súc vật, chínhđiều này đã làm gia tăng sản lượng lên gấp hàng trăm lần. Cách nhà máy mọc lên một cách nhanh chóng thu hút lao động từ nông thôn, bỏlàng quê ruộng vườn và các nghề thủ công truyền thống trong phạm vi gia đìnhcủa họ để tới làm việc tập trung trong các khu công nghiệp, tạo ra các làn sóngdi cư và đô thị hóa. Đây cũng là nguyên nhân hình thành giai cấp công nhân. Trước cuộc cách mạng công nghiệp, con người chỉ trồng trọt và thu lượmnguyên liệu nhưng chính nền kinh tế công nghiệp đã chuyển sang chế biếnnguyên liệu thành các sản phẩm bán được và từ đó tạo ra các thị trường hànghóa. Trong nền sản xuất công nghiệp đã xuất hiện và diễn ra quá trình chuyên mônhóa. Trong dây chuyền sản xuất, người lao động chỉ thực hiện một khâu nhỏGVHD: Hoàng Công Minh8Tiểu luận Nhập môn Xã hội họctrong quá trình sản xuất ra một sản phẩm hoàn chỉnh. Công nghiệp hóa đã làmcho sản lượng tăng lên nhưng lại làm giảm mức độ kỹ năng của người lao động. Trong nền sản xuất công nghiệp, người công nhân đi vào nhà máy làm việc đểcó lương, họ bán sức lao động cho những ông chủ tư bản để nuôi sống bản thânvà gia đình. Vấn đề bất công do phân phối nguồn lợi tức do công nghiệp hóa tạora giữa giới chủ và công nhân đã hình thành nên mâu thuẫn giai cấp, tạo ra cácphong trào đấu tranh của giai cấp công nhân. Cuộc cách mạng công nghiệp đã ảnh hưởng và tác động sâu sắc lên đời sống xãhội, làm chuyển dịch các thiết chế và tổ chức xã hội, làm thay đổi các giá trịchuẩn mực trong đời sống xã hội. Cuộc cách mạng công nghiệp đã nâng caomức sống nói chung, tạo ra cho xã hội khối lượng hàng hóa gấp nhiều lần sovới xã hội nông nghiệp nhưng đồng thời cũng tạo ra nhiều hiện tượng, nhiềuvấn đề xã hội mới như sự phân hóa giàu nghèo ngày càng lớn, vấn đề bóc lộtsức lao động của phụ nữ và trẻ em, vấn đề phân công lao động, ... Có thể nóithế kỷ công nghiệp hóa cũng là thế kỷ của các quy luật và các hình thái tổ chứcquản lý mới.Cách mạng công nghiệp Anh đã làm thay đổi bối cảnh xã hội châu Âu lúc bấy giờNhìn chung, ở các nước Anh, Pháp, Đức xuất hiện hoạt động sản xuất, buôn bánsản xuất theo quy mô công nghiệp đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế làm cho khốilượng tổng sản phẩm gấp hàng trăm lần trước khi có chủ nghĩa tư bản. Sự biến đổikinh tế cũng đã dẫn đến sự biến đổi sâu sắc trong đời sống xã hội: nông dân đi làmthuê, của cải rơi vào tay của giai cấp tư sản, đô thị hoá phát triển, cơ sở hạ tầng pháttriển mạnh, khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển nhanh chóng tạo ra thị trường rộngGVHD: Hoàng Công Minh9Tiểu luận Nhập môn Xã hội họclớn. Sự biến đổi kinh tế cũng làm cho hệ thống tổ chức xã hội phong kiến bị xáo trộnmạnh mẽ như: Quyền lực trong tôn giáo bị giảm xuống, cấu trúc gia đình biến đổi docá nhân rời bỏ cộng đồng, gia đình đi làm thuê, văn hoá cũng biến đổi do lối sống kinhtế thực dụng…Tóm lại, sự xuất hiện của hệ thống tư bản đã phá vỡ trật tự xã hội cũ, làm xáotrộn đời sống xã hội của các giai cấp, tầng lớp và các nhóm xã hội. Từ đó nảy sinhnhững nhu cầu sau: Về mặt thực tiễn, phải lập lại trật tự xã hội một cách ổn định. Về mặt nhận thức, cần giải quyết những vấn đề mới mẻ của xã hội đang nảysinh từ cuộc sống đầy