Tìm X để A > 2 - Chuyên đề Toán 9 Thi Vào 10

Giải Toán - Hỏi đáp - Thảo luận - Giải bài tập Toán - Trắc nghiệm Toán online
  • Tất cả
    • Toán 1

    • Toán 2

    • Toán 3

    • Toán 4

    • Toán 5

    • Toán 6

    • Toán 7

    • Toán 8

    • Toán 9

    • Toán 10

    • Toán 11

    • Toán 12

Giaitoan.com Toán 9 Chuyên đề Toán 9 thi vào 10Tìm x để A > 2 Chuyên đề Toán 9 thi vào 10Nội dung Tải về
  • 9 Đánh giá
Mua tài khoản GiaiToan Pro để trải nghiệm website GiaiToan.com KHÔNG quảng cáo & Tải tất cả các File chỉ từ 79.000đ. Tìm hiểu thêm Mua ngay

Tìm x khi biết giá trị của biểu thức lớn hơn hoặc nhỏ hơn số bất kì

  • 1. Các bước tìm giá trị của x khi giá trị của biểu thức lớn hoặc nhỏ hơn số bất kì
  • 2. Cách làm dạng toán Tìm x để A > 2 
  • 3. Bài tập tự luyện dạng toán Tìm x để A > 2

Tìm giá trị của biến x khi biết giá trị của biểu thức lớn hơn hoặc nhỏ hơn số bất kì là một dạng toán thường gặp trong đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn Toán được GiaiToan biên soạn và giới thiệu tới các bạn học sinh cùng quý thầy cô tham khảo. Nội dung tài liệu sẽ giúp các bạn học sinh học tốt môn Toán 9 hiệu quả hơn. Mời các bạn tham khảo.

Bài tập tìm giá trị của x bao gồm cách giải bài tập, kèm ví dụ minh họa và bài tập tự luyện; đây vốn là dạng bài tập thường gặp trong câu hỏi phụ của phần Rút gọn biểu thức. Đồng thời tài liệu cũng tổng hợp thêm các bài toán để các bạn học sinh có thể luyện tập, củng cố kiến thức. Qua đó sẽ giúp các bạn học sinh ôn tập các kiến thức, chuẩn bị cho các bài thi học kì và ôn thi vào lớp 10 và làm tốt đề tuyển sinh lớp 10 môn Toán sắp tới hiệu quả nhất.

Nghiêm cấm mọi hình thức sao chép nhằm mục đích thương mại.

1. Các bước tìm giá trị của x khi giá trị của biểu thức lớn hoặc nhỏ hơn số bất kì

• Bước 1: Tìm điều kiện xác định để biểu thức có nghĩa, rút gọn biểu thức (nếu cần)

• Bước 2: Chuyển vế đổi dấu

• Bước 3: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức

• Bước 4: Biện luận biểu thức để tìm x

• Bước 5: Kết hợp điều kiện ban đầu và rút ra kết luận

2. Cách làm dạng toán Tìm x để A > 2

Bài 1: Cho biểu thức A = \left( {\frac{{a - 1}}{{3a - 1}} - \frac{1}{{3a + 1}} + \frac{{8a}}{{9{a^2} - 1}}} \right):\left( {1 - \frac{{2a - {a^2} + 1}}{{3a + 1}}} \right)

a) Rút gọn A.

b) Tìm a để A > 2.

