Tìm Hiểu Di Tích đền Cờn (xã Quỳnh Phương, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Khoa học xã hội >>
- Văn hóa - Lịch sử
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.4 MB, 112 trang )
Trờng đại học văn hóa h nộiKhoa bảo tng*********Nguyễn THị PHƯƠNGTìM HIểU DI TíCH ĐềN CờN(XÃ QuỳNH PHƯƠNG, HUYệN QuỳNH LƯU, TỉNH NGHệ AN)Khóa luận tốt nghiệpNgnh bảo tngNgời hớng dÉn: PGS.TS NguyÔn Quèc HïngHÀ NỘI - 2010 MỤC LỤCMỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài................................................................................................................................... 4 2. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................................................... 5 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ....................................................................................................... 5 4. Phương pháp nghiên cứu: ................................................................................................................... 6 5. Kết quả nghiên cứu ............................................................................................................................. 6 6. Bố cục khoá luận ................................................................................................................................. 7 Chương 1 :LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DI TÍCH ............................... 8 1.1. Giới thiệu về vùng đất nơi di tích tồn tại ....................................................................................... 8 1.1.1 Vài nét về huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An .......................................................................... 8 1.1.2 Vài nét về xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An .......................................... 12 1.2.Lịch sử di tích đền Cờn ............................................................................................................... 16 1.2.1 Lịch sử nhân vật được thờ .................................................................................................. 16 1.2.2 Niên đại khởi dựng và q trình tồn tại của di tích .............................................................. 22 1.2.2.1 Niên đại khởi dựng ..................................................................................................................... 22 1.2.2.2 Q trình tồn tại của di tích ........................................................................................................ 23 Chương 2 :KIẾN TRÚC, NGHỆ THUẬT VÀ LỄ HỘI ĐỀN CỜN ..................................................... 28 2.1 Kiến trúc ..................................................................................................................................... 28 2.1.1 Không gian cảnh quan ........................................................................................................ 28 2.1.2 Bố cục mặt bằng của di tích ................................................................................................ 31 2.1.3 Kết cấu kiến trúc ................................................................................................................. 33 2.1.3.1 Nghi môn ................................................................................................................................... 33 2.1.3.2 Bái đường .................................................................................................................................. 35 2.1.3.3 Thượng điện ............................................................................................................................... 36 2.2 Nghệ thuật .................................................................................................................................. 37 2.2.1 Trang trí trên kiến trúc ....................................................................................................... 37 2.2.1.1 Trang trí bên trong kiến trúc....................................................................................................... 37 2.2.1.2 Trang trí bên ngồi kiến trúc ...................................................................................................... 40 2.2.2 Một số di vật tiêu biểu ......................................................................................................... 41 2.3 Lễ hội đền Cờn ........................................................................................................................... 46 2.3.1 Thời gian và không gian diễn ra lễ hội ................................................................................ 47 2.3.2 Chuẩn bị lễ hội ......................................................................................................................... 47 2.3.3 Diễn trình lễ hội. ....................................................................................................................... 48 2.3.4 Các trò chơi dân gian ............................................................................................................... 57 2.3.5 Lễ hội đền Cờn trong đời sống cộng đồng ................................................................................. 61 2.4 Tín ngưỡng thờ Mẫu và hình thức hầu đồng ở đền Cờn. .................................................................... 64 2.4.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu ở đền Cờn. ............................................................................................... 