biến động. Đây chính là tiền đề cần thiết cho sự ra đờicủa khoa học xã hội học vào thế kỷ XIX.2. Tiền đề chính trị - tư tưởng:Các xã hội Châu Âu đã qua một thời kỳ lịch sử rất dài dưới chế độ quân chủ KyTô giáo trong đó giáo hội La Mã kết hợp với nhà nước quân chủ điều khiển và kiểmsoát toàn bộ các hoạt động trong đời sống xã hội, kiểm soát mọi nguồn lực của cải vậtchất, tinh thần, tri thức, tư tưởng. Các nhà triết học, các nhà tư tưởng trong thời kỳtrung cổ có vai trò chủ yếu là phục vụ cho việc ổn định trật tự xã hội trên bình diện ýthức hệ, giúp nhà nước và giáo hội kiểm soát về mặt tư tưởng chính trị. Vào thời đóngười ta quan niệm rằng trật tự xã hội đẳng cấp đã được ấn định tuyệt đối do ý muốncủa các thế lực siêu nhiên. Niềm tin vào thượng đế, vào thiên đàng, vào sự cứu rỗi nhưlà một chất xi măng gắn kết các cá nhân lại với nhau làm cho họ cùng chấp nhận trậttự xã hội có sẵn, chấp nhận cuộc sống phó thác vào thượng đế. Tuy nhiên trong xã hộithuần nhất đó vẫn hàm, chứa những mầm sống cách mạng, những tư tưởng mới, nhữngánh sáng khoa học và khi sự kiểm soát xã hội trở nên lỏng lẽo, những ngọn lửa âm ỉ đóđã bùng phát tạo ra các phong trào khai sáng, chống lại quyền bính của chế độ phongkiến, đưa xã hội Châu Âu bước sang thời kỳ lịch sử mới. Về mặt tư tưởng, mầm sốngcủa những thay đổi có lẽ bắt nguồn từ cuộc cách mạng tôn giáo do Luther khởi xướngvào năm 1517 trong bối cảnh đang có phong trào chống đối hàng giáo sĩ của giáo hội.Khác với truyền thống của giáo hội, chủ thuyết của Luther cho phép các tín hữu tự cắtnghĩa các văn bản kinh thánh mà không cần phụ thuộc vào hàng giáo sĩ – vốn là nhữngcon người có quyền thay mặt cho giáo hội giảng dạy kinh thánh. Chủ thuyết này cùngGVHD: Hoàng Công Minh10Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcvới những tiến bộ của khoa học vũ trụ đương thời như thuyết của Nicolas Coperniccho rằng trái đất không phải là trung tâm của vũ trụ mà chỉ là một trong nhiều hànhtinh khác di chuyển xung quanh mặt trời, lý thuyết này đã thổi vào xã hội Châu Âumột phong trào tự do tư tưởng, mở đầu cho thời kỳ triết học khai sáng với những têntuổi nổi tiếng như: F.Voltaire, J.J.Rousseau, C.Montesquieu, ...Lý thuyết củaN.Copernic đã mởđầu cho thời kỳtriết học khai sáng ởchâu ÂuChâu Âuvào thế kỷ 19 có mộtsự bùng nổ những suy tư về những phương thức giải quyết khủng hoảng kinh tế, xãhội và khoa học. Có những giải pháp hiện thực (A.De.Tocqueville) nhưng cũng cónhững giải pháp không tưởng. Người ta thấy cần thiết phải giải quyết các vấn đề xãhội một cách khoa học. Những cuộc cách mạng chính trị, những thay đổi trên lĩnh vựckinh tế và lao động đã tạo ra những điều kiện làm hình thành và phát triển một thế giớiquan mới về các hiện tượng xã hội.Có thể kết luận rằng: Các cuộc cách mạng chính trị, kinh tế vào thế kỷ 18, 19cùng với những tiến bộ vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã làm thay đổi tận gộc rễ cácmối liên hệ truyền thống. Xã hội học đã chính thức ra đời trong bối cảnh các nhànghiên cứu tìm cách trả lời các câu hỏi căn bản: làm thế nào để xã hội giữ được sự ổnđịnh và có thể tồn tại? Trật tự chính trị được áp đặt như thế nào? Giải thích thế nào đốiGVHD: Hoàng Công