Tìm Và Giải Thích Thành Ngữ Trong Các Câu Sau: A) Hai Bên ý Hợp Tâm ...
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Trần Ngọc Nhã Linh
Bài 1: Thử phát hiện cái hay trong câu sau:
a) Ô! Qụa bắt gà.
b) Xà rắn ăn ngóe
Bài 2: Tìm và giải thích thành ngữ trong các câu sau:
a) Hai bên ý hợp tâm đầu
Khi than chẳng lọ là cầu mới thân.
b) Pha kể đầu đuôi cái tai bay vạ gió mà mình vừa bị cho anh rể nghe
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Gửi Hủy- Trần Ngọc Nhã Linh
Bài 1: Thử phát hiện cái hay trong câu sau:
a) Ô! Qụa bắt gà.
b) Xà rắn ăn ngóe
Bài 2: Tìm và giải thích thành ngữ trong các câu sau:
a) Hai bên ý hợp tâm đầu
Khi than chẳng lọ là cầu mới thân.
b) Pha kể đầu đuôi cái tai bay vạ gió mà mình vừa bị cho anh rể nghe
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 0 0 Gửi Hủy- Nguyễn Đình Đông
phát hiện ra cái hay trong các câu sau:
a, Ô ! Quả bắt gà
b, Xà! Rắn ăn ngóe
ad đừng xóa nha ♥♥♥
jup mx đi mx tick cho
Xem chi tiết Lớp 7 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Quynh Anh Le
Tìm và giải thích thành ngữ
A, Hai bên tâm hợp ý đầu
Khi thân chẳng lọ là cầu ms thân
B, Pha kể đầu đuôi cái tai bay vạ giómaf mk vừa bị cho anh rể nghe
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Đề cương ôn tập văn 7 học kì I 1 0 Gửi Hủy O=C=O 22 tháng 12 2017 lúc 8:56Tìm và giải thích thành ngữ
A, Hai bên tâm đầu ý hợp
Khi thân chẳng lọ là cầu ms thân
B, Pha kể đầu đuôi cái tai bay vạ gió mà mk vừa bị cho anh rể nghe
TL:
A, tâm đầu ý hợp : rất hợp ý với nhau, cùng có chung những tình cảm và cách suy nghĩ như nhau.
B, tai bay vạ gió : tai vạ bất ngờ từ đâu đưa tới.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?
Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! (Theo Hoài Trang)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Đặt dấu phẩy vào 2 vị trí thích hợp trong câu văn dưới đây: (0,5 điểm)
Những ngày đầu mới đến trường Bình suốt ngày chúi mũi vào sách vở chẳng chơi với ai.
Xem chi tiết Lớp 3 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 5 tháng 6 2018 lúc 14:13Trả lời đúng: 0,5 điểm; trả lời khác: 0 điểm
Những ngày đầu mới đến trường, Bình suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai.
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Thanh Hà
Câu 1: Đọc bài thơ sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới
" Thân em vừa trắng lại vừa tròn
Bảy nổi bai chìm với nước non
Rắn nát mặc dầu tay kẻ nặn
Mà em vẫn giữ tấm lòng son"
a) Nêu tên bài thơ trên? Tác giả?
b) Nêu các tầng ý nghĩa của bài thơ
c) Tìm thành ngữ được tác giả sử dụng và giải thích thành ngữ đó
d) Cảm nhận thái độ của nhà thơ qua bài thơ trên
Câu 2:
a) Khi sử dụng quan hệ từ, ta thường mắc những lỗi gì?
b) Xác định lỗi và sửa lôic quan hệ trong các câu sau:
(1) Em tôi thông minh và lười
(2) Qua quá trình học tập nên ta sẽ thu nhận được nhiều kiến thức bổ ích cho cuộc sống
Câu 3: Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ " Rằm tháng giêng " của Hồ Chí Minh
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Giải ô chữ:
a) Điền từ ngữ thích hợp vào các ô trống ở từng dòng dưới đây :
- Dòng 1 : Cùng nhau ăn các thức ăn bày sẵn trong đêm hội Trung thu.
- Dòng 2 : Người chuyên sáng tác âm nhạc.
- Dòng 3 : Pháo khi bắn lên nổ trên không trung, tạo thành những chùm tia sáng màu sắc rực rỡ, thường có trong đêm hội.
- Dòng 4 : Thiên thể được gọi là chị Hằng trong đêm Trung thu.
- Dòng 5 : Đi thăm cảnh đẹp, bảo tàng, di tích lịch sử, .... (có 8 chữ cái, bắt đầu bằng chữ T).
- Dòng 6 : Cùng nghĩa với đánh đàn (có 7 chữ cái, bắt đắu bằng chữ C)
- Dòng 7 : Từ tiếp theo của câu sau : Nhờ thông minh, chăm chỉ, Trần Quốc Khái đỗ ...
- Dòng 8 : Hai chữ cuối của dòng thơ Các anh về xôn xao làng ...
b) Viết từ mới xuất hiện ở dãy ô chữ in đậm.
Xem chi tiết Lớp 3 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 8 tháng 2 2017 lúc 18:05a)
b) PHÁT MINH
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
II. Đọc hiểu và kiến thức tiếng Việt (6 điểm)
Đọc bài sau và thực hiện các yêu cầu nêu ở dưới:
Bạn tốt hay xấu thì liên quan gì đến mình?