64 2.4.2 Hầu đồng – một hình thức trong tín ngưỡng thờ Mẫu. .............................................................. 68 Chương 3 :BẢO TỒN, TƠN TẠO VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH ĐỀN CỜN ............................ 72 3.1 Hiện trạng di tích đền Cờn. ............................................................................................................... 72 3.2 Bảo vệ, tơn tạo di tích. ....................................................................................................................... 73 3.2.1 Cơ sở pháp lí. ........................................................................................................................... 73 3.2.2 Bảo quản, tu bổ - tơn tạo .......................................................................................................... 76 3.3 Khai thác phát huy giá trị di tích. ...................................................................................................... 79 KẾT LUẬN........................................................................................................................................... 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................................................... 84 MỞ ĐẦU1.Lí do chọn đề tài.Đất nước Việt Nam trải dài theo hình cong chữ “S” với 54 tộc ngườigắn bó, đồn kết cùng sinh sống. Mỗi tộc người với những nét truyền thốngvăn hố riêng đã cùng hồ nhập góp phần tạo nên nền văn hố Việt Namphong phú, đa dạng nhưng cũng mang đậm nét dân tộc truyền thống. Nền vănhố Việt Nam biểu hiện ở nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Một biểu hiệncụ thể và đậm nét nhất trong số đó là ở hệ thống các di tích lịch sử- văn hố.Dù đi bất cứ nơi đâu trên mảnh đất Việt Nam này chúng ta cũng đều cóthể bắt gặp những ngơi chùa, ngơi đình, đền…mà ở đó tập trung thể hiện rõnhất những nét đặc sắc, tiêu biểu của văn hoá, của lịch sử và những vấn đềliên quan đến thời đại mà di tích đó tồn tại.Dọc theo chiều dài của đất nước dừng lại ở mảnh đất miền Trung đầynắng và gió để đến với xứ Nghệ ân tình, khúc ruột của miền trung để cùng tìmhiểu về truyền thống văn hố- lịch sử của con người và mảnh đất nơi đây.Nếu ai chưa từng đến Nghệ An chắc hẳn cũng hình dung được phầnnào về mảnh đất này qua câu thơ “Đường vô xứ Nghệ quanh quanh/Nonxanh nước biếc như tranh họa đồ”.Nghệ An đã đi vào thơ ca như thế! Với những con đường quanh quanhkhúc khuỷu, với cảnh núi non sơng nước hịa quyện một màu, với những conngười chất phác cần mẫn, chịu thương chịu khó. Là tỉnh có diện tích đất đairộng lớn, dân số đơng, lại hứng chịu nhiều những ảnh hưởng xấu từ thiênnhiên với những trận bão lụt vào mùa đơng, những cơn gió lào khơ nắng nóngvào mùa hè và cũng là nơi tập trung một số lượng lớn các di tích thuộc cácloại hình khác nhau. Hệ thống các di tích đó là tài sản quý giá của tỉnh nhà cũng như của cả nước. Tìm hiểu về những di tích đó là chúng ta đang quay trởvề với truyền thống lịch sử từ bao đời của cha ông ngày xưa.Quỳnh Lưu- huyện địa đầu của tỉnh Nghệ An là nơi tập trung khá nhiều cácdi tích lớn, nổi tiếng. Đền Cờn thuộc xã Quỳnh Phương của huyện là một trong số4 ngôi đền lớn, nổi tiếng linh thiêng chứa đựng trong đó nhiều giá trị quan trọngcần phải được nghiên cứu, tìm hiểu và làm rõ. Tuy nhiên trong xu thế phát triểnhiện nay cùng với q trình đơ thị hố, chun mơn hố cùng những tác động từthiên nhiên, mơi trường thì có rất nhiều những vấn đề đặt ra đối với hệ thống cácdi tích của tỉnh nói chung cũng như di tích đền Cờn nói riêng. Do đó với mongmuốn nghiên cứu, tìm hiểu để có cái nhìn tồn diện hơn về di tích đền Cờn, trêncơ sở khảo sát thực trạng di tích đề ra một số những giải pháp trong vấn đề bảo vệ,gìn giữ, tu bổ, tôn tạo cũng như phát huy giá trị của di tích em đã chọn đề tài:“Tìm hiểu di tích đền Cờn” thuộc xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnhNghệ An làm đề tài tốt nghiệp chuyên ngành bảo tồn- bảo tàng.2. Mục đích nghiên cứuNghiên cứu lịch sử ra đời, q trình tồn tại của di tích đền CờnXác định những giá trị của di tích qua những đặc trưng, đặc điểm vềkiến trúc, nghệ thuật và lễ hộiTìm hiểu thực trạng của di tích từ đó đề xuất ý kiến về giải pháp trongviệc gìn giữ, bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của di tích.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứuĐối tượng nghiên cứu chính của khố luận là đền Cờn (xã QuỳnhPhương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An).Đền Cờn thuộc xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ Angồm có 2 đền là đền Cờn trong (ở trong làng) thờ Tứ vị thánh nương và đềnCờn ngoài (ở ngoài biển) thờ Tống Đế Bính cùng các trung thần của ơng. Trong phạm vi bài khoá luận tập trung nghiên cứu về đền Cờn trong thờ Tứ vịthánh nương.Xung quanh nhân vật Tứ vị thánh nương thờ ở đền trong có rất nhiềunhững câu chuyện, những sự tích và truyền thuyết hư thực để tìm hiểu,nghiên cứu. Hơn nữa đền Cờn trong là cơng trình kiến trúc khá đồ sộ vàđẹp với những nét đặc sắc, tiêu biểu về kiến trúc, nghệ thuật của thời Lê một trong số những công trình kiến trúc cịn lại rất ít trên đất Nghệ An hiệnnay mang phong cách thời Lê. Do vậy đền Cờn trong với những câuchuyện về nhân vật được thờ, với những giá trị về lịch sử, những nét đặcsắc về kiến trúc, nghệ thuật cần được tìm hiểu, nghiên cứu do đó khố luậntập trung chủ yếu vào việc nghiên cứu đền trong. Tuy nhiên trong quá trìnhtìm hiểu, nghiên cứu có giới thiệu về đền ngồi và những vấn đề có liênquan đến đền ngồi sẽ được