Minh11Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcvới các vấn đề như tội phạm, bạo lực,...? Từ những giải pháp cho câu hỏi này, các hệthống tư tưởng xã hội lớn đã hình thành và ngự trong suốt thế kỷ 19 và 20, xoay xungquanh những trường phái chính như: lý thuyết xung đột, lý thuyết cơ cấu chức năng, lýthuyết tương tác biểu tượng cùng rất nhiều trường phái xã hội học hiện đại khác.Trên lĩnh vực chính trị, cuộc cách mạng tư sản Pháp đã làm thay đổi thể chếchính trị, mở đầu thời kì tan rã của của chế độ phong kiến thay vào đó là sự thống trịcủa giai cấp tư sản, hình thành nhà nước tư bản chủ nghĩa.Cách mạng tư sản Pháp khơi dậy cho giai cấp công nhân những biến đổi về mặtnhận thức: quyền con người, quyền bình đẳng… Sau Pháp, các nước Anh, Đức, Ý vàcác nước phương Tây khác cũng có những biến động chính trị theo con đường “tiếnhóa”.Đặc điểm chung trong đời sống Châu Âu lúc bấy giờ là: Quyền lực chính trịchuyển sang tay giai cấp tư sản cùng với sự tự do bóc lột giai cấp công nhân của giaicấp tư sản. Điều này làm phát sinh mâu thuẫn gay gắt giữa giai cấp vô sản và giai cấptư sản cuối cùng dẫn đến bùng nổ cuộc cách mạng vô sản đầu tiên ở Pháp (1871) vàtiếp đó ở Nga (1917).Lúc bấy giờ, lý tưởng cách mạng và chủ nghĩa xã hội cho giai cấp bị bóc lột vàcác dân tộc thuộc địa hình thành và phát triển. Những biến đổi về mặt chính trị, tưtưởng trên đã dẫn đến: Khoa học xã hội học ra đời đầu tiên ở Pháp – cái nôi của cáchmạng, tiếp đến là Anh, Pháp, Đức… Những biến đổi về kinh tế, văn hoá, chính trị đòihỏi các nhà xã hội học đưa ra những vấn đề mang tính toàn cầu như: Trật tự xã hội, bấtbình đẳng xã hội, tìm cách phát hiện ra các quy luật tổ chức xã hội để góp phần tạodựng, củng cố trật tự xã hội và tiến bộ xã hội. Bởi vậy, xã hội học luôn trả lời ba câuhỏi: Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội? Yếu tố nào ảnh hưởng tới hành vi conngười? Bất bình đẳng do đâu mà có?3. Tiền đề khoa học – tri thứcThế kỷ 19 cũng là thế kỷ phát triển mạnh mẽ của khoa học, đặc biệt là khoa họctự nhiên. Những biến đổi cơ bản trong các lĩnh vực: vật lý, hóa học, sinh học và nhữngứng dụng của các khoa học này, đặc biệt là của hóa học và sinh học đã gây ấn tượnglớn và có ý nghĩa nhiều nhất vì mô hình của hai khoa học này đã được sử dụng như làGVHD: Hoàng Công Minh12Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcnhững mô hình cho nhiều lý thuyết xã hội học đầu tiên như: Saint – Simon, AugustComte, trường phái E.Durkheim ở Pháp, trường phái H.Senpcer ở Anh,... Cũng trongthời kỳ này thuyết tế bào được hình thành. Tế bào được quan niệm như là một đơn vịcơ bản của cơ thể với hai cấp độ: mỗi tế bào có cuộc sống riêng và cuộc sống này gắnliền với cuộc sống của cơ thể. Nhiều nhà xã hội học sau này mượn mô hình này để giảithích sự vận hành của xã hội. Ngoài ra còn có thuyết Tiến hóa của Darwin là cơ sở chosự xuất hiện của lý thuyết tiến hóa xã hội. Theo lý thuyết tiến hóa xã hội, trong xã hộicũng như trong tự nhiên, sự đấu tranh sinh tồn đã tuyển chọn các cá thể và giải thíchsự tiến hóa xã hội.Thuyết Tiếnhóa củaDarwin là cơ sở cho sự xuất hiện của lý thuyết tiến hóa xã hộiNói chung, những biến chuyển của các khoa học tự nhiên là cơ sở cho các khoahọc