Tội Cưỡng đoạt Tài Sản Theo Quy định Bộ Luật Hình Sự Năm 2022?
Có thể bạn quan tâm
Căn cứ Tiết 3.4 Mục 3 Phần I Thông tư liên tịch số 02/2001/TTLT- TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP quy định như sau:
“3.4. Để xem xét trong trường hợp nào hành vi phạm tội gây hậu quả nghiêm trọng, trong trường hợp nào hành vi phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng và trong trường hợp nào hành vi phạm tội gây hậu quả đặc biệt nghiêm trọng về nguyên tắc chung phải đánh giá một cách toàn diện, đầy đủ các hậu quả (thiệt hại về tài sản, thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và các thiệt hại phi vật chất).
Nếu gây thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ, tài sản thì được xác định như sau:
1. Nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây là gây hậu quả rất nghiêm trọng:
1) Làm chết hai người;
2) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của ba đến bôn người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 61% trở lên;
3) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của năm đến bảy người với tỷ lệ thương tật của mỗi người từ 31% đến 60%;
4) Gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khoẻ của nhiều người với tổng tỷ lệ thương tật của tất cả những người này từ 101% đến 200%, nếu không thuộc một trong các trường hợp được hướng dẫn tại các điểm b.2 và b.3 trên đây;
5) Gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ 500 triệu đồng đến dưới một tỷ năm trăm triệu đồng;
6) Gây thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và tài sản mà hậu quả thuộc hai đến ba điểm từ điểm a.l đến điểm a.6 tiểu mục 3.4 này”.
Ngoài các thiệt hại về tính mạng, sức khoẻ và tài sản, thì thực tiễn cho thấy có thể còn có hậu quả phi vật