Tìm Hiểu Về Liều Dùng Của Thuốc Brufen
Có thể bạn quan tâm
Thuốc Brufen thường được dùng để điều trị những trường hợp bị đau đầu, đau nhức răng, viêm khớp hay đau nhức cơ bắp. Vậy, liều dùng tương ứng của thuốc Brufen là như thế nào?
Thuốc Brufen có tác dụng gì?
Thuốc Brufen các bác sĩ chỉ định để điều trị và giảm thiểu được tình trạng đau nhức đầu, phụ nữ đau bụng kinh, viêm khớp, đau nhức cơ bắp, đau răng,... Ngoài ra, loại thuốc nào còn được chỉ định để điều trị hạ sốt và giảm đau nhức nhẹ khi bị cảm cúm/cảm lạnh. Brufen là loại thuốc kháng sinh không steroid, thuốc được hoạt động nhằm ngăn ngừa được quá trình sản xuất những chất tự nhiên gây viêm, vì vậy nhằm làm giảm sưng, đau hay những khi bị sốt.
Trường hợp muốn sử dụng thuốc Brufen để điều trị tình trạng viêm khớp, mọi người hãy hỏi kỹ về phương pháp điều trị dùng thuốc/sử dụng những loại thuốc khác để bổ trợ nhằm giảm thiểu được tình trạng đau nhức.
Đồng thời, mọi người cần phải kiểm tra những thành phần của thuốc được ghi rõ trên bao bì trước khi sử dụng thuốc. Điều này nhằm tránh được tình trạng sử dụng sai thuốc hay dị ứng với những thành phần của thuốc Brufen.
Những công dụng khác của thuốc Brufen được kể đến như: giảm thiểu được những cơn đau gout cấp tính. Tác dụng này không được liệt kê rõ trên bao bì quả thuốc. Tùy vào từng đối tượng và tình trạng bệnh lý của mỗi người các bác sĩ sẽ chỉ định được liều dùng tương ứng cho từng bệnh nhân.
Hướng dẫn về liều dùng của thuốc Brufen
Tùy thuốc vào từng đối tượng bệnh nhân cũng như tình trạng sức khỏe khác nhau các bác sĩ sẽ chỉ định liều dùng tương ứng như sau:
* Liều dùng của thuốc Brufen đối với người lớn
+ Người bị đau bụng kinh: uống Brufen 200 - 400mg và uống 4 - 6 giờ trong những trường hợp cần thiết.
+ Người bị viêm khớp: uống liều khởi đầu Brufen 400 - 800mg và uống 6 - 8h.
+ Bệnh nhân bị viêm khớp dạng thấp: liều dùng khởi đầu 400 - 800mb và dùng cách 6 - 8h.
+ Người bị đau nhức đầu: các bác sĩ sẽ chỉ định sử dụng liều uống Brufen 600mg và cách 90 phút trước lần làm liệu pháp sốc điện (ECT) trong lần đầu tiên.
+ Những người bị đau, tùy vào mức độ sẽ có liều dùng tương ứng như sau:
- Người đau ở mức độ nhẹ: uống Brufen 200 - 400mg và cách 4 - 6h sử dụng ở những lúc cần thiết. Liều dùng thuốc lớn nhất sẽ ở mức Brufen 400mg chưa được chứng minh có tốt hay không, vì vậy mọi người cần phải tham khảo kỹ ý kiến của các bác sĩ/dược sĩ.
- Tiêm tĩnh mạch: các bệnh nhân cần phải được cung cấp nước trước khi tiến hành tiêm tĩnh mạch Brufen.
- Đau: tiêm truyền 400- 800mg vào tĩnh mạch trong vòng khoảng 30 phút và tiêm 6 giờ/lần nếu cần thiết.
+ Người bị sốt
- Dùng thuốc uống Brufen 200 - 400mg và cách 4 - 6h ở những thời điểm cần thiết nhất.
- Tiến hành tiêm tĩnh mạch: lưu ý cần phải cấp đủ nước trước khi tiêm Brufen.
- Sốt: liều ban đầu: tiêm truyền 400mg tĩnh mạch trong thời gian 30 phút. Liều dùng duy trì: tiêm 400mg và cách 4 - 6 giờ/ 100-200mg Brufen và mỗi liều cách nhau khoảng 30 phút.
Liều dùng thuốc Brufen đối với trẻ em
+ Trẻ bị sốt: Trẻ >6 tháng -12 tuổi: dùng 5mg Brufen/kg/liều nếu nhiệt độ cơ thể thấp hơn 39,2 độ C và uống 6 - 8h những khi cần thiết. Dùng 10mg/kg/liều nếu nhiệt độ cơ thể > 39,2 độ C và uống 6 - 8h khi cần thiết.
+ Trẻ bị đau: Trẻ sơ sinh và trẻ em: uống 4 - 10mg/kg và liều uống tối đa được khuyến cáo đó là 40mg/kg.