xã hội mới ra đời, tư tưởng của triết học giảm đi sự chi phối, khoa học lịch sử vàkinh tế càng phát triển. Sự phát triển của các khoa học tự nhiên mang tính thực chứngđã ảnh hưởng đến cách nhìn nhận và giải thích các sự kiện xã hội. August Comte chínhlà người đã phát minh ra khái niệm “Xã hội học” và ông muốn xây dựng nó như là mộtmôn khoa học nghiên cứu các hiện tượng xã hội trên cơ sở thực nghiệm chặt chẽ nhưkhoa học tự nhiên.Từ xa xưa các nhà tư tưởng đã đưa ra những giải thích về con người và xã hội,tuy nhiên chỉ mang tính ước đoán, giả định. Thời kỳ Phục Hưng (Thế kỷ XIV) đã đặtvấn đề nghiên cứu con người và xã hội tuy chưa trở thành khoa học nhưng đã cóGVHD: Hoàng Công Minh13Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcnhững tiến bộ đáng kể, đây cũng chính là tiền đề lý luận, phương pháp luận nảy sinhkhoa học xã hội học. Các trào lưu tư tưởng tiến bộ của Khoa học tự nhiên và khoa họcxã hội đã trở thành tiền đề, nguồn gốc và những yếu tố tạo nên hệ thống lý luận vàphương pháp luận của khoa học xã hội, cụ thể là: Các nhà tư tưởng của Anh, đặc biệtlà A.Smith (1723 - 1796) và D.Ricado (1772 - 1823) khi nghiên cứu chế độ kinh tế –xã hội đã cho rằng cá nhân phải được tự do, thoát ra khỏi những ràng buộc và hạn chếbên ngoài để tự do cạnh tranh, lúc đó cá nhân mới tạo ra được xã hội tốt. Những quanđiểm này đứng trên lập trường của chủ nghĩa tư bản, biện minh cho giai cấp tư sảnsong dù sao cũng bênh vực quyền con người, gợi mở cách nhìn biện chứng duy vật vềnhững vấn đề xã hội mới nảy sinh. Tại Pháp, thời kỳ Phục Hưng nửa cuối thế kỷ XVđã xuất hiện những nhà khai sáng và chủ nghĩa xã hội như: Voltaire, S.Simont,Fourier… đặc biệt là A.Comte – người sáng lập ra chủ nghĩa thực chứng và xã hội học.Tư tưởng của các nhà triết học Pháp cho rằng con người bị chi phối bởi điều kiện vàhoàn cảnh xã hội, do đó phải tôn trọng và bảo vệ quyền “ tự nhiên” của con người,cần phải xoá bỏ áp bức, bất công, xây dựng xã hội mới phù hợp với bản chất của conngười.Auguste Comte (1798 – 1857) – Người sáng lập ra chủ nghĩa thực chứng và xã hộihọcCác cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật diễn ra thế kỷ XVI, XVII, XVIII, đã làmthay đổi thế giới quan và phương pháp luận khoa học. Trước kia, người ta giải thíchthế giới bằng lực lượng siêu nhiên, thần thánh. Đến đây, người ta đã giải thích thế giớimột cách khoa học, vận động và phát triển theo quy luật. Các quy luật của xã hội cũngGVHD: Hoàng Công Minh14Tiểu luận Nhập môn Xã hội họccó thể nhận thức được, sử dụng các khái niệm, phạm trù, phương pháp nghiên cứukhoa học để giải thích thế giới, từ đó cải tạo thế giới. Tóm lại xã hội học ra đời với tưcách một ngành khoa học độc lập, trong lòng xã hội cũ cuối thế kỷ XIX khi có sự chínmuồi về điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội và lý luận – phương pháp luận. Người điđầu trong ngành khoa học này là nhà triết học người Pháp – August Comte.GVHD: Hoàng Công Minh15Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcCHƯƠNG 3VAI TRÒ CỦA MÔN HỌC XÃ HỘI HỌC ĐỐI VỚI SINH VIÊN ĐẠIHỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH3.1. Vì sao sinh viên cần học Xã hội học ?Ngày nay, cùng với sự phát triển tiến bộ không ngừng của xã hội và giáo dục,ngoài những kiến thức khoa học chuyên môn trang bị cho sinh viên trên giảng đườngđại học, việc bổ sung kiến thức xã hội cho sinh viên là hết sức cần thiết và cần phảiđặc biệt chú trọng. Vì đây cũng là một trong những cơ sở nền tảng hình thành nên kiếnthức, kỹ năng của một người sinh viên và đồng thời là tiền đề đánh giá chuẩn đầu racho sinh viên về sau này. Xã hội học cũng không ngoại lệ. Những kiến thức mà sinhviên tiếp thu được qua môn học này là cả kho tàng về phương pháp lý luận và nghiêncứu xã hội, từ đó đúc kết kinh nghiệm xã hội cho mỗi cá nhân và giúp cá nhân đó nhậnthức được vai trò của bản thân trong xã hội. Qua đây, cũng đủ để thấy rằng việc đưamôn Xã hội học vào chương trình đào tạo đóng một vai trò không hề nhỏ và được xemlà cần thiết trong đào tạo “kiến thức nền” cho sinh viên.Sinh viên Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cũng nhưsinh viên nói chung cần nhận thức rõ vai trò và chức năng của các môn học xã hộitrong nhà trường, qua đó có thái độ học tập đúng đắn, rèn luyện kỹ năng và có phươngpháp nghiên cứu rõ ràng để đạt được những yêu cầu về kiến thức, kỹ năng và thái độđối với môn học này.Những lợi ích có được của một người học xã hội học: Sinh viên cởi mở hơn trong các mối quan hệ xã hội, có cái nhìn bao quát hơnkhi tiếp cận các sự vật hiện tượng trong xã hội, xem xét các vấn đề từ một gócnhìn rộng lớn và nhiều chiều Sinh viên có thể hình thành được thói quen chú ý, quan sát, ghi nhận các sựkiện, hiện tượng diễn ra trong cuộc sống, có tư duy phê phán tốt, giao tiếp đượccải thiện đáng kể… Kỹ năng vận dụng tri thức xã hội để lý giải tình hình, thực trạng và bản chất củacác sự kiện, hiện tượng xảy ra trong đời sống xã hội.GVHD: Hoàng Công Minh16Tiểu luận Nhập môn Xã hội học Có thể sử dụng linh hoạt các công cụ xã hội học (quy trình tiến hành một cuộcđiều tra, các phương pháp thu thập thông tin...) để điều tra, nghiên cứu, làmsáng tỏ một vấn đề xã hội nói chung hay một vấn đề pháp luật nói riêng. Rèn luyện tính nghiêm túc, độc lập, khả năng sáng tạo trong nghiên cứu khoahọc, chuẩn bị những kiến thức cho các bậc học cao hơn. Xã hội học tạo những tiền đề phương pháp trong quá trình nhận thức trong họctập của sinh viên, về những triển vọng nhằm phát triển bản thân. Giúp sinh viên xác định được nhu cầu phát triển của xã hội, của các tầng lớp,nhóm, các cộng đồng xã hội từ đó chọn ra hướng đi trong tương lai. Trên chức năng thực tiễn, Xã hội học giúp sinh viên phát huy năng lực dự báo,quản lý và chỉ đạo, hiểu rõ các chuẩn mực của xã hội, các tương tác xã hội, cácđặc điểm hình thái của xã hội, những yếu tố này sẽ giúp sinh viên dễ dàng tiếpcận với xã hội tạo tiền đề cho phát triển sự nghiệp. Xã hội học giúp sinh viên biết được đâu là những điều lệch chuẩn và đâu lànhững điều họ nên làm, hiểu rõ bản thân mình là ai, vai trò, vị trí của họ trongxã hội và cần làm gì để tồn tại trong xã hội đó.3.2. Xã hội học - một nghề đa dạng về môi trường công việcNhững người học xã hội học sẽ có được một bản lĩnh sẵn sàng đối mặt với cácthử thách, thích nghi tốt với mọi hoàn cảnh, biết cách tiến hành nghiên cứu thựcnghiệm, phát triển kỹ năng tư duy phân tích và quan trọng là biết