Tiểu Sử Cuộc đời Và Sự Nghiệp Sáng Tác Của Nhà Thơ Puskin
Có thể bạn quan tâm
- Lớp 1
- Lớp 2
- Lớp 3
- Lớp 4
- Lớp 5
- Lớp 6
- Lớp 7
- Lớp 8
- Lớp 9
- Lớp 10
- Lớp 11
- Lớp 12
- Thi chuyển cấp
Mầm non
- Tranh tô màu
- Trường mầm non
- Tiền tiểu học
- Danh mục Trường Tiểu học
- Dạy con học ở nhà
- Giáo án Mầm non
- Sáng kiến kinh nghiệm
Giáo viên
- Giáo án - Bài giảng
- Thi Violympic
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi iOE
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Thành ngữ - Tục ngữ Việt Nam
- Luyện thi
- Văn bản - Biểu mẫu
- Dành cho Giáo Viên
- Viết thư UPU
Hỏi bài
- Toán học
- Văn học
- Tiếng Anh
- Vật Lý
- Hóa học
- Sinh học
- Lịch Sử
- Địa Lý
- GDCD
- Tin học
Trắc nghiệm
- Trạng Nguyên Tiếng Việt
- Trạng Nguyên Toàn Tài
- Thi Violympic
- Thi IOE Tiếng Anh
- Trắc nghiệm IQ
- Trắc nghiệm EQ
- Đố vui
- Kiểm tra trình độ tiếng Anh
- Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
- Từ vựng tiếng Anh
Tiếng Anh
- Luyện kỹ năng
- Ngữ pháp tiếng Anh
- Màu sắc trong tiếng Anh
- Tiếng Anh khung châu Âu
- Tiếng Anh phổ thông
- Tiếng Anh thương mại
- Luyện thi IELTS
- Luyện thi TOEFL
- Luyện thi TOEIC
- Từ điển tiếng Anh
Khóa học trực tuyến
- Tiếng Anh cơ bản 1
- Tiếng Anh cơ bản 2
- Tiếng Anh trung cấp
- Tiếng Anh cao cấp
- Toán mầm non
- Toán song ngữ lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 1
- Toán Nâng cao lớp 2
- Toán Nâng cao lớp 3
- Toán Nâng cao lớp 4
Tiểu sử nhà thơ Puskin
VnDoc xin giới thiệu tới các bạn học sinh cùng các bạn bài viết về sự nghiệp và cuộc đời của nhà thơ Puskin được trích dẫn qua tác phẩm "Tôi yêu em" nằm trong chương trình Ngữ văn lớp 11.
Aleksandr Sergeyevich Pushkin (Александр Сергеевич Пушкин, 1799-1837) là một nhà thơ, nhà văn, nhà viết kịch nổi tiếng người Nga. Được tôn vinh là đại thi hào, Mặt trời thi ca Nga, ông đã có những đóng góp to lớn trong việc phát triển ngôn ngữ văn học Nga hiện đại và là biểu tượng của dòng văn học lãng mạn Nga thế kỷ 19 bởi nhiều cống hiến trong sự đa dạng hoá ngôn ngữ văn chương. Puskin là một thiên tài lớn và đa dạng, ngoài sáng tác (thơ, kịch và văn xuôi) ông còn dịch, mô phỏng các sự tích dân gian không chỉ của Nga mà còn của các dân tộc Slavơ và các dân tộc ở phương Tây.
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của danh nhân Phan Bội Châu
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tản Đà
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Ta-go
Puskin là nhà thơ Nga vĩ đại, là niềm tự hào của dân tộc Nga và của chung nhân loại. Sự nghiệp sáng tác của ông gắn liền với toàn bộ nền văn học Nga, góp phần đưa văn học Nga lên đến đỉnh cao của sự phát triển. Chính ông đã tiếp thu những tinh hoa của văn học truyền thống, phát triển và hoàn thiện nó; một mặt ông đã nâng nó lên một trình độ cao hơn, mở đầu cho một nền văn học tiên tiến và hoàn mĩ.
Cuộc đời của Puskin luôn gắn liền với sự nghiệp sáng tác và có thể chia thành bảy thời kì khác nhau. Mỗi thời kì phản ánh những sự kiện quan trọng trong cuộc đời thi sĩ, đồng thời thể hiện những bước trưởng thành trên con đường sáng tác của ông.