Lời giải chi tiết:

a) A = \left( {\frac{{a - 1}}{{3a - 1}} - \frac{1}{{3a + 1}} + \frac{{8a}}{{9{a^2} - 1}}} \right):\left( {1 - \frac{{2a - {a^2} + 1}}{{3a + 1}}} \right) (điều kiện: a \ne  \pm \frac{1}{3})

\begin{matrix}   = \left[ {\dfrac{{\left( {a - 1} \right)\left( {3a + 1} \right) - 3a + 1 + 8a}}{{\left( {3a - 1} \right)\left( {3a + 1} \right)}}} \right]:\dfrac{{3a + 1 - 2a + {a^2} - 1}}{{3a + 1}} \hfill \\   = \dfrac{{3{a^2} + 3a}}{{\left( {3a - 1} \right)\left( {3a + 1} \right)}}.\dfrac{{3a + 1}}{{a\left( {a + 1} \right)}} \hfill \\   = \dfrac{{3a\left( {a + 1} \right)}}{{\left( {3a - 1} \right)\left( {3a + 1} \right)}}.\dfrac{{3a + 1}}{{a\left( {a + 1} \right)}} \hfill \\   = \dfrac{3}{{3a - 1}} \hfill \\ \end{matrix}

b) Để A > 2 \Leftrightarrow\frac{3}{3a-1}2

\begin{matrix}    \Leftrightarrow \dfrac{3}{{3a - 1}} - 2  0 \hfill \\    \Leftrightarrow \dfrac{{3 - 6a + 2}}{{3a - 1}}  0 \hfill \\    \Leftrightarrow \dfrac{{5 - 6a}}{{3a - 1}}  0 \hfill \\    \Leftrightarrow \left[ \begin{matrix}   \left\{ \begin{matrix}   5 - 6a  0 \hfill \\   3a - 1  0 \hfill \\  \end{matrix}  \right. \hfill \\   \left\{ \begin{matrix}   5 - 6a < 0 \hfill \\   3a - 1 < 0 \hfill \\  \end{matrix}  \right. \hfill \\  \end{matrix}  \right. \Leftrightarrow \frac{1}{3} < a < \dfrac{5}{6} \hfill \\  \end{matrix}

Vậy với \frac{1}{3} < a < \frac{5}{6} thì A > 2.

Bài 2: Cho biểu thức \left( {\frac{{x + \sqrt x  - 1}}{{x\sqrt x  - 1}} - \frac{{\sqrt x  + 1}}{{x + \sqrt x  + 1}}} \right):\frac{1}{{\sqrt x  - 1}} với x ≥ 0; x ≠ 1

a) Rút gọn B.

b) Tìm x để B < 1.

Lời giải chi tiết:

a) \left( {\frac{{x + \sqrt x  - 1}}{{x\sqrt x  - 1}} - \frac{{\sqrt x  + 1}}{{x + \sqrt x  + 1}}} \right):\frac{1}{{\sqrt x  - 1}}(điều kiện: x ≥ 0; x ≠ 1)

= \left( {\frac{{x + \sqrt x  - 1}}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {x + \sqrt x  + 1} \right)}} - \frac{{\left( {\sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)}}{{\left( {x + \sqrt x  + 1} \right)\left( {\sqrt x  - 1} \right)}}} \right):\frac{1}{{\sqrt x  - 1}}

= \frac{{x + \sqrt x  - 1 - \left( {x - 1} \right)}}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {x + \sqrt x  + 1} \right)}}:\frac{1}{{\sqrt x  - 1}}\Leftrightarrow \frac{{\sqrt x }}{{x + \sqrt x  + 1}} - 1 < 0

= \frac{{x + \sqrt x  - 1 - x + 1}}{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {x + \sqrt x  + 1} \right)}}.\left( {\sqrt x  - 1} \right)

= \frac{{\sqrt x }}{{x + \sqrt x  + 1}}

b) Để B < 1 \Leftrightarrow \frac{{\sqrt x }}{{x + \sqrt x  + 1}} < 1

\Leftrightarrow \frac{{\sqrt x }}{{x + \sqrt x  + 1}} - 1 < 0

\Leftrightarrow \frac{{\sqrt x  - x - \sqrt x  - 1}}{{x + \sqrt x  + 1}} < 0

\Leftrightarrow \frac{{ - x - 1}}{{x + \sqrt x  + 1}} < 0(tử mẫu trái dấu)

x \ge 0 \Rightarrow x + \sqrt x  + 1  0

⇒ – x – 1 < 0

⇒ x + 1 > 0

⇒ x > – 1

Kết hợp điều kiện x ≥ 0; x ≠ 1 ⇒ x ≥ 0; x ≠ 1

Vậy với x ≥ 0; x ≠ 1 thì B < 1

Bài 3: Cho hai biểu thức:

A = \frac{{2 + \sqrt x }}{{\sqrt x }} và B = \frac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x }} + \frac{{2\sqrt x  + 1}}{{x + \sqrt x }} với x > 0

a) Rút gọn B.

b) Tìm x để P = \frac{A}{B}  \frac{3}{2}

Lời giải chi tiết:

a) B = \frac{{\sqrt x  - 1}}{{\sqrt x }} + \frac{{2\sqrt x  + 1}}{{x + \sqrt x }} (điều kiện: x > 0)

= \frac{{\left( {\sqrt x  - 1} \right)\left( {\sqrt x  + 1} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 1} \right)}} + \frac{{2\sqrt x  + 1}}{{x + \sqrt x }}

= \frac{{x - 1 + 2\sqrt x  + 1}}{{x + \sqrt x }}

= \frac{{x + 2\sqrt x }}{{x + \sqrt x }}

= \frac{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 2} \right)}}{{\sqrt x \left( {\sqrt x  + 1} \right)}} = \frac{{\sqrt x  + 2}}{{\sqrt x  + 1}}

b) Để P = \frac{A}{B}  \frac{3}{2} \Leftrightarrow \frac{{2 + \sqrt x }}{{\sqrt x }}:\frac{{\sqrt x  + 2}}{{\sqrt x  + 1}}  \frac{3}{2}

\Leftrightarrow \frac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x }}  \frac{3}{2}

\Leftrightarrow \frac{{\sqrt x  + 1}}{{\sqrt x }} - \frac{3}{2}  0

\Leftrightarrow \frac{{2\sqrt x  + 2 - 3\sqrt x }}{{2\sqrt x }}  0

\Leftrightarrow \frac{{2 - \sqrt x }}{{2\sqrt x }}  0(tử mẫu cùng dấu)

x  0 \Rightarrow 2\sqrt x   0

\Rightarrow 2 - \sqrt x  < 0

\Leftrightarrow \sqrt x   2 \Leftrightarrow x  4

Kết hợp điều kiện x > 0 ⇒ x > 4

Vậy với x > 4 thì P  \frac{3}{2}

3. Bài tập tự luyện dạng toán Tìm x để A > 2

Bài 1: Cho biểu thức:

A = \frac{{2x}}{{x + 3}} - \frac{{x + 1}}{{3 - x}} - \frac{{3 - 11x}}{{{x^2} - 9}} với x ≠ ± 3

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm x để A < 2

Bài 2: Cho biểu thức P = \left( {\frac{{x - 7\sqrt x  + 12}}{{x - 4\sqrt x  + 3}} + \frac{1}{{\sqrt x  - 1}}} \right).\frac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x  - 3}} với x ≥ 0; x ≠ 9

a) Rút gọn biểu thức P.

b) Tìm x để P  \frac{3}{4}.

Bài 3: Cho biểu thức A = \frac{{2\sqrt x  - 9}}{{x - 5\sqrt x  + 6}} - \frac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x  - 2}} - \frac{{2\sqrt x  + 1}}{{3 - \sqrt x }}

a) Rút gọn biểu thức A.