cách để truyền đạt ýtưởng một cách hiệu quả cả bằng lời nói và bằng văn bản.Xã hội học là một không gian rộng lớn. Nhưng thông qua việc trang bị nhữngkiến thức và sự trải nghiệm chúng ta có thể làm việc trong những khu vực bao gồm:các công ty, cơ quan chính phủ, các tổ chức dịch vụ xã hội, các cơ quan thực thi phápluật, các đơn vị nghiên cứu.GVHD: Hoàng Công Minh17Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcXã hội càng đa dạng và năng động bao nhiêu thì không gian nghề nghiệp chocác nhà xã hội học lại càng mở rộng bấy nhiêu. Cơ hội luôn chờ đợi những ai sở hữunhiều kiến thức xã hội học.Xã hội học chuyên nghiên cứu các vấn đề xã hội quan tâm, thí dụ: thất nghiệphiện nay, tình dục trước hôn nhân, thanh niên và học vấn, đạo đức trong nhà trường...để cho sinh viên có cái nhìn khách quan và đưa ra các biện pháp giải quyết một cáchphù hợp và có hiệu quả trong thời gian sớm nhất.Với những kiến thức xã hội học được trang bị một cách chuyên nghiệp, sinhviên sẽ có thể giải mã những hiện tượng xã hội rất đa dạng. Khi đã có nghề xã hội họctrong tay sinh viên có thể lựa chọn những định hướng nghề nghiệp cụ thể hơn.Sinh viên có thể tiếp tục làm nghiên cứu viên ở các viện nghiên cứu, làm giảngviên xã hội học tại các cơ sở đào tạo cao đẳng, đại học, sau đại học, về làm việc tại cáccơ quan, tổ chức chính trị - xã hội, thậm chí là cả trong những bộ phận liên quan đếnquan hệ đối ngoại, quan hệ xã hội, quan hệ công chúng của các tổ chức kinh tế, toàbáo, doanh nghiệp...Tại mỗi vị trí làm việc, sinh viên có thể phát huy kiến thức xã hội học của mìnhtrên cơ sở gắn kết với thực tiễn (yêu cầu cụ thể của cơ quan, doanh nghiệp mà mìnhlàm việc). Công việc này tạo cho sinh viên cơ hội lớn để tham gia vào các hoạt độnggắn với phát triển xã hội, phát triển cộng đồng…GVHD: Hoàng Công Minh18Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcKẾT LUẬNSự ra đời của Xã hội học đã có một vị trí và ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối vớiđời sống xã hội. Xã hội học cùng với các ngành khoa học khác trang bị cho chúng tanhững tri thức khoa học, những hiểu biết để nhận thức các quy luật khách quan củathực tiễn xã hội, qua đó nhận biết sự vận động của hệ thống các mối quan hệ xã hộicủa các nhóm và cộng đồng xã hội. Đồng thời Xã hội học trang bị những tri thức nhằmhiểu biết về con đường và các biện pháp để đạt được mục đích cải tạo thế giới, cải tạohiện thực phục vụ con người.Hiện nay đất nước ta đang đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa,tích cực và chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, kiên định con đường xã hội chủ nghĩa,vì thế mỗi người cần phải ra sức học tập, nâng cao trình độ học vấn, sống và làm việctheo tấm gương đạo đức của Hồ Chủ tịch. Bởi vì đây chính là một bộ phận quan trọngcủa nền tảng tinh thần xã hội, là động lực và nguồn sức mạnh to lớn để phát triển đấtnước, hướng tới mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.Giúp sinh viên hiểu rõ những điều kiện và tiền đề ra đời của Xã hội học cũngchính là giúp họ nhận thức được vai trò của môn học này, từ đó có nhận thức đúng đắntrong học tập các môn học xã hội, giúp sinh viên phát huy năng lực dự báo, quản lý vàchỉ đạo, hiểu