Thơ trữ tình của Puskin chiếm vị trí đặc biệt quan trọng trong kho tàng thơ ca Nga. Ông đã sáng tác hơn 800 bài thơ có giá trị. Mặc dù Puskin có viết văn, viết kịch nhưng thủy chung ông vẫn là nhà thơ.
Thơ Puskin có nội dung rộng lớn nhưng có thể gom về các chủ đề lớn như sau: 1. Chủ đề phê phán chế độ chuyên chế Nga hoàng, 2. Chủ đề ca ngợi tự do, 3. Chủ đề thiên nhiên, 4. Chủ đề tình yêu.
1. Thời thơ ấu
Thời thơ ấu, trong những tháng hè, Puskin thường tới sống với bà ngoại tại ngôi làng nhỏ Zakharov, gần thành phố Zvenigorod, ngoại ô Moskva. Những tháng ngày êm đềm ở đây về sau này được phản ảnh trong những bài thơ đầu tiên của Puskin ("Thầy tu"- 1813; "Bova"- 1814; "Lời nhắn cho Yudin"-1815,"Giấc mơ"-1816).
2. Thời niên thiếu
Sáu tuổi, Pushkin được tuyển vào trường Lyceum Hoàng gia, tại Tsarskoe Selo (Hoàng Thôn, nay là thị trấn Pushkin) gần kinh đô Sankt-Peterburg. Thời gian theo học tại đây ông đã chứng kiến cuộc chiến tranh giữa quân đội Nga hoàng với quân Pháp của Napoléon I (1812). Ông có bài thơ nổi tiếng về chủ đề này - "Hồi ức ở Hoàng Thôn" (Воспоминание о Царском Селе, 1815). Bài thơ này đã được nhà phê bình văn học Nga nổi tiếng thời bấy giờ là Gavril Romanovich Derzhavin (Гаври́л Рома́нович Держа́вин) coi là một tác phẩm kiệt xuất và đã tôn vinh Pushkin, khi đó mới 16 tuổi, như một nhà thơ lớn của nước Nga.
Pushkin đọc thơ trước Derzhavin năm 16 tuổi
Sau khi tốt nghiệp Lyceum, Pushkin tích cực tham gia vào các hoạt động văn học nghệ thuật của giới quý tộc trí thức trẻ tại Sankt-Peterburg, lúc bấy giờ đang nỗ lực đấu tranh cho một cuộc cách mạng xoá bỏ chế độ nông nô tại Nga. Thời gian này ông cho ra đời những bài thơ mang tính chính trị như "Gửi Chaadaev" (К Чаадаеву, 1818), "Gửi N. Ya. Plyuskova" (Н. Я. Плюсковой, 1818), "Làng quê" (Деревня, 1819)... Năm 1820 Pushkin cho in bản trường ca đầu tiên của mình - "Ruslan và Lyudmila" (Руслан и Людмила) và ngay lập tức tạo được tiếng vang lớn về phong cách cũng như chủ đề, mặc dù cũng phải chịu sự công kích dữ dội từ phía chính quyền.
3. Đi đày
Một trong nhiều bản thảo viết tay của Pushkin
Mùa xuân 1820, do những bài thơ cách mạng, thống đốc Sankt-Peterburg, bá tước M. Miloradovich, đã quyết định đày Pushkin tới Sibir. Tuy nhiên nhờ sự giúp đỡ và ảnh hưởng của những người bạn (Nikolai Mikhailovich Karamzin, Pyotr Yakovlevich Chaadayev, Fyodor Nikolayevich Glinka), cuối cùng ông chỉ phải chịu mức án nhẹ hơn là bị trục xuất khỏi thành phố Sankt-Peterburg vô thời hạn. Sau khi rời Sankt-Peterburg, Pushkin đã đi xuống miền nam nước Nga, tới Kavkaz và Krym, Moldova, Kiev. Trong thời gian này ông vẫn tiếp tục cho ra đời những tác phẩm mới có ảnh hưởng rất lớn tới văn học Nga thế kỷ 19, như "Người tù binh Kavkaz" (Кавказский пленник, 1822), "Gavriiliada" (Гавриилиада, 1821), "Anh em lũ cướp" (Братья разбойники, 1822), "Đài phun nước Bakhchisaraysky" (Бахчисарайский фонтан, 1824). Năm 1823, ở Kishinov, Pushkin bắt tay vào viết tiểu thuyết bằng thơ, kiệt tác "Yevgeny Onegin"[3] (Евгений Онегин).