b) Tìm x để A < 1

Bài 4: Cho biểu thức P = \left( {\frac{1}{{\sqrt x  - 3}} - \frac{1}{{\sqrt x  + 3}}} \right):\frac{3}{{\sqrt x  - 3}}

a) Rút gọn biểu thức P

b) Tìm x để P > 1/3, P < 2/5

Bài 5: Cho biểu thức P = \left( {\frac{{\sqrt x  + 3}}{{\sqrt x  - 3}} - \frac{{\sqrt x  - 3}}{{\sqrt x  + 3}}} \right):\frac{6}{{x - 9}}

a) Rút gọn biểu thức P

b) Tìm x để P > 1/2

Bài 6: Cho các biểu thức A = \left( {\frac{{\sqrt a }}{{\sqrt a  - 1}} - \frac{{\sqrt a }}{{a - \sqrt a }}} \right):\frac{{\sqrt a  + 1}}{{a - 1}} với a > 0, a ≠ 1

a) Rút gọn biểu thức A

b) Tìm các giá trị của a để A < 0

Bài 7: Cho M = \left( {\frac{{\sqrt x }}{{\sqrt x  - 1}} - \frac{1}{{x - \sqrt x }}} \right):\left( {\frac{1}{{\sqrt x  + 1}} + \frac{2}{{x - 1}}} \right) với x > 0, x ≠ 1

a) Rút gọn biểu thức M

b) Tìm x sao cho M > 0

Tham khảo thêm các chuyên đề ôn thi vào lớp 10 dưới đây:

  • Tìm x để A = 2
  • Cách tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức chứa căn
  • Tìm giá trị x để A nhận giá trị nguyên
  • Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn điều kiện
  • Tìm m để phương trình có nghiệm
  • Tìm m để (d) cắt (P) tại hai điểm phân biệt
  • Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng làm chung làm riêng
  • Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng chuyển động
  • Giải bài toán cổ sau Quýt, cam mười bảy quả tươi Đem chia cho một trăm người cùng vui
  • Hai ô tô đi ngược chiều từ A đến B, xuất phát không cùng lúc
Chia sẻ bởi: Kim Ngưu

Download

Mời bạn đánh giá!
  • Lượt tải: 61
  • Lượt xem: 31.951
  • Dung lượng: 293,4 KB
Liên kết tải về

Link Download chính thức:

Tìm x để A > 2 Download Tìm thêm: Toán 9 Toán lớp 9Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để Gửi

Chủ đề liên quan

  • 🖼️

    Toán 9

  • 🖼️

    Chuyên đề Toán 9 thi vào 10

Mới nhất trong tuần

  • So sánh biểu thức với một số

    🖼️ Chuyên đề Toán lớp 9 luyện thi vào lớp 10
  • Tìm x để A > 2

    🖼️ 61 Chuyên đề Toán 9 thi vào 10
  • Tìm x để |A| = A, |A| = - A, |A| > A, |A| > -A

    🖼️ Chuyên đề Toán lớp 9 luyện thi vào lớp 10
  • Cô Liên có một mảnh đất hình chữ nhật với chiều dài 20 m và chiều rộng 15 m

    🖼️ Bài tập Toán 9
  • Hai tổ sản xuất cùng may một loại áo khoác xuất khẩu. Nếu tổ thứ nhất may trong 7 ngày

    🖼️ Bài tập Toán 9
  • Trong tháng thứ nhất, hai tổ sản xuất được 800 chi tiết máy

    🖼️ Bài tập Toán 9
  • Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi 160 m. Nếu tăng chiều rộng thêm 10 m và giảm chiều dài đi 10 m

    🖼️ Bài tập Toán 9
  • Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng chuyển động

    🖼️ 781 Chuyên đề Toán lớp 9 luyện thi vào lớp 10
  • Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình dạng làm chung làm riêng

    🖼️ 582 Các bước giải bài toán làm chung làm riêng
  • Rút gọn biểu thức chứa căn Toán 9

    🖼️ 867 Chuyên đề rút gọn biểu thức lớp 9
Bản quyền ©2024 Giaitoan.com Email: info@giaitoan.com. Liên hệ Facebook Điều khoản sử dụng Chính sách bảo mật

Từ khóa » để X