rõ các chuẩn mực của xã hội, các tương tác xã hội, các đặc điểm hình tháicủa xã hội, những yếu tố này sẽ giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận với xã hội tạo tiền đềcho phát triển sự nghiệp.GVHD: Hoàng Công Minh19Tiểu luận Nhập môn Xã hội họcTÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình Xã hội học đại cương, Th.S Tạ Minh, NXB Đại học Quốc gia Thành phốHồ Chí Minh2. Xã hội học, Lương Văn Úc, NXB Đại học Kinh tế quốc dân (2009)4. Tập bài giảng xã hội học, NXB Công an nhân dân5. Từ điển xã hội học, Thanh Lê, NXB Khoa học xã hội Hà Nội6. />7. />8. />GVHD: Hoàng Công Minh20
Tài liệu liên quan
- BAI THUC HANH PLC trường đại học sư phạm kỹ thuật TP hồ chí minh
- 26
- 543
- 5
- Cải tiến phương pháp giảng dạy môn công nghệ lớp 10 theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học phổ thông Vĩnh Lộc thành phố Hồ Chí Minh: Luận văn thạc sĩ Đặng Thị Li Na. TP.HCM: Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp. Hồ Chí Minh, 2010
- 8
- 694
- 1
- Xây dựng website mạng xã hội sinh viên trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh
- 120
- 1
- 13
- giáo trình vi xử lý 2 đại học sư phạm kỹ thuật TP hồ chí minh
- 197
- 511
- 1
- Đánh giá sự hài lòng của sinh viên đại học chính quy đối với chất lượng dịch vụ đào tạo tại trường đại học Sư phạm Kỹ thuật tp.Hồ Chí Minh
- 106
- 750
- 5
- Thiết kế bài giảng điện tử và gói học tập môn quản lý đơn đặt hàng tại trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh
- 131
- 494
- 0
- Vận dụng quan điểm dạy học tích cực vào môn đo lường điện tại trường trung học kỹ thuật thực hành thuộc trường đại học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh
- 151
- 473
- 0
- Xây dựng ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm khách quan môn dung sai kỹ thuật đo tại trường trung học kỹ thuật thực hành thuộc trường đai học sư phạm kỹ thuật tp hồ chí minh
- 101
- 1
- 0
- Thực trạng sử dụng mạng xã hội facebook và ảnh hưởng của nó đến hoạt động học tập của sinh viên hiện nay tại trường đại học sư phạm kỹ thuật TP hồ chí minh
- 7
- 2
- 40
- Vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng trong tư tưởng hồ chí minh cho sinh viên đại học sư phạm kỹ thuật TP hồ chí minh
- 6
- 383
- 1
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(370.58 KB - 20 trang) - Tiểu luận xã hội học Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tiểu Luận Xã Hội Học Là Gì
-
Tiểu Luận Xã Hội Học - 123doc
-
Tiểu Luận Xã Hội Học đại Cương -Chuẩn Mực Xã Hội - Thế Giới Luật
-
Tiểu Luận Xã Hội Học - Chủ Nghĩa Khoa Học Xã Hội - HCMUTE - StuDocu
-
Tham Khảo 10 Bài Tiểu Luận Xã Hội Học Hấp Dẫn Nhất - Sài Gòn Tiếp Thị
-
Hướng Dẫn Viết Tiểu Luận Xã Hội Học. - HOCTHUE.NET
-
Tiểu Luận Xã Hội Học Đại Cương: Vận Dụng Khái Niệm “văn Hóa
-
Tiểu Luận Xã Hội Học
-
Tiểu Luận Là Gì? Hướng Dẫn Viết Và Trình Bày Bài Tiểu Luận Chi Tiết Nhất
-
PHƯƠNG PHÁP VIẾT MỘT TIỂU LUẬN KHOA HỌC XÃ HỘI
-
Xã Hội Học, Di động Xã Hội, Phân Tầng Xã Hội - Viết Thuê Tiểu Luận
-
Ngành Xã Hội Học: Học Gì, Học ở đâu, Và Cơ Hội Nghề Nghiệp
-
Phân Tích Những Vấn đề Chung Nhất Về Xã Hội Học
-
Tiểu Luận Đối Tượng Nghiên Cứu Của Xã Hội Học - Tài Liệu - Ebook
-
Tiểu Luận: Xã Hội Học đại Cương