đề cập.Phạm vi nghiên cứu: khu vực huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An.4. Phương pháp nghiên cứu:Để giải quyết các vấn đề nêu trên một số phương pháp được sử dụng như:Phương pháp luận chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duyvật lịch sử.Phương pháp nghiên cứu liên ngành: Bảo tàng học, Sử học, Xã hội học,Khảo sát thực địa: quan sát, đo vẽ, khảo tả, chụp ảnh, phỏng vấn để thu thập tư liệu.Ngồi ra cịn sử dụng phương pháp so sánh, tổng hợp, phân tích…5. Kết quả nghiên cứuXác định niên đại của di tích đền Cờn và q trình tồn tại của di tíchtrong lịch sử.Xác định đặc trưng và giá trị cơ bản về kiến trúc, nghệ thuật, lễ hộiở di tích. Đề xuất một số giải pháp về bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị củadi tích.6. Bố cục khố luậnNgồi phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo và Phụ lục nội dungchính của khố luận được chia làm 3 chương:Chương 1: Lịch sử hình thành và q trình tồn tại của di tích đền Cờn.Chương này tập trung giới thiệu một vài vấn đề có liên quan đến di tíchđền Cờn như: Vùng đất xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu nơi di tích tồntại; lịch sử nhân vật được thờ ở di tích; niên đại khởi dựng và q trình tồn tạicủa di tích.Chương 2: Kiến trúc, nghệ thuật và lễ hội đền CờnChương này tập trung vào tìm hiểu những đặc điểm và giá trị của ditích đền Cờn.Chương 3: Bảo tồn, tơn tạo và phát huy giá trị của di tích đền CờnQua tìm hiểu thực trạng của di tích bước đầu đưa ra một số những giảipháp trong việc bảo tồn, tôn tạo và phát huy giá trị của di tích đền Cờn.Trong q trình viết khố luận, ngồi sự nỗ lực của bản thân em đã nhận đượcsự giúp đỡ, động viên của thầy (cơ) giáo và của các bạn cùng khố. Nhân đây em xinđược bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến PGS – TS Nguyễn Quốc Hùng người đã nhiệttình hướng dẫn em trong q trình viết khố luận. Em xin gửi lời cảm ơn tới Banquản lý di tích và danh thắng tỉnh Nghệ An, Ban quản lý di tích đền Cờn, UBND xãQuỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An và các thầy (cô) giáo trong khoacũng như các bạn đã giúp đỡ và động viên em hồn thành khố luận tốt nghiệp này.Do hạn chế về thời gian và khả năng trình độ nên bài viết khơng tránh khỏinhững thiếu xót rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến cũng như sự chỉ bảo củaquý thầy cô và các bạn để em rút kinh nghiệm cho những lần nghiên cứu sau.Em xin chân thành cảm ơn! Chương 1LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ QUÁ TRÌNH TỒN TẠI CỦA DITÍCH1.1. Giới thiệu về vùng đất nơi di tích tồn tại1.1.1 Vài nét về huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ AnQuỳnh Lưu nằm ở phía bắc của tỉnh Nghệ An, là huyện địa đầu của xứNghệ. Xa xưa là đất của bộ lạc Hàm Hoan. Đời Hán đặt là huyện Hàm Hoanthuộc quận Cửu Chân. Thời Tam Quốc và Lưỡng Tấn, Hàm Hoan là đất củaquận Cửu Đức, nhưng Hàm Hoan lúc này không bao gồm cả Nghệ Tĩnh màchỉ có các huỵên Anh Sơn, Tân Kỳ, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu ( cũ ), Yên Thànhvà Diễn Châu bây giờ trong đó có Quỳnh Lưu. Thời Nam Bắc triều và thờiTuỳ vẫn thế. Năm 618 nhà Đường lật đổ nhà Tuỳ. Buổi đầu nhà Đường cũngtheo cương vực của các quận, huyện như nhà Tuỳ, đặt vùng này là quậnTrung Nghĩa, sau gọi là quận Diễn Thuỷ. Trong thời Trinh Quán (627- 650)lại bỏ, gồm cả Nghệ Tĩnh gọi là Hoan Châu. Mãi năm Quảng Đức thứ 2 (764)mới tách một phần Hoan Châu, đặt Diễn Châu xếp ngang hàng với HoanChâu. Diễn Châu đời Đường gồm các huyện: Trung Nghĩa, Long Trì, TriNơng, Vũ Dương, Vũ Kim… nhưng diên cách, vị trí địa lý của các huyện ấyđến nay vẫn chưa khảo sát được chỉ biết đó là dải đất từ Cầu Cấm (Nghi Lộc)chảy thẳng lên Quế Phong và ra mãi khe Nước Lạnh, giáp Châu Ái tức ThanhHố bây giờ trong đó có Quỳnh Lưu.Buổi đầu tự chủ, các nhà Ngô- Đinh- Tiền Lê đều bỏ hẳn chế độ quận,huyện. Đinh Tiên Hoàng chia nước ra làm 10 đạo. Lê Hoàn đổi 10 đạo làm lộ,phủ, châu. Nghệ Tĩnh thời đó sử cũ gọi là Châu Hoan và Châu Diễn. QuỳnhLưu vẫn là đất của Châu Diễn. Năm 1010 nhà Lý thay nhà Tiền Lê, thời gian đầu vẫn gọi là châu, sauđó Lý Thái Tổ chia nước ta ra làm 24 lộ. Diễn Châu là một lộ. Quỳnh Lưunằm trong lộ Diễn Châu. Năm Thiên Thành thứ 3 (1030) đời Lý Thái Tôngđổi Hoan Châu làm Nghệ An. Cái tên Nghệ An có từ đó. Đến thời Lý NhânTông (1072- 1128) gọi Diễn Châu là phủ. Tuy chia nước ta ra thành các đơnvị hành chính như thế nhưng sử cũ vẫn gọi Nghệ An cũ (bao gồm cả Hà Tĩnh)là châu, nên mới gọi Lý Nhật Quang làm tri châu Nghệ An.Đến đời Trần, năm 1256 đổi Hoan Châu và Diễn Châu làm trại rồi lạigọi là lộ và phủ. Năm Quang Thái thứ 10 (1397) đổi Diễn Châu làm trấnVọng Giang. Theo Đại Việt Sử Ký tồn thư thì trước đó vào năm 1218 đờiLý Huệ Tông (1211- 1224) “Chiêm Thành và Chân Lạp đến cướp châu NghệAn, Lý Bất Nhiễm đánh được thăng lên trật hầu cho thực ấp 750 hộ, thậtphong 1500 hộ”.