+ Trẻ bị viêm khớp dạng thấp
Trẻ 6 - 12 tháng: liều dùng thông thường sẽ là 30 - 40mg/kg/ngày và được chia thành 3 - 4 liều, có thể tăng liều từ từ. Những bệnh nhân bị bệnh nhẹ có thể được điều trị liều lượng 20mg/kg/ngày.
+ Trẻ bị xơ nang: Dạng thuốc uống: trường hợp mãn tính >4 tuổi sẽ dùng thuốc 2 lần/ngày và sẽ được điều chỉnh để duy trì được nồng độ trong huyết thanh ở mức độ 500 - 100mcg/ml.
+ Thông ống động mạch: Trẻ 32 tuần tuổi hay nhỏ hơn uống 500 - 1.500g. Liều dùng khởi đầu sẽ là 10mg/kg và tiếp tục dùng hai liều 5mg/kg và sử dụng cách nhau tầm khoảng từ 24 - 48 giờ.
Một số tác dụng phụ không như mong muốn khi sử dụng thuốc Brufen
- Khi sử dụng thuốc nếu gặp phải những dấu hiệu dị ứng như: khó thở, sưng môi/mặt/họng/lưỡi, bị nổi phát ban.
- Nên ngừng sử dụng thuốc Brufen và qua lại gặp bác sĩ/dược sĩ nếu gặp phải những tác dụng phụ không như
- Ngưng dùng ibuprofen và đến trung tâm y tế hoặc gọi cho bác sĩ ngay nếu bạn có bất cứ phản ứng phụ nghiêm trọng như:
- Đi đại tiện có phân màu đen hay có thể bị ra máu. Ho ra máu/nôn mửa giống như bã cà phê.
- Xuất hiện tình trạng suy nhược cơ thể, nói lắp và giảm thiểu về vấn đề thị lực.
- Cơ thể bị sưng và tăng cân nhanh chóng.
- Đi tiểu tiện ít hơn bình thường/không buồn đi.
- Cảm giác buồn nôn và đau bụng trên. Chán ăn và nước tiểu đậm màu.
- Gây nên tình trạng sốt, đau họng và đau đầu kèm theo những dấu hiệu bong tróc hay nổi phát ban.
- Bầm tím và bị ngứa ran.
- Đau nặng đầu, cứng cổ và cơ thể luôn bị ớn lạnh, đặc biệt nhạy cảm hơn với ánh sáng.
* Những tác dụng phụ ít nghiêm trọng hơn bao gồm:
- Đầy bụng khó tiêu;
- Cơ thể rơi vào tình trạng rối loạn tiêu hóa: tiêu chảy/táo bón, ợ nóng nhẹ;
- Nhức đầu, căng thẳng và chóng mặt;
- Bị ù tai;
- Mắt nhìn mờ hơn;
- Bị nổi phát ban/ngứa da;
Tuy nhiên, không phải ai cũng gặp phải những triệu chứng trên. Vì vậy, mọi người thực hiện liều dùng theo đúng chỉ định của các bác sĩ đưa ra trước đó. Những thông tin trên liên quan đến thuốc Brufen chỉ mang tính tham khảo, khi có những thắc mắc liên quan hãy tham khảo ý kiến của các bác sĩ/dược sĩ để được biết rõ hơn.
Trường Cao đẳng Y Dược TP HCM tổng hợp!
Từ khóa » Thuốc Brufen 600
-
Brufen Là Thuốc Gì? Công Dụng & Liều Dùng Hello Bacsi
-
Brufen® Là Thuốc Gì? Công Dụng & Liều Dùng Hello Bacsi
-
Thuốc Brufen: Công Dụng, Liều Dùng Và Cách Sử Dụng
-
Ibuprofen 600mg – Thuốc điều Trị Cơn đau Cấp, Stada Việt Nam
-
Thuốc Brufen Abbott Hạ Sốt Ở Trẻ Em, Giảm Đau Chai 60Ml
-
Thuốc Ibuprofen 600Mg Mekophar Kháng Viêm, Giảm Đau (10 Vỉ X ...
-
Công Dụng Hạ Sốt Của Brufen | Vinmec
-
Siro Brufen 100mg/5ml Giảm đau, Hạ Sốt Chai 60ml
-
Ibuprofen 600mg - Thuốc Biệt Dược, Công Dụng , Cách Dùng
-
Brufen Là Thuốc Gì? Công Dụng, Liều Dùng
-
Dùng Thuốc BruFen Dùng để Hạ Sốt Có An Toàn Không?
-
Thuốc Brufen 100mg/5ml - Nhà Thuốc Bệnh Viện - 0936.80.22.00
-
Thuốc Hạ Sốt Giảm đau: Phân Loại Và Nguyên Tắc Sử Dụng