Tính ổn định Dọc Tĩnh Học Của ô Tô Và Máy Kéo Bánh - Tài Liệu Text

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ Thuật - Công Nghệ >
  3. Cơ khí - Chế tạo máy >
Tính ổn định dọc tĩnh học của ô tô và máy kéo bánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (261.2 KB, 18 trang )

Chơng 10 Tính ổn định của ôtô máy kéoTính ổn định của ô tô máy kéo đợc đặc trng bởi khả năng chống lật đổ hoặc chống trợt khi đứng yên cũng nh khi làm việc trên địa hình dốc hoặc trơn. Đó là một đặc tínhquan trọng vì nó ảnh hởng đến tính an toàn và năng suất làm việc của ô tô máy kéo . . Các chỉ tiêu cơ bản để đánh giá tính ổn định của máy kéo là các góc dốc giới hạnmà ô tô máy kéo có thể đứng yên hoặc chuyển động an toàn trên đó. Chúng ta sẽ khảo sát tính ổn định của ô tô máy kéo theo phơng dọc và phơng ngang,khi đứng yên và khi chuyển động10.1. Tính ổn định dọc của máy kéo 10.1.1. Tính ổn định dọc tĩnh họcTính ổn định dọc tĩnh học của ô tô máy kéo là khả năng chống lật đổ hoặc trợt khi đứng yên.Chỉ tiêu để đánh giá tính ổn định dọc tĩnh là góc dốc giới hạn mà ô tô máy kéo cóthể đứng yên đợc trên đó nếu các bánh xe đợc phanh chặt lại. Trị số của các góc dốc giới hạn phụ thuộc vào loại xe, chiều hớng lên hoặc xuốngdốc và điều kiện bám của các bánh xe với mặt đờng, Ta sử dụng một số ký hiệu đặc trng sau: Góc dốc giới hạn chống lậttkhi lên dốc và tkhi xuống dốc . Góc dốc giới hạn chống trợt tkhi lên dốc và tkhi xuống dốc.

1. Tính ổn định dọc tĩnh học của ô tô và máy kéo bánh

Trên hình 10.1 là sơ đồ các lực và các mô men tác dụng lên máy kéo bánh cho tr- ờng hợp quay đầu lên dốc a và quay đầu xuống dốc b, bao gồm: trọng lợng G, lựcphanh PPvà các phản lực mặt đờng Z1, Z2. Nếu máy kéo bị lật thì nó sẽ quay quanh trục đi qua điểm tiếp xúc giữa mặt đờng vàbánh xe ở phía dới. Trên hình 10.1a đợc biểu thị bởi điểm O2và trên hình 10.1b là điểm O1. Dấu hiệu cho biết xe bị lật là các phản lực pháp tuyến trên các bánh xe phía trên dốcbị triệt tiêu, ứng với khi lên dốc là Z1= 0 và khi xuèng dèc th× Z2= 0. Khi ®ã ph¬ng cđa träng lùc G ®i qua trơc lËt 02khi lên dốc hoặc 01khi xuống dốc.137b CG.sin Zn1G.cosLG PPh ZK2αtαtab CG.sinα ’tZn 1G.cosα ’tLG PPh ZK 2α ’tα ’tbH×nh 10.1. Sơ đồ lực và mô men tác dụng lên máy kéo khi đứng trên dốca Đứng quay đầu lên dốc; b Đứng quay đầu xuống dốcTừ điều kiện cân bằng mô men đối với trục lật ta xác định đợc các góc dốc giới hạn chống lật : Khi đứng quay đầu lên dèc :G cos αtb - Gcos αth = 0 Do ®ã :tg αt=b h10.1 −Khi ®øng quay ®Çu xuèng dèc: Gcosα ’tL - b - Gsin α’th = 0 vµ do ®ã :tg α’t=L b h−10.2 trong ®ã b, h và L lần lợt là toạ độ của trọng tậm và chiều dài cơ sở của máy kéo.Trong phơng trình trên ta bỏ qua mô men cản lăn Mfvì khi đứng trên dốc mô men Mfthờng có giá trị không đáng kể so với các thành phần mô men khác. Mặt khác khi bỏ qua mô men Mfgia trị góc ttính theo 10.1 sẽ giảm xuống một ít và nh vậy tính ổn định của máy kéo càng đợc đảm bảo.Qua các công thức 10.1 và 10.2 cho thấy rằng, tính ổn định dọc tĩnh chống lật phụ thuộc vào sự phân bố trọng tâm và chiều dài cơ sở của máy kéo. Đối với các máy kéobánh trọng tâm thờng đợc dịch gần về cầu sau b L b, do đó khả năng chống lật khi đứng quay đầu xuống dốc sẽ tốt hơn so với đứng quay đầu lên dốc, nghĩa là tt. ở các máy kéo thờng gặpt= 35-45 và t=60 65 , còn ở các khung tự chạyt=20 30 và t= 65 70 .Sự mất ổn định dọc tĩnh của máy kéo khi đứng yên trên dốc cũng có thể xảy ra do các bánh xe bị trợt nếu không đủ bám với mặt mặt đờng, hoặc có thể bị lăn xuống dốcnếu lực phanh không đảm bảo bó chặt các bánh xe lại. Trong trờng hợp bị trợt lực phanh cực đại bằng lực bám của các bánh xe Ppmax=P. Các máy kéo thờng chỉ đợc phanh các bánh sau nên điều kiện để máy kéo đứng yên trêndốc mà không bị trợt sẽ là : Khi đứng quay đầu lên dốc : Ppmax= P= Zk= ϕG a Gh Lt tcos sinα αϕ ϕ−G sin αt ϕTõ ®ã rót ra : tgαt ϕϕ ϕa Lh −10.3 Khi đứng quay đầu xuống dốc , cũng phân tích tơng tự nh trên ta sẽ nhận đợc : tg ’t ϕϕ ϕa Lh +10.4 Trong ®ã :ϕ −hƯ sè bám của bánh xe chủ động ; t , t góc dốc giới hạn chống trợt khi lên dốc và khi xuống dốc .Các công thức 10.3 và 10.4 cho ta thấy khả năng chống trợt của các máy kéo bánh khi đứng quay đầu lên dốc sẽ tốt hơn so với khi quay đầu xuống dốc.Tuy nhiên công thức 10.4 chỉ có ý nghĩa khi t tvì khi máy kéo bị lật đổ thì phản lực pháp tuyến tác dụng lên các bánh sau Zk= 0 và do đó P= 0. Hiện tợng lật đổ sẽ nguy hiểm hơn so với hiện tợng trợt, do vậy khi thiết kế ô tômáy kéo cần phải tính toán sao cho t t, nghĩa là đảm bảo cho máy trợt trớc khi xảy ra hiện tợng lật .138

2. Tính ổn định dọc tĩnh cđa m¸y kÐo xÝch

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • Động lực học ô tô máy kéo - Chương 10Động lực học ô tô máy kéo - Chương 10
    • 18
    • 1,417
    • 16
Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(463 KB) - Động lực học ô tô máy kéo - Chương 10-18 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Tính ổn định Của ô Tô Là Gì