Đến nhà Hồ, đổi trấn Vọng Giang thành phủ Linh Nguyên. Trấn VọngGiang hay phủ Linh Nguyên tức Châu Diễn thời Trần- Hồ gồm các huyện:Thiên Động, Phù Dung, Phù Lưu, Quỳnh Lâm và Trà Thanh. Thời Minh lạigọi phủ Diễn Châu. Theo Gs Đào Duy Anh trong cuốn “Đất nước Việt Namqua các đời” thì huyện Thiên Động là đất của huyện Yên Thành ngày nay,Phù Dung là đất của huyện Diễn Châu, còn Phù Lưu, Trà Thanh và QuỳnhLâm là đất của huyện Quỳnh Lưu, Nghĩa Đàn hiện tại.Nhà Lê, buổi đầu Diễn Châu thuộc đạo Hải Tây. Năm Quang Thuậnthứ 10 (1469) Lê Thánh Tông định lại bản đồ cả nước để hệ thống các phủ,huyện vào các thừa tuyên, mới hợp cả Nghệ An và Diễn Châu làm một gọi làNghệ An thừa tuyên. Thừa tuyên Nghệ An quản lĩnh 8 phủ, 18 huyện, 2 châu.Một trong 8 phủ đó là Diễn Châu. Diễn Châu quản lĩnh 2 huyện Đông Thànhvà Quỳnh Lưu. Năm Hồng Đức thứ 21 (1490) thừa tuyên Nghệ An đổi làm xứ. ĐờiHồng Thuận (1509- 1516) đổi làm trấn. Đời Tây Sơn và đầu đời Nguyễn vẫngọi là trấn. Như vậy từ 1469 Diễn Châu chỉ là một phủ của trấn Nghệ An, phủDiễn Châu vẫn có 2 huyện Đông Thành (tức Diễn Châu và Yên Thành hiệntại) và Quỳnh Lưu (tức Quỳnh Lưu hiện tại và Nghĩa Đàn trước đây). Đếnnăm Minh Mệnh thứ 12 (1831) mới đặt tỉnh Nghệ An và tỉnh Hà Tĩnh. QuỳnhLưu thuộc phủ Diễn Châu, tỉnh Nghệ An. Năm Minh Mệnh thứ 21 (1840)trích 7 tổng phía tây là Lâm La, Phác Lộ, Nghĩa Hưng, Tuần Hàm, NhiêuHạp, Thượng Do, Đường Khê lập huyện Nghĩa Đường (năm 1886 đổi tên làNghĩa Đàn). Bốn tổng cịn lại ở phía đơng gồm Phú Hậu (sau đổi là HoànHậu), Thanh Viên, Quỳnh Lâm và Hoàng Mai gọi là huyện Quỳnh Lưu thuộcvào phủ Diễn Châu.Năm 1919, chính quyền Thực dân Pháp và nhà nước phong kiến ViệtNam bỏ cấp phủ, Diễn Châu khơng cịn là cấp quản lí về phương diện nhànước đối với Quỳnh Lưu.Cách mạng tháng Tám thành công, nhà nước ta gọi các đơn vị hànhchính như phủ, huyện, châu đều là huyện và có điều chỉnh một số phần đất.Một số làng của huyện Diễn Châu cắt về quỳnh Lưu đó là các làng: VĩnhLộc, Tam Khơi, Ngỗ Trường (thuộc xã Quỳnh Diễn), Cao Hậu Đông,Luyện Đồng, Yên Lưu (thuộc xã Quỳnh Giang) và Quang Phong (thuộc xãQuỳnh Tam), Phú Gia (thuộc xã Quỳnh Hưng). Làng Nghĩa Môn thuộctổng Qui Trạch (Yên Thành) năm 1954 cũng cắt sang Quỳnh Lưu. Như vậylà Quỳnh Lưu hiện có 41 xã và 2 thị trấn trong đó có 9 làng từ Diễn Châuvà Yên Thành cắt sang.Về vị trí địa lý, huyện Quỳnh Lưu phía tây giáp huyện Nghĩa Đàn, phíanam giáp huyện Diễn Châu và n Thành, phía đơng là Biển Đơng, phía bắc giáp huyện Tĩnh Gia, Thanh Hoá mà điểm giáp giới là vùng khe Nước Lạnh,nơi đây có dãy núi đá Hoàng Mai.Về cơ bản Quỳnh Lưu là vùng đồng bằng ven biển với diện tích đất tựnhiên là 61.603ha, dân số tính đến năm 2006 là 331.318 người cùng với bảntính cần cù, chăm chỉ, chịu đựng gian khổ Quỳnh Lưu đang từng bước xâydựng và đổi mới cuộc sống của huyện mình cùng với cả nước phấn đấu đi lên,nêu cao quyết tâm: “ dân giàu, nước mạnh”.Quỳnh Lưu, mảnh đất giàu truyền thống lịch sử. Trong lịch sử dân tộcQuỳnh Lưu đã cùng với cả nước tham gia các phong trào, các cuộc nổi dậyvới nhiều những nhà hoạt động cách mạng như: Hồ Bá Ôn, Hồ Tùng Mậu,Nguyễn Đức Mậu…Là mảnh đất khoa bảng và truyền thống văn hố lâu đời. Quỳnh Lưu làhuyện xưa kia có nhiều người đi thi và đỗ đạt nổi lên có: Lê Quỳnh đỗ tamgiáp đồng tiến sĩ xuất thân khoa Quý Mùi niên hiệu Phúc Thái thứ 1 (1543)đời Lê Chân Tông; Hồ Sĩ Dương; Hồ Sĩ Đống; Hồ Bá Ôn; Phạm Đình Trác;Dương Thúc Hạp… Nơi đây lưu giữ nhiều câu chuyện kể dân gian, vè, ca daodân ca cũng như văn học thành văn về sau, gắn liền với tên tuổi của nhiều nhàvăn nhà thơ nổi tiếng trong lịch sử văn học nước nhà như Hồ xuân Hương,như Bùi Hiển, Hồng Trung Thơng, Nguyễn Minh Châu, Phan Cự Đệ…Đồng thời là mảnh đất tập trung được một hệ thống những di tích nổi tiếngnhư nhà thờ họ Hồ ở Quỳnh Đôi, di chỉ khảo cổ ở Quỳnh Văn, đền Xuân Úc ởQuỳnh Liên …đi kèm với đó là những lễ hội truyền thống đặc sắc với nhiềunghi thức nghi lễ, trò diễn…là kho tư liệu quý giá cho những ai muốn nghiêncứu, tìm hiểu. 1.1.2 Vài nét về xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ AnĐền Cờn thuộc địa phận xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnhNghệ An. Về vị trí địa lý: xã Quỳnh Phương nằm ở phía đơng bắc huyệnQuỳnh Lưu mà cũng là tỉnh Nghệ An. Phía Đơng là biển và một phần giáp xãQuỳnh Lập. Phía Tây giáp xã Mai Hùng và một phần xã Quỳnh Dị. Phía Namgiáp xã Quỳnh Liên và một phần xã Quỳnh Lương. Phía bắc giáp xã QuỳnhLộc và một phần xã Quỳnh Lập.Theo thần phả đền Cờn, xã phương Cần hay còn gọi là Hương Cần đời Lêgồm các thôn Hương Cần (tức Càn Miếu), Hữu Lập , Đông Hồi, Kim Lung,Ngọc Huy…Trước đây cịn có làng Hương Hành nhưng vì nước thuỷ triều dânglên làm lở đất, dân làng đã chuyển lên xã Quỳnh Dị gọi là xóm Mu Cua thuộclàng Thuỷ Cư nay gọi là xóm Sĩ Tân. Đầu thế kỷ XIX chỉ có giáp Vĩnh Lộcthuộc xã Hương Cần lúc bấy giờ nằm trong tổng Hoàng Mai. Năm 1887 là thơnHương Cần (cịn gọi là Càn Miếu) thuộc tổng Hồng Mai. Năm 1892 là thônHương Cần thuộc tổng Quỳnh Mai. Từ 1935- 1940 là thơn Phương Cần thuộctổng Hồng Mai. Sau cách mạng tháng Tám 1945, lúc đầu gọi là xã PhươngCần, từ 1948 – 1953, Phương Cần nằm trong xã Văn Phương. Cuối 1953, sauphong trào phát động quần chúng giảm tô xã Văn Phương chia làm nhiều xã đềulấy chữ Quỳnh đứng đầu, Phương Cần cùng với xóm Úc Cạn cịn gọi là làngThượng Lân, một làng khơng đồng triện dưới thời Pháp thuộc gọi là xã QuỳnhPhương. Hiện nay xã Quỳnh Phương gồm có 11 xóm: Tân Phong, Hồng Phong,Quang Trung, Ái Quốc, Thân Ái, Quyết Tiến, Tân Tiến, Tân Hải, Hồng Hải,Hồng Thái, Phương Hồng. Đền Cờn hiện nay thuộc xóm Quang Trung, xãQuỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An.Hiện nay dân số của xã là 15000 người với 3111 hộ dân. Diện tích đấttự nhiên của xã là 345ha, trong đó đất nơng nghiệp chỉ trên 80ha, đất chuyêndùng chỉ khoảng 50ha, đất chưa sử dụng là 90ha, còn lại là đất ở khoảng 70ha. Có thể nói Quỳnh Phương là xã có các loại diện tích đất hẹp nhất huyệnQuỳnh Lưu, đất đai không thuận lợi cho sản xuất, sinh hoạt nhưng từ xưa chotới nay Quỳnh Phương vẫn được xếp là xã có mức sống vào loại khá củahuyện. Sách “Quỳnh Lưu phong thổ ký” của Bùi Dương Lịch có viết: “Riêngxã Phương Cần người ở đây khơng có nghề gì khác, tranh nhau kiếm lời vềcá. Vẫn có tục lập đàn kỳ đảo để thuyền mành vượt bể được thần giúp sức,sóng gió khơng ngăn trở khi đi bn bán.Tập qn ở đây xa hoa. Ngày đêmthể chế khơng thể bó buộc, bốn mùa đều là mùa xuân vì sống phong lưu”.Hơn nữa các cơng trình kiến trúc như đình Chợ, đình Tháng Ba, đền Cờncũng cho thấy văn hố ở đây đã trải qua thời kì khá phát triển.Người dân ở Quỳnh Phương sống chủ yếu bằng nghề đánh bắt cá biểnvà một số ngành nghề khác liên quan đến biển cả như: chế biến thuỷ - hải sản,làm nước mắm, làm muối, đóng tàu thuyền. Nghề nơng nghiệp ở đây vẫnđược duy trì tuy nhiên do đất đai chủ yếu là đất cát pha nên chỉ thích hợp đểtrồng lúa và trồng một số cây hoa màu như: lạc, đỗ, ngơ…Tại Quỳnh Phương có cửa Cờn, tên chữ là Càn Hải sau đổi là Cần Hảido sông Mai chảy ra. Cửa Cờn vừa hùng tráng vừa nên thơ, lại in đậm baodấu ấn lịch sử đã gợi nên nhiều tứ thơ cho nhiều thi hào khi đi qua đây. Bàithơ của tiến sĩ Dương Thúc Hạp người làng Quỳnh Đôi, huyện Quỳnh Lưu làmột trong số những bài thơ tiêu biểu viết về cửa Cờn (ông đỗ tiến sĩ năm1884).Phiên âm:Cần HảiCần giang thiên ngoại vọng du duNhất sắc trừng ngưng tiếp tố thu.Bàng ngạn lô diêm yên nhạn trạch Lăng ba vọng cổ phiếm ngư châu.Anh Tôn mộng tỉnh phong ba thiếpThánh Mẫu linh quang thủy nguyệt phù,Chử thượng nhàn du lại thừa hứngCơ tâm vọng xứ áp sa âu.Dịch thơ:Cửa CờnCần Hải chân trời xa tít tắpTrời thu nước biếc, biển mênh mông.Thuyền chài tung lưới đè cơn sóngXóm bến trương rèm đón gió sơng.Trăng nước chung say đền Thánh MẫuPhong ba lay tỉnh mộng Anh Tơng.Đàn cị trước bãi đang đùa giỡnNhư muốn cùng ai cởi tấc lịng.Qua cửa Cờn vào sơng Mai là cảng Xước. Đây là một cảng lớn của trấnNghệ An từ đời Lê trở về trước. Cảng Xước có núi Xước che chắn phía đơngbắc và phía tây. Hai bên cảng Xước là những núi đồi cao thấp nằm trong dãynúi Hoàng Mai, đã thế lại có đường thiên lý đi gần kề tạo cho cảng Xướcthành một vị trí hiểm yếu. trong chuyến chinh Nam năm 1470 Lê Thánh Tơngcó viết bài “Cảng Xước trung thi”:“Sóng gào nước vỗ bầu khơng,Đường như kẻ chỉ vắt trong cảng dài.Thuyền neo góc biển sáng mai,Năm canh lộng ánh sao trời lộng soi”. (Bản dịch của Ngơ Linh Ngọc)Địa hình xã Quỳnh Phương khơng được bằng phẳng, có hai gị (đồi)cao là đồi Quạ và đồi Thằn Lằn (hay còn gọi là đồi Hùng Vương). Dưới chângị Hùng Vương có vết bàn chân ông Khổng Lồ mà người dân gọi là ôngĐùng. Tại núi Đồ Nay ở làng Hữu Lập bên cạnh cũng có dấu vết bàn chânơng Đùng.Trong dân gian có câu:Hịn Bung hịn Mê,Ơng lê một chuyến.Hịn Biện một xách một tayRú Đồ Nay ơng khơng bõ xách.Gị Thằn Lằn hay đồi Hùng Vương và đồi Quạ ở giáp biển nên địa hìnhQuỳnh Phương có xu thế cao lên về phía đơng. Phía Tây là sơng Mai. Nướcsơng Mai từ khe Lễ (Quỳnh Châu) chảy về; Theo Đại Nam nhất thống chí, tậpII, Nxb KHXH, Hà Nội: “đến đường Trạm thuộc xã Hoàng Mai, chảy 3 dặmnữa đến xã Kim Lung, rồi hợp với kênh Tang (kênh Dâu), lại chảy 5 dặm rồihợp với kênh Xước ở phía Bắc, lại chảy 5 dặm rồi đổ vào cửa Cờn”, “ở quãngxã Hoàng Mai có đường quan, có bến đị Hồng Mai (nay đã có cầu HồngMai). Qng sơng ở phố Hồng Sa hợp với các lạch nước ở cửa Quèn (QuyềnHải) có tên riêng là sông Ngọc Để”.Sông Ngọc Để, một nhánh sơng Hồng Mai, chảy từ Quỳnh Phương đếnTiến Thủy tạo nên vùng Bãi Ngang. Sông này nhân dân thường gọi là sơng Maihay sơng Mơ. Đó là sơng đào từ nhà Tiền Lê nên nhân dân thường gọi là kênhNhà Lê. Kênh Nhà Lê hay sông Mai chảy qua suốt giới hạn xã Quỳnh Phương.Trên đất Phương Cần đã có núi Hùng Vương (còn gọi là núi Rắn, núiThằn Lằn). Rắn hay Thằn Lằn thuộc về họ rồng, chữ Hán là “long”. Ngồi ratrong xã Quỳnh Phương hiện tại có làng Thượng Lân. Thượng Lân và Hạ Lân(thuộc xã Quỳnh Liên) trước kia là thơn Úc Cạn. Lân là kì lân tức sư tử. Phương Cần lại giáp Phú Lương mà Phú Lương có rú Ói, tên chữ là Quy Lĩnhtức núi Rùa. Thêm vào đó ở 2 bên đền Cờn có 2 đồi giăng 2 bên người ta chođó là 2 cánh .Như vậy trên mảnh đất Quỳnh Phương chúng ta thấy sự hội tụcủa địa thế “Tứ linh”: long – ly – quy - phượng. Phải chăng địa thế này là dấuhiệu dự báo những điều kì diệu, linh thiêng sẽ xảy ra ở trên đó?Quỳnh Phương hiện tại có đến 98 họ trong đó đơng và lớn nhất là cáchọ Phan, Trần, Lê, Phạm, Ngơ, Bùi…1.2.Lịch sử di tích đền Cờn1.2.1 Lịch sử nhân vật được thờĐền Cờn thuộc xã Quỳnh Phương, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ Anthờ Tứ vị thánh nương, nữ thần bảo vệ, phù hộ những người làm ăn trên sôngnước, đã từng âm phù quân đội nhà Trần rồi nhà Lê vượt biển bình an, chiếnthắng Chiêm Thành.Hiện nay đền thờ Tứ vị thánh nương có ở nhiều nơi. Ở Quỳnh Lưungồi đền Cờn là đền chính cịn có đến 30 làng nữa thờ Tứ vị thánh nương. ỞThanh Hoá, Hà Tĩnh… nhiều làng cũng thờ. Riêng tại huyện Hoằng Hố(Thanh Hố) đã có 20 đền thờ. Khơng chỉ ở ngồi bắc mà ở miền nam cũngcó đền thờ Tứ vị thánh nương (Đồng Nai, Sơng Bé…).Có rất nhiều sách đề cập đến đền Cờn và Tứ vị Thánh nương. Sau đâyxin trích dẫn một số sách viết về sự tích Tứ Vị Thánh nương:Theo sách “Đại Càn Thánh Mẫu” của tác giả Nguyễn Ngọc Định vàtruyền thuyết thì: Vào thế kỷ XIII , Trung Quốc đang trong giai đoạn phântranh. Nước Kim chiếm giữ Trung Nguyên nhưng rồi thời kỳ tồn thịnh cũngqua đi. Mơng Cổ phụ thuộc nước Kim nổi dậy thành lập được quốc gia MơngCổ. Bấy giờ nhà Nam Tống đóng ở Lâm An, Hàng Châu nhưng trong tình thếsuy yếu. Năm 1234 Mông Cổ tấn công Nam Tống. Triều Tống nhu nhược, đấtđai mất dần vào tay quân Mông Cổ. Vua Tống Độ Tông mất, con là Cung Tông nối ngôi vào năm 1274.Trước thế lực hung bạo của Mông Cổ kinh đơ nhà Tống thất thủ, triều đìnhbất lực phải bỏ chạy về phía nam để lo kháng chiến phục quốc. Nhưng tìnhhình ngày càng xấu đi nên các quan đại thần phải phù giá Thái hậu họ Dươngvà các công chúa cùng chạy về Nhai Sơn (Quảng Châu).Triều đình Nam Tống tơn Ích Vương lên ngơi ở Phúc Châu, tức ĐoanTơng hồng đế, tơn mẹ làm hồng thái hậu bng rèm coi chính sự. PhongVăn Thiên Tường là hữu thưà tướng. Văn Thiên Tường đã đem quân đánhMông Cổ lấy lại được Mai Châu. Trong khi đó Trương Thế Kiệt cũng đemquân đánh bại quân giặc lấy lại được huyện Cát Công.Nhưng quân Mông Cổ không chịu thất bại, đã tăng cường viện binh vàgiở chiến thuật đánh úp quân Tống ở Hưng Quốc, sau đó thắng liên tiếp ởnhiều nơi khiến nhà Nam Tống nao núng.Lúc này Tống Ích Vương đóng ở Phúc Châu bị qn địch bao vây phảirời về Triều Châu, Hồ Châu rồi mất. Em vua là Quảng Vương h Bính nốingơi, rời qn về Nhai Sơn, Quảng Châu để tiếp tục kháng chiến. Cuối niênhiệu Tường Hưng năm 1279 Trương Hoằng Phạm đem quân đánh úp NhaiSơn, quân Tống bị đánh tan. Vua Tống Đế Bính cùng gia quyến, bề tơi, qnlính hơn 800 người lên thuyền trốn ra biển. Thế cùng lực tận lại bị quân giặcđuổi theo truy bức gấp rút, quan tả thừa tướng Lục Tú Phù ôm vua Đế Bínhnhảy xuống biển tự tử. Quan quân thấy vậy cũng lần lượt chết theo có đếnhàng chục vạn người.Lênh đênh trên biển, Thái hậu của vua Tôn là Thái hậu Dương NguyệtQuả và 2 con cùng tướng Trương Thế Kiệt khơng may bị gió bão ập đến,thuyền bị sóng biển đánh tan vỡ, quan quân bị chết đuối. Riêng Thái hậu vàcác công chúa nhờ bám vào được mảnh ván thuyền trơi dạt đến cửa Càn (cịngọi Càn Hải) thuộc địa phận huyện Quỳnh Lưu, phủ Diễn Châu. Một nhà sư trụ trì ở một ngơi chùa gần đó thấy vậy liền cứu vớt đem vào chùa cho ănuống tử tế. Được mấy tháng mẹ con lại sức trở nên khoẻ mạnh, vẻ mặt hồnghào nhất là phu nhân. Thấy vậy sư động lịng trần muốn tư thơng nhưng bị cựtuyệt sư xấu hổ gieo mình xuống biển tự tử. Mẹ con phu nhân thấy thế thanrằng: “Chúng ta nhờ sư mà được sống, nay sư vì chúng ta mà phải chết sao nỡyên tâm”. Nói xong rồi cùng nhảy xuống biển tự tử. Xác của mấy mẹ conThái hậu trôi dạt vào cửa Càn Hải, xã Quỳnh Phương; xác vị sư nọ trơi dạtvào hịn Ĩi (núi Quy Lĩnh) thuộc xã Phú Lương mặt mũi hồng hào như ngườisống. Dân làng Phương Cần và Phú Lương thương xót lo liệu chôn cất, dựngthảo am để thờ cùng.Đền Cờn ở Phương Cần thờ ba mẹ con công chúa Nam Tống.Đền Quy lĩnh ở Phú Lương thờ vị sư.Cuối thời Trần do quan niệm mê tín dân Phương Cần rước bài vị của vịsư được thờ ở đền Quy Lĩnh về hợp tế nên gọi là đền “Tứ vị”.Sang thời Lê do quan niệm Nho giáo dân Phương Cần dựng thêm đềnngoài trên núi sát biển thờ vị sư, vua Đế Bính và các trung thần của ông. ĐềnCờn trong thờ ba mẹ con Dương Thái hậu và một bà nhũ mẫu. Từ đó đềncũng được gọi là đền thờ Tứ vị.Theo sách “Đại Nam nhất thống chí” của Quốc sử quán triều Nguyễnbiên soạn viết về:“Đền thần cửa Cờn: ở địa phận xã Hương Cần, huyện Quỳnh Lưu.Khoảng niên hiệu Tường Hưng nhà Tống, quân Tống bị quân Nguyên đánhvỡ ở Nhai Sơn, Thái hậu họ Dương cùng ba công chúa chạy ra biển, chợt bãonổi, bị chết đuối, xác trôi dạt vào đến cửa Cờn, nhan sắc vẫn như lúc sống,người địa phương lập đền thờ. Xét: Sử chép rằng năm Trần Hưng Long thứ 12, vua Anh Tông thânchinh đi đánh Chiêm Thành, thuyền qua cửa Cờn, đêm nhà vua mộng thấythần nhân báo rằng: “Thiếp là cung phi nhà Tống, vì giặc bức bách, lênh đênhsóng gió, trơi dạt đến đây, thượng đế sắc phong làm thần biển đã từ lâu, nayxin giúp công thánh thượng để giết giặc”. Nhà vua tỉnh giấc, sai làm lễ kínhtế. Ra đi mặt biển yên lặng, kéo quân đến thẳng thành Chà Bàn, thắng trận trởvề, hạ lệnh gia phong là “Quốc Gia Nam Hải Đại Càn Thánh Nương”, lại sửađền thờ thêm rộng rãi. Năm Hồng Đức thứ 1, vua Lê Thánh Tông thân chinhđi đánh Chiêm Thành, thuyền qua cửa Cờn, vào đền mật đảo, khi ra đi đượcsóng êm, gió lặng, kéo quân đến thẳng Chiêm Thành, được đại thắng; khi kéoquân về thuyền ngự đã qua cửa Biện, chợt có gió đơng nổi lên, buồm, thuyềntheo chiều gió quay lại, thành ra trở lại dưới chân đền. Nhà vua bèn hạ lệnhtăng phẩm trật thần và dựng thêm đền miếu, nhân đấy gọi chỗ thuyền quay lạilà xã Hồi Châu. Thần được lịch triều phong tặng và bản triều gia phong, naytrong cả nước có nhiều đền thờ”.Theo sách viết thì thấy Thái hậu họ Dương đã thay cho Hoàng hậu và làThái hậu họ Dương cùng ba công chúa chạy ra biển và cửa Cờn là nơi xácThái hậu cùng ba công chúa trơi dạt vào.Sự tích đền Cờn ở làng Phương Cần được ghi theo bản sao lời khai củalý dịch làng Phương Cần gửi cho viên quan cai trị đề ngày 1/6/1937, hiện lưutại đền Cờn và nằm trong hồ sơ khoa học đền Cờn tại Bảo tàng tỉnh Nghệ An:“… Chúng tôi là viên sắc lý dịch làng Phương Cần, tổng Hoàng Mai,huyện Quỳnh Lưu vâng lời cụ lớn (?) sức khai sự tích linh miếu với phát tíchnăm nào, dựng miếu năm nào, lăng tẩm ở chốn nào với các bản sắc phongcùng tiền sự thờ tế thế nào, dân chúng con xin khai như sau này:Duyên dân chúng con từ trước phụng thờ vị Đại Càn Quốc Gia NamHải, Tứ Vị thượng thượng đẳng thần. Ngài là dịng dõi họ Dương vợ vua Độ Tơng nhà Nam Tống lúc sangNam phát tích nơi cồn Diệc (tức rú Ói), dân chúng con phải lập đền tranh thờphụng. Đến đời nhà Trần, hiệu Tường Hưng năm thứ 20, vua Anh Tông thânđánh rợ Chiêm Thành, tàu qua Cửa Lạch, ngài báo thần mộng xin giúp đỡ,quả nhiên đánh được, lúc trở về sai quan trọng thần mang sắc khen phong,mới dựng đền bằng ngói và hàng năm kính tế đến cuối đời nhà Trần. VuaThái Tổ nhà Lê khởi nghĩa đã tới linh miếu cầu khẩn. Ngài cũng bảo hộ, khimở nước vua phong sắc cùng Duệ hiệu với ban cả đồ vàng ngọc châu báu.Sang niên hiệu Hồng Đức năm thứ 1, vua Thánh Tông nhà Lê thân chinhNam đánh người Trà Thuyên (nói Chiêm Thành) qua linh từ kỳ đảo cũng quảnhiên đánh được, sau về đưa lễ bái tạ và tiến hai người con gái tên là Nguyễn ThịDiễm, Hoàng Thị Hảo để lưu chầu chực, lại ngự chế bài thơ khen tặng.Lúc về kinh vua sai quan mang sắc lại phong Thượng đẳng thần, sai thợkhắc đá dựng bia, và lập thêm một đền ngói nữa, thường năm xuân thu hai vụ,phát triển cống biện sửa lễ phẩm, sai quan về kính tế, chuẩn ban cho dân chúngcon làm dân tạo lệ, có chiếu cho miễn trừ binh hộ với mọi việc lao dịch….”Theo sự tích của làng thì làng thờ vị Đại Càn Quốc Gia Nam Hải, Tứ vịthượng thượng đẳng thần. Ngài là dịng dõi họ Dương, vợ vua Độ Tơng, lúcsang Nam phát tích nơi cồn Diệc.Theo “Thơ chữ Hán của Nguyễn Du” trong bài “Dao vọng Càn hải linhtừ”, hai tác giả Lê Thước và Trương Chính chú thích rằng: “Lúc Tống thất thế,Trương Thế Kiệt, tướng võ đem Dương Thái hậu vợ vua Tống Độ Tơng và ĐếBính, con bà cùng hai người con gái chạy ra Quỳnh Nhai (thuộc Quảng Đông) đểlánh nạn. Quân Nguyên kéo đến nơi, Lục Tú Phu, tướng văn cõng Đế Bính nhảyxuống biển, cả hai cùng chết. Trương Thế Kiệt cũng bị đắm thuyền, chết.Dương Thái hậu cùng hai con gái sang thuyền khác trốn. Thuyền đắm,ba người trôi dạt vào Cửa Cờn, được người địa phương giúp đỡ, sống lại. Khi được biết con bà là Đế Bính đã chết Dương Thái hậu khóc mà nói rằng: “Tasở dĩ chịu gian khổ để sống đến ngày hơm nay là vì họ Triệu Tống mà giữ gìnmột khối thịt ấy (tức Đế Bính), nay đã đến nỗi này ta cịn mong gì”. Khócthan xong, nhảy xuống biển chết, hai cơng chúa cũng chết theo”.Ở trên là một số những sách và truyền thuyết nói về nhân vật Tứ vị.Giữa các sách cũng có những điểm giống nhau nhưng cũng có những điểmkhác nhau. Trên cơ sở những tư liệu đã nêu trên và qua thực tế khảo sát ở đềnthấy ở gian giữa tịa thượng điện là một ban thờ trên có đặt 4 pho tượng: phíatrong cùng, đặt ở trong ngai là tượng Dương Thái hậu; ở giữa là tượng vợ vuaĐế Bính (hồng hậu hay cung phi?), ngồi là 2 tượng cơng chúa đặt 2 bêntượng vợ vua Đế Bính. Như vậy là có thể nghĩ rằng khi thuyền đắm ngồi cửaCờn thì phải là có 4 người. Thêm vào đó trong bản sự tích đền Cờn có nói làđền thờ Tứ vị như vậy thì phải là thờ 4 người chứ không thể thờ 3 người nhưmột số sách có nói đến là chỉ có Dương Thái hậu và 2 cơng chúa hoặc Hồnghậu và các cơng chúa và cũng không thể gọi là thờ Tứ vị Thánh nương mà lạicó cả vị sư đã cứu giúp được.Từ những luận điểm trên người viết đưa ra một số ý kiến về nhân vậtđược thờ ở đền là: đền Cờn thờ Tứ Vị Thánh nương gồm có Thái hậu họDương, vợ vua Đế Bính và 2 cơng chúa.Ngồi ra ở đền Cờn còn thờ hai vật thiêng nữa là: khúc gỗ và vỏ hạt lúatượng trưng. Việc phối thờ này có truyền thuyết nói rằng: Tứ vị anh linh nhậpvào cây gỗ. Cây gỗ trôi vào địa phận Càn Môn thì dân đẩy ra. Sau cây gỗ trơixuống thơn Phú Lương cách Càn Môn chừng đôi ba cây số, một già làng thấycây gỗ lạ liền lấy dao chặt thử thì thấy mùi thơm toả ra, lại thấy có vết máu.Thấy vậy dân Phú Lương kéo gỗ lên, làm lán che tạm bằng tranh tre để thờ câygỗ thần và cũng từ đó dân Phú Lương làm ăn phát đạt, ngư dân được mùa cá. Biết vậy dân Càn Môn lập mưu xuống cướp lại gỗ thần. Các phe, giápbí mật trong đêm xuống Phú Lương khiêng trộm cây gỗ về thờ. Các chức sắctrong làng còn được báo mộng lấy gỗ làm tượng thờ Tứ vị. Và trước khi dânlàng dựng đền có truyền thuyết nói rằng hơm đó bỗng dưng trời mưa to, giólớn, sơng Mai cuồn cuộn sóng rồi thấy có bè gỗ lớn nổi trên sông gần đồiQuạ. Nhờ vậy mà dân làng Càn có gỗ làm đền và đổi kẻ Càn thành HươngCần. Dân Phú Lương biết chuyện kiện lên quan trên và triều đình nhưng vẫnbị thua cuộc (bởi có quy định bên nào châm hương bốc cháy thì bên ấy thắngcuộc). Do vậy dân Hương Cần được phép thờ cây gỗ thần và cũng từ lí dotrên Cần Miếu có tục chạy Ĩi tức là rước kiệu đến Hịn Ĩi mà xưa kia hailàng có sự tranh chấp để đón bốn cỗ ngai tượng trưng cho Tứ vị rồi chồngngai vào kiệu để tế lễ ăn mừng. Do đó mà ở đền Cờn chúng ta có thấy thờ 2vật thiêng là khúc gỗ và vỏ hạt lúa tượng trưng.1.2.2 Niên đại khởi dựng và quá trình tồn tại của di tích1.2.2.1 Niên đại khởi dựngViệc xây dựng đền Cờn được một số tài liệu như một số ngọc phả, sáchĐịa chí Nghệ An của Bùi Dương Lịch có nói đến là nhờ sự quan tâm của vuaTrần Anh Tông từ năm 1312 gắn liền với sự kiện khi vua Anh Tơng hồng đếhành qn nghỉ tại Càn Hải được Dương hậu báo mộng.Nghệ Tĩnh lúc bấy giờ là phên dậu của nước nhà, là đất trọng thần, namtrấn của triều đình. Cửa Cờn là một trong số 3 cửa biển của Nam trấn có nhiềuđiều kiện thuận lợi, đóng qn ở đây khơng chỉ phịng thủ mà tiến thoái đềudễ dàng. Cửa Cờn trở thành địa điểm tập kết qn thuỷ bộ để tấn cơng phíaNam lí tưởng cho các nhà quân sự lúc bấy giờ. Theo Đại Việt sử kí tồn thư: Tân Hợi năm thứ 19 (1311) đời vua TrầnAnh Tông, “mùa đông tháng 12, vua thân chinh đi đánh Chiêm Thành, vì vuanước ấy là Chế Chí phản trắc”.Thuyền quân vào cửa biển Cần Hải (nguyên trước là Càn Hải vì tránhtên huý đổi là Cần Hải), đóng quân ở đây, đêm chiêm bao thấy có thần nữkhóc và nói: “Thiếp là cung phi nhà Triệu Tống, bị giặc bức bách, gặp sónggió chết đuối trôi dạt đến đây, thượng đế phong cho làm thần biển ở đây đãlâu, nay thấy bệ hạ đem quân đi, thiếp xin giúp đỡ lập công”. Khi thức dậy,vua cho gọi các cố lão ở đấy hỏi sự thực, ban tế một tuần rồi đi thì biển khơngnổi sóng, tiến thẳng đến thành Chà Bàn, bắt được vua Chiêm đem về.Tháng 6 năm sau (1312) vua từ Chiêm Thành về đến kinh đô tổ chứcăn mừng thắng lợi. Ngồi việc khao thưởng qn vua Trần Anh Tơng cònnghĩ đến giấc mộng ở cửa Càn và sự thuận buồm xi gió trong khi hànhqn dẹp giặc nên hạ lệnh ban tặng sắc phong là “Quốc Gia Nam Hải Đại CànThánh Nương”, sai “hữu ty lập đền thờ, tuế thì cùng tuế”.Như vậy từ câu chuyện lịch sử trên cho chúng ta biết được niên đạikhởi dựng của đền Cờn đó là vào năm 1312 dưới thời vua Trần Anh Tơng.1.2.2.2 Q trình tồn tại của di tíchMỗi di tích có q trình tồn tại và phát triển riêng, có lúc thịnh lúc suynhưng cùng với thời gian di tích đã tồn tại đến ngày nay để trở thành nhữngnhân chứng lịch sử vô cùng quý giá, là kho tư liệu chứa đựng trong đó nhiềuvấn đề cần được tìm hiểu, nghiên cứu.Đền Cờn (đền trong) là tên gọi dân gian có từ lâu. Đền cịn có tên làđền Càn; tên chữ là Càn Hải linh từ hoặc là đền thờ Tứ vị Thánh nương. ĐềnCờn gồm có 2 đền là đền trong và đền ngoài. Gọi là đền Cờn trong là bởi ngôi đền này nằm ở trong làng, và cũng để phân biệt với đền Cờn ngoài ở ngoàibiển thờ Tống Đế Bính và các trung thần của ơng.Đền Cờn từ khi còn là thảo am do dân làng dựng lên để thờ Tứ vị (năm1279) đến nay đã có rất nhiều sự kiện xảy ra gắn liền với sự tồn tại và pháttriển của di tích.Năm 1312 thời vua Trần Anh Tông, sau chiến thắng Chiêm Thành trởvề nhớ tới giấc mộng ở cửa Cờn vua đã cho lập đền thờ và ban sắc phong“Đại Càn Quốc gia Nam Hải Thánh Mẫu Thượng đẳng thần” nghĩa là: “VịThánh Mẫu ở cửa Càn biển Nam Hải nước Việt Nam được phong là Thần bậcThượng đẳng”Năm 1470 Vua Lê Thánh Tông cho xây lại đền quy mô hơn. Việc nàygắn liền với sự kiện: Dưới triều Lê Thánh Tông niên hiệu Hồng Đức năm thứ1 (1470) giặc phương Nam lại quấy phá các tỉnh phía Nam. Lần này vua Lêhuy động một lực lượng quân đội lớn hiếm thấy trong lịch sử hành quân nướcta vào trong thời điểm lịch sử lúc bấy giờ. Đội quân gồm 500 chiến thuyền và25 vạn quân ào ạt hành quân, khi đến cửa Cờn dừng lại nghỉ ngơi và chấnchỉnh đội ngũ. Khi nghỉ tại cửa Cờn vua Lê Thánh Tông đã vào đền ThánhMẫu làm lễ và cầu nguyện Thánh Mẫu âm phù cho cuộc chinh phạt thắng lợi,sau đó đồn qn ra đi gặp thời tiết sóng yên bể lặng và cũng nhanh chóngđến Chiêm Thành đánh bại quân Chiêm.Trên đường vua tôi nhà Lê trở về kinh đơ, đồn thuyền đã vượt q cửaCờn chừng 10 dặm bỗng gió đơng nổi lên làm cho thuyền bị lật buồm quaytrở lại. Hiện tượng lạ này khiến nhà vua nhớ đến việc cầu đảo tại đền Cờn nêncho thuyền ngược lại đền Cờn, mua sắm lễ vật lên đền tạ ơn. Sau đó đồnchiến thuyền trở về kinh đơ một cách bình thường. Sự việc kể trên khiến vua Lê Thánh Tông thấy sự linh nghiệm của ngôiđền thiêng ở cửa Lạch nên ban cấp thêm vàng, bạc để lo sửa sang nâng cấpđền thờ: dựng thêm tòa đền thờ, tạc tượng Thánh Mẫu, đúc chng và muasắm đồ tế tự. Đích thân vua đã làm bài thơ chế ngự như sau:“Mịch nô mặc thạch phiến chu quy,Cần Hải sơn đầu tưởng đáo thì.Nhất thủy tự tồn thiên tạm hiểm,Quần phong thủy qi thạch bình nguy.Phong đào cửu trích Trần Anh mộng,Hương hóa do lưu Thánh Nữ từ.Nhiếp hải bình Nam kim thịnh hội,Tường dư khởi đãi Lạc Long quy”.Tạm dịch:“Chiến thuyền len lỏi chen ghềnh đá,Càn Hải đầu non tới biển này.Bốn mặt nước vòng trời tạo dựng,Các bề lũy chắn núi bao vây.Hưng Long lặng sóng truyền trong sách,Thánh Mẫu đền thiêng cảnh vẫn đây.Vận hội bình Nam may mắn thế,Nhờ ơn tiên tổ thuở xưa dày”.Theo văn bia dựng ở đền Cờn thì vào niên hiệu Cảnh Trị nguyên niên(1663) dựng tòa ca vũ (còn gọi là nhà bái đường).Năm Kỷ Sửu đời Lê Hiển Tông (1740- 1786) niên hiệu Cảnh Hưng thứ30 đền Cờn được trùng tu lớn, toà ca vũ được xây lại khang trang. Hiện nay
Tài liệu liên quan
- TÌM HIỂU DI TÍCH ĐÌNH GIANG XẪ
- 95
- 682
- 11
- Tìm hiểu di tích đền đào động xã an lễ quỳnh phụ thái bình
- 101
- 1
- 13
- Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hoá ở huyện đô lương tỉnh nghệ an
- 81
- 1
- 4
- Tìm hiểu di tích đền Cúc Bồ - Ninh Giang – Hải Dương. Hiện trạng và giải pháp
- 86
- 984
- 2
- TÌM HIỂU CÁC LOẠI GIỐNG LÚA BẢN ĐỊA BẢN NASAI XÃ HẠNH DỊCH, HUYỆN QUẾ PHONG, TỈNH NGHỆ AN
- 11
- 498
- 1
- Tìm hiểu di tích đền Hậu thôn Đông Kết, xã Đông Kết, huyện Khoái Châu, tỉnh Hưng Yên
- 9
- 676
- 7
- Tìm hiểu di tích đền Văn Hiến (xã Hạ Mỗ - huyện Đan Phượng Hà Nội)
- 9
- 1
- 29
- TÌM HIỂU GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỀN CỜN Làng Biển Phương Cần, Huyện Quỳnh Lưu, Tỉnh Nghệ An
- 71
- 1
- 11
- Tìm hiểu một số di tích lịch sử văn hóa ở huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An
- 112
- 1
- 7
- Tìm hiểu di tích đền đào động, xã an lễ, huyện quỳnh phụ, tỉnh thái bình
- 46
- 825
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(3.4 MB - 112 trang) - Tìm hiểu di tích đền cờn (xã quỳnh phương, huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » đền Cờn Quỳnh Phương Quỳnh Lưu Nghệ An
-
Đền Cờn Nghệ An - Ngôi đền Thiêng Gần 1000 Năm Tuổi - Vinpearl
-
Đền Cờn | Du Lịch Quỳnh Lưu - Dulich24
-
Đền Cờn – Wikipedia Tiếng Việt
-
Đền Cờn Trong - Phường Quỳnh Phương - Wikimapia
-
Đền Cờn Và Tục Thờ Tứ Vị Thánh Nương - Báo Dân Trí
-
Về Biển Quỳnh Phương Thăm Đền Cờn Ngoài - Báo Nghệ An
-
Đền Cờn Nghệ An - Du Lịch Nghệ An
-
Ngôi đền Cờn, Nghệ An
-
Sự Tích đền Cờn - PGS Hà Hoàng Kiệm
-
Đền Cờn (Kỳ I): Truyền Thuyết Về Tứ Vị Thánh Nương - Phương Nam
-
Đền Cờn - Hiệp Hội Lữ Hành Việt Nam
-
Khám Phá Chợ Cá Đền Cờn - Quỳnh Phương Quỳnh Lưu Nghệ An
-
Cận Cảnh Gốc đa Trên 500 Năm Tại đền Cờn Quỳnh Phương Quỳnh Lưu ...
-
Đền Ông Chín Cờn - Trầm Tâm Linh
-
Đền Cờn - Điểm Nhấn Của Du Lịch Nghệ An - Trang Thông Tin điện Tử ...
-
Lễ Hội đền Cờn Tại Nghệ An