Ở lớp Yến có một thành viên rất đặc biệt, các bạn thường bảo: chắc trời có sập xuống thì cậu ta cũng chẳng quan tâm đâu. Đấy là Bình “mọt sách”! Cái tên gọi đã nói lên tính cách. Cậu bạn suốt ngày chúi mũi vào sách vở, chẳng chơi với ai. Có mấy bạn trong lớp còn cá cược với nhau: Mọt Sách có nhớ hết tên và mặt các thành viên của lớp không? Một lần, cả lớp cùng tham gia kéo co tập thể. Vậy mà Mọt Sách nhất quyết không tham gia. Cậu bảo: “Tớ không thích. Mấy chuyện đấy chẳng giúp được gì!”. Đến khi Mọt Sách đi học bị đau bụng. Nhờ bạn cùng bàn phát hiện đưa lên phòng y tế kịp thời, cậu mới không phải vào bệnh viện. Cũng từ đấy, Mọt Sách thay đổi hẳn: quan tâm đến bạn bè nhiều hơn. Ai cũng yêu quý Mọt Sách, và tất nhiên không thể thiếu Yến rồi! (Theo Hoài Trang)
Em trả lời câu hỏi, làm bài tập theo một trong hai cách sau:
- Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời mà em chọn.
- Viết ý kiến của em vào chỗ trống.
Chọn bộ phận trả lời cho câu hỏi “Bằng gì?” thích hợp để hoàn thành câu: Bố tặng cho mẹ một chiếc áo… (0,5 điểm)
A. bằng lụa tơ tằm
B. bằng những đường may khéo léo
C. bằng những chiếc cúc xinh xắn
D. bằng những nét vẽ tinh tế
Xem chi tiết Lớp 3 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 23 tháng 2 2018 lúc 9:18Chọn câu trả lời a: 0,5 điểm; chọn câu trả lời khác a: 0 điểm
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hà Phương
ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VĂN CỦA MÌNH NÈ ( các bạn tham khảo nhé ) :
Câu 1: Cho câu thơ sau và hãy trả lời những yêu cầu bên dưới :
"Thân em vừa trắng lại vừa tròn"
a) Viết tiếp ba câu còn lại và cho biết đây là bài gì ? Tác giả là ai ?
b) Bài thơ thuộc thể thơ gì ? tìm những cặp từ trái nghĩa có trong bài thơ em vừa chép ?
c) Trong bài thơ có thành ngữ nào ? Câu thành ngữ đó có mấy lớp nghĩa ? Giải thích ngắn gọn các lớp nghĩa đó ?
d) Viết một đoạn văn ( từ 5 - 7 câu ) nếu cảm nghĩ của em về người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa.
e) Tìm một số câu bắt đầu bằng từ " thân em " đã học và nếu sự giống nhau giữa bài thơ em đã chép ở phần (a) và câu ca dao trên.
Câu 2: Viết bài văn nêu cảm nghĩ của em về ngôi trường em đang học.
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn Văn bản ngữ văn 7 2 1 Gửi Hủy Nguyễn thu phương 14 tháng 12 2016 lúc 19:46có đáp án ko bạn mk tham khảo với mai mk thi r
Đúng 0 Bình luận (5) Gửi Hủy Hào Lê 2 tháng 11 2021 lúc 21:30
thật là người bạn tốt!
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Đinh Hoàng Yến Nhi
Phân tích từng câu tục ngữ trong văn bản theo những nội dung sau:
a) Nghĩa của câu tục ngữ.
b) Giá trị của kinh nghiệm mà câu tục ngữ thể hiện.
c) Nêu một số trường hợp cụ thể có thể ứng dụng câu tục ngữ (yêu cầu này chỉ cần thực hiện với một số câu làm mẫu).
“Một mặt người bằng mười mặt của.”
“Cái răng, cái tóc là góc con người.”
“Đói cho sạch, rách cho thơm.”
“Học ăn, học nói, học gói, học mở.”
“Lời nói gói vàng”
“Thương người như thể thương thân.”
“Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.”
“Một cây làm chẳng nên non"
Xem chi tiết Lớp 7 Ngữ văn 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Tuấn Dĩnh 7 tháng 7 2017 lúc 17:06 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Hai Bên ý Hợp Tâm đầu
-
Tìm Và Giải Thích Thành Ngữ Trong Các Câu Hai Bên Tâm Hợp ý đầu...
-
Hai Bên ý Hợp Tâm đầu Khi Than Chẳng Lọ Là Cầu Mới Thân. - TopLoigiai
-
Tìm Và Giải Thích Thành Ngữ A, Hai Bên Tâm Hợp ý đầu Khi Thân ...
-
Hai Bên ý Hợp Tâm đầu Khi Than Chẳng Lọ Là Cầu Mới Thân. B/Pha Kể ...
-
Từ Điển - Từ ý Hợp Tâm đầu Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Từ Điển - Từ Tâm đầu ý Hợp Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Tìm Bài Hát "hai đứa Chung Vui ý Hợp Tâm đầu" (kiếm được 1 Bài)
-
Ý Nghĩa Thành Ngữ Tâm đầu ý Hợp Có Nghĩa Là Gì? - Chiêm Bao 69
-
Từ điển Tiếng Việt "tâm đầu ý Hợp" - Là Gì?
-
'Tâm đầu ý Hợp' Mùa 3 Trở Thành Sân Chơi Không Thể Thiếu Của Các ...
-
ý Hợp Tâm đầu - Wiktionary Tiếng Việt
-
24 Dấu Hiệu Chứng Tỏ Bạn đã Tìm được Người Tâm đầu ý Hợp - Ohay TV