Tháng 7 năm 1824, với đơn xin ân xá, Pushkin được chính quyền cho phép về ở khu trang trại Pskov tại vùng Mikhailovskoe dưới sự kiểm soát của gia đình. Tại Mikhailovskoe ông đã sang tác những tác phẩm lịch sử như vở kịch "Boris Godunov" (Борис Годунов, 1825), "Với biển cả" (К морю, 1826), trường ca "Những người Digan" (Цыганы, 1827).
Năm 1825, trong lần sang thăm trang trại láng giềng, Pushkin đã gặp nàng Anna Kern, người tạo cho ông cảm hứng để sáng tác bài thơ nổi tiếng "Gửi K". Cuối năm 1825 đầu năm 1826 kết thúc chương năm và sáu của "Evgeny Onegin", mà lúc đó Puskin coi là đoạn kết cho phần một của tác phẩm.
Cuối năm 1825, thông qua một số viên chức có thiện chí, Pushkin đã được tiếp cận Nga hoàng Nikolai I để đệ đơn xin ân xá và được Nga hoàng chấp thuận. Tuy nhiên sau thất bại của cuộc khởi nghĩa Tháng Chạp năm 1825 tại Sankt-Peterburg, chính quyền đã xem xét lại tất cả các ấn phẩm chống đối chính quyền của Pushkin trước đó và quyết định buộc ông bị quản thúc tại gia và có chính sách kiểm duyệt nghiêm khắc các tác phẩm của nhà thơ. Pushkin đã chuyển về Moskva sống trong thời gian này.
Năm 1831 được đánh dấu bởi một sự kiện rất quan trọng trong sự nghiệp của Pushkin, ông đã có buổi gặp gỡ với Nikolai Vasilyevich Gogol, một nhà văn Nga nổi tiếng khác. Cả hai nhanh chóng trở thành bạn thân và luôn hỗ trợ nhau trong hoạt động nghệ thuật. Puskin đã có ảnh hưởng lớn tới những nhân vật trong các tác phẩm châm biếm phê phán hiện thực của Gogol.
Cùng năm 1831, Pushkin kết hôn với người đẹp Natalia Goncharova, người đã đem lại cho ông cảm hứng sáng tác lớn lao. Ông hoàn tất chương "Bức thư của Onegin" trong tác phẩm "Evegeny Onegin" và cũng là chương kết của công trình vĩ đại mà nhà thơ đã mất 8 năm để thực hiện.
Trở lại Sankt-Peterburg
Tháng 11 năm 1833, Puskin trở lại Sankt-Peterburg, và cảm thấy cần phải có những thay đổi lớn trong cuộc sống, ông không muốn bị kìm kẹp trong bốn bức tường do chế độ quản thúc.
Nhờ sự sủng ái của Sa hoàng Nikolai I, đầu năm 1834 chế độ quản thúc đối với Pushkin được nới lỏng, tuy nhiên các tác phẩm thơ ca của ông vẫn phải có sự đồng ý của Sa hoàng mới được phát hành. Do vậy hoàn cảnh kinh tế của nhà thơ không được thuận lợi, Pushkin phải đăng ký vào một chức vụ thư lại trong viện biên sử của Sa hoàng. Thời kỳ này, Puskin chuyển hướng sang viết văn xuôi. Ông sáng tác truyện vừa như "Con đầm bích" (Пиковая дама), tiểu thuyết như "Dubrovski" (Дубровский, 1832-33), "Con gà trống vàng", "Người da đen của Pyotr Đại đế" (không hoàn thành)...
Cùng với những người bạn, Pushkin đã thành lập tờ tạp chí Người đương thời (Современник). Nhiều tác giả nổi tiếng của Nga thời bấy giờ như Aleksandr Ivanovich Turgenev, N.V. Gogol, V.A. Zhukovski, P.A. Vyazemski đã ủng hộ bằng cách gửi những tác phẩm mới nhất của mình tới cho tạp chí này. Tuy nhiên, độc giả Nga khi đó chưa quen với những bài viết mang tính phê phán hiện thực sâu sắc đã không hưởng ứng tạp chí Người đương thời. Số lượng độc giả quá ít khiến ban biên tập lâm vào tình thế rất khó khăn, họ không có đủ tiền để trang trải cho việc in ấn và thù lao cho cộng tác viên. Hai số cuối của tạp chí có đến quá nửa là sáng tác của Pushkin, phần lớn là để vô danh. Tiểu thuyết "Người con gái viên đại úy" (Капитанская дочка) chính là được in trên tạp chí này.
Trên đây VnDoc.com vừa gửi tới bạn đọc bài viết Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Puskin. Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm tài liệu bổ ích nhé.
Chia sẻ, đánh giá bài viết 22 28.277 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau- Chia sẻ bởi: Nguyễn Nam Hoài
- Nhóm: Sưu tầm
- Ngày: 05/04/2023
Ngữ Văn 11 Tập 2
- Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
- Soạn bài lớp 11: Lưu biệt khi xuất dương
- Soạn văn 11 bài: Lưu biệt khi xuất dương
- Phân tích bài thơ Lưu biệt khi xuất dương của Phan Bội Châu
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của danh nhân Phan Bội Châu
- Nghĩa của câu
- Soạn văn ngắn gọn lớp 11 bài: Nghĩa của câu
- Soạn bài lớp 11: Nghĩa của câu
- Viết bài làm văn số 5: Nghị luận văn học
- Đề 1: Người xưa có câu: "Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều". Anh chị hãy nói rõ ý kiến của mình về quan niệm trên.
- Dàn ý Người xưa có câu: "Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều". Anh (chị) hãy nói rõ ý kiến của mình về quan niệm trên
- Viết bài làm văn số 5 lớp 11 đề 1: Người xưa có câu: "Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều". Anh (chị) hãy nói rõ ý kiến của mình về quan niệm trên
- Văn mẫu lớp 11: Trình bày quan điểm của em về câu nói: Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều
- Đề 2: Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
- Dàn ý Cảm nhận của anh (chị) về hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao
- Cảm nhận hình tượng nhân vật Chí Phèo trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao
- Đề 3: Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
- Dàn ý Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong Chữ người tử tù (Nguyễn Tuân)
- Phân tích thái độ của nhân vật Huấn Cao đối với viên quản ngục trong truyện Chữ người tử tù của Nguyễn Tuân
- Đề 1: Người xưa có câu: "Đàn bà chớ kể Thúy Vân, Thúy Kiều". Anh chị hãy nói rõ ý kiến của mình về quan niệm trên.
- Hầu trời (Tản Đà)
- Hầu trời
- Soạn văn 11 ngắn nhất bài: Hầu trời
- Soạn bài lớp 11: Hầu trời
- Phân tích cái tôi độc đáo của Tản Đà trong bài Hầu trời
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Hầu Trời của Tản Đà
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tản Đà
- Nghĩa của câu (tiếp theo)
- Soạn bài lớp 11: Nghĩa của câu
- Soạn văn 11 bài: Nghĩa của câu
- Vội vàng (Xuân Diệu)
- Vội vàng
- Soạn bài lớp 11: Vội vàng
- Soạn văn 11 bài: Vội vàng
- Sơ đồ tư duy Vội vàng
- Phân tích bài thơ Vội vàng
- Văn mẫu lớp 11: Cảm nhận về bài thơ Vội Vàng của Xuân Diệu
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích tâm trạng nhân vật trữ tình trong Vội vàng của Xuân Diệu
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Xuân Diệu
- Thao tác lập luận bác bỏ
- Soạn bài lớp 11: Thao tác lập luận bác bỏ
- Soạn văn 11 bài: Thao tác lập luận bác bỏ
- Tràng Giang (Huy Cận)
- Tràng giang
- Soạn bài lớp 11: Tràng Giang
- Soạn văn 11 bài: Tràng giang
- Sơ đồ tư duy Tràng giang
- Phân tích bài thơ Tràng giang của Huy Cận
- Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ Văn lớp 11 bài Tràng giang
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích nhan đề và lời đề từ bài thơ Tràng Giang của Huy Cận
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích cái tôi trữ tình của tác giả trong bài thơ Tràng Giang
- Cảm nhận bài thơ Tràng giang của Huy Cận
- Ôn thi đại học môn Văn: Bình giảng bài thơ Tràng giang của Huy Cận
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Huy Cận
- Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- Soạn bài lớp 11: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- Soạn văn 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ
- Viết bài làm văn số 6: Nghị luận xã hội
- Soạn văn 11 bài: Viết bài làm văn số 6 - Nghị luận xã hội
- Đề 1: Anh/ chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về "bệnh vô cảm" trong xã hội hiện nay.
- Dàn ý Anh (chị) hãy trình bày suy ngẫm của mình về "bệnh vô cảm" trong xã hội hiện nay
- Viết bài làm văn số 6 lớp 11 đề 1: Anh (chị) hãy trình bày suy ngẫm của mình về "bệnh vô cảm" trong xã hội hiện nay
- Đề 2: Anh/ chị hãy trình bày suy nghĩ của mình về "bệnh thành tích" - một "căn bệnh" gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay.
- Dàn ý Anh (chị) hãy suy nghĩ của mình về ""bệnh thành tích"" - một "căn bệnh" gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội ta hiện nay
- Nghị luận xã hội về hiện tượng tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục
- Viết bài làm văn số 6 lớp 11 đề 2: Suy nghĩ của mình về bệnh thành tích - một căn bệnh gây tác hại không nhỏ đối với sự phát triển của xã hội
- Đề 3: Hãy phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Theo anh/ chị làm thế nào để khắc phục được thái độ đó?
- Dàn ý Hãy phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Theo anh (chị), làm thế nào để khắc phục được thái độ đó
- Viết bài làm văn số 6 lớp 11 đề 3: Hãy phân tích tác hại của thái độ thiếu trung thực trong thi cử. Làm thế nào để khắc phục được thái độ đó
- Đề 4: Hãy viết bài tham gia cuộc vận động tìm giải pháp đảm bảo an toàn giao thông.
- Dàn ý Hãy viết bài tham gia cuộc vận động tìm giải pháp đảm bảo an toàn giao thông
- Viết bài làm văn số 6 lớp 11 đề 4: Hãy viết bài tham gia cuộc vận động tìm giải pháp đảm bảo an toàn giao thông
- Đề 5: Theo anh (chị) làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch đẹp?
- Dàn ý Theo anh (chị), làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch, đẹp?
- Viết bài làm văn số 6 lớp 11 đề 5: Theo anh (chị), làm thế nào để môi trường sống của chúng ta ngày càng xanh, sạch, đẹp?
- Đây thôn Vĩ Dạ (Hàn Mạc Tử)
- Đây thôn Vĩ Dạ
- Soạn bài lớp 11: Đây thôn Vĩ Dạ
- Soạn văn 11 bài: Đây thôn Vĩ Dạ
- Sơ đồ tư duy Đây thôn Vĩ Dạ
- Phân tích tác phẩm Đây thôn Vĩ Dạ của Hàn Mặc Tử
- Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ Văn lớp 11 bài Đây thôn vĩ dạ
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích bức tranh thiên nhiên trong bài thơ “Đây thôn Vỹ Dạ” của Hàn Mạc Tử
- Phân tích nét chung trong cảnh thiên nhiên của Huy Cận, Xuân Diệu, Hàn Mạc Tử
- So sánh khổ đầu bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ và khổ thứ hai bài thơ Vội vàng
- Cảm nhận khổ thơ cuối bài thơ “Đây thôn Vĩ Dạ” - Hàn Mặc Tử
- Chiều tối (Hồ Chí Minh)
- Chiều tối
- Soạn bài Chiều tối
- Soạn bài Chiều tối ngắn gọn
- Cảm nhận bài Chiều tối
- Sơ đồ tư duy Chiều tối
- Phân tích bài Chiều tối
- Đề kiểm tra bài Chiều tối
- Chất cổ điển và hiện đại trong bài thơ Chiều tối
- Từ ấy (Tố Hữu)
- Từ ấy
- Soạn bài Từ ấy
- Soạn văn 11 bài: Từ ấy
- Sơ đồ tư duy Từ ấy
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu
- Đề kiểm tra trắc nghiệm môn Ngữ Văn lớp 11 bài Từ ấy của Tố Hữu
- Phân tích bài thơ Từ ấy của Tố Hữu để thấy tâm trạng của một thanh niên say mê lí tưởng
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tố Hữu
- Lai tân (Hồ Chí Minh)
- Lai Tân
- Soạn bài lớp 11: Lai Tân
- Soạn văn 11 bài: Lai tân
- Phân tích bài thơ Lai Tân của Hồ Chí Minh
- Nhớ đồng (Tố Hữu)
- Soạn bài lớp 11: Nhớ đồng
- Soạn văn 11 bài: Nhớ đồng
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Nhớ Đồng của Tố Hữu
- Tương tư (Nguyễn Bính)
- Tương tư
- Soạn bài Tương tư của Nguyễn Bính
- Soạn văn 11 bài: Tương tư
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Tương tư của Nguyễn Bính
- Chất dân gian được thể hiện trong bài thơ Tương Tư của Nguyễn Bính
- Chiều xuân (Anh Thơ)
- Chiều xuân
- Soạn bài lớp 11: Chiều xuân
- Soạn văn 11 bài: Chiều xuân
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích bài thơ Chiều xuân của Anh Thơ
- Tiểu sử tóm tắt
- Soạn bài lớp 11: Tiểu sử tóm tắt
- Soạn văn 11 bài: Tiểu sử tóm tắt
- Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
- Soạn bài lớp 11: Đặc điểm loại hình của Tiếng Việt
- Soạn văn 11 bài: Đặc điểm loại hình của tiếng Việt
- Tôi yêu em (Pu-Skin)
- Tôi yêu em
- Soạn bài lớp 11: Tôi yêu em
- Soạn văn 11 bài: Tôi yêu em
- Phân tích bài thơ Tôi yêu em của Puskin
- Trắc nghiệm Ngữ Văn lớp 11 - Tác phẩm "Tôi yêu em" (Puskin)
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Puskin
- Bài thơ số 28 (Ta-go)
- Soạn bài lớp 11: Bài thơ số 28
- Soạn văn 11 bài: Bài thơ số 28
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Ta-go
- Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
- Soạn văn 11 bài: Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
- Soạn bài Luyện tập viết tiểu sử tóm tắt
- Người trong bao (Sê-khốp)
- Người trong bao
- Soạn bài lớp 11: Người trong bao
- Soạn văn 11 bài: Người trong bao
- Tóm tắt truyện ngắn Người trong bao của Sê-khốp
- Phân tích truyện ngắn Người trong bao của A.P.Sê-khốp
- Đề kiểm tra môn Ngữ văn lớp 11 - "Người trong bao"
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà văn Anton Pavlovich Chekhov (Sê-khốp)
- Thao tác lập luận bình luận
- Soạn bài lớp 11: Thao tác lập luận bình luận
- Soạn văn 11 bài: Thao tác lập luận bình luận
- Người cầm quyền khôi phục uy quyền (V.Huy-Gô)
- Soạn bài lớp 11: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Soạn văn 11 bài: Người cầm quyền khôi phục uy quyền
- Văn mẫu lớp 11: Phân tích đoạn trích Người cầm quyền khôi phục uy quyền trong Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô
- Luyện tập thao tác lập luận bình luận
- Soạn văn 11 bài: Luyện tập thao tác lập luận bình luận
- Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận bình luận
- Về luân lí xã hội ở nước ta (Phan Châu Trinh)
- Soạn bài lớp 11: Về luân lí xã hội ở nước ta
- Soạn văn 11 bài: Về luân lí xã hội ở nước ta
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của danh nhân Phan Châu Trinh
- Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức (Nguyễn An Ninh)
- Soạn bài lớp 11: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Soạn văn 11 bài: Tiếng mẹ đẻ nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Phân tích tác phẩm Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng các dân tộc bị áp bức
- Ba cống hiến vĩ đại của Các Mác (Ph.Ăng-ghen)
- Soạn bài lớp 11: Ba cống hiến vĩ đại của Các-Mác
- Soạn văn 11 bài: Ba cống hiến vĩ đại của Các-Mác
- Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Soạn bài lớp 11: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Soạn văn 11 bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Một thời đại trong thi ca (Hoài Thanh)
- Soạn bài lớp 11: Một thời đại trong thi ca
- Soạn văn 11 bài: Một thời đại trong thi ca
- Tinh thần thơ mới qua bài Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
- Phân tích bài Một thời đại trong thi ca trích Thi nhân Việt Nam của Hoài Thanh
- Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà phê bình văn học Hoài Thanh
- Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
- Soạn bài Phong cách ngôn ngữ chính luận (tiếp theo)
- Soạn văn 11 bài: Phong cách ngôn ngữ chính luận
- Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
- Soạn văn 11 bài: Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
- Soạn bài Một số thể loại văn học: kịch, văn nghị luận
- Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Soạn văn 11 bài: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Giải bài tập Ngữ văn lớp 11: Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận phân tích và so sánh
- Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận
- Ôn tập phần văn học (Kì 2)
- Soạn văn 11 bài: Ôn tập phần văn học (học kì 2)
- Soạn bài Ôn tập phần văn học
- Tóm tắt văn bản nghị luận
- Soạn bài lớp 11: Tóm tắt văn bản nghị luận
- Soạn văn 11 bài: Tóm tắt văn bản nghị luận
- Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
- Soạn văn 11 bài: Ôn tập phần tiếng Việt lớp 11 học kì 2
- Soạn bài Ôn tập phần tiếng Việt
- Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2
- Soạn văn 11 bài: Ôn tập phần làm văn lớp 11 học kì 2
- Soạn bài Ôn tập phần làm văn lớp 11
- Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- Soạn văn 11 bài: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- Soạn bài Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
- Lưu biệt khi xuất dương (Phan Bội Châu)
Tham khảo thêm
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Puskin
Tìm hiểu Ngày thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 22-12
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Hàn Mặc Tử
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Đỗ Phủ
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Tản Đà
Tiểu sử nhạc sĩ Hoàng Vân
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của danh nhân Nguyễn Bỉnh Khiêm
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Trương Hán Siêu
Tiểu sử và cuộc đời nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của danh nhân Cao Bá Quát
Gợi ý cho bạn
Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất
Bài tập Động từ khuyết thiếu có đáp án
Tổng hợp 180 bài tập viết lại câu có đáp án
TOP 12 Viết thư cho ông bà để hỏi thăm và kể về tình hình gia đình em lớp 4
Giáo viên
Tiểu sử nhân vật
Thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia
Thi vào lớp 6
Thi vào lớp 10 năm 2024
Mầm non
Biểu mẫu Giáo dục
Luyện thi Violympic
Luyện thi
Luyện thi đại học
Hỏi đáp học tập
Hỏi - Đáp thắc mắc
Cao học - Sau Cao học
Tin học văn phòng
Phần mềm học tập
Tiểu sử nhân vật
Tìm hiểu Ngày thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân 22-12
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Trương Hán Siêu
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Đỗ Phủ
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của danh nhân Cao Bá Quát
Tiểu sử cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nhà thơ Puskin
Tiểu sử nhạc sĩ Hoàng Vân
Từ khóa » Cuộc đời Puskin
-
Aleksandr Sergeyevich Pushkin – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tiểu Sử Cuộc đời Và Sự Nghiệp Sáng Tác Của đại Thi ...
-
PusKin Cuộc đời Và Sự Nghiệp - Bầu Trời Thi Ca
-
Tác Giả Pu-skin
-
Tiểu Sử Cuộc đời Và Sự Nghiệp Sáng Tác Của Tác Giả Puskin - Reader
-
Tiểu Sử Cuộc đời Và Sự Nghiệp Sáng Tác Của đại Thi Hào Puskin
-
Đại Thi Hào Nga Aleksandr Puskin: Hạnh Phúc Không Bình ổn
-
Giới Thiệu Về Tác Giả Pushkin – Tác Giả Của Ông Lão đánh Cá Và Con ...
-
SƠ LƯỢC VỀ TIỂU SỬ VÀ CON ĐƯỜNG SÁNG TÁC CỦA PUSKIN
-
Tiểu Sử Puskin - .vn
-
Tiểu Sử Ngắn Pushkin
-
Tôn Vinh Cuộc đời, Sự Nghiệp Vĩ đại Của A.S Pushkin
-
Mikhailovskoe - Nơi Nhà Thơ Nga A. Pushkin Yên Nghỉ đời đời
-
Tác Giả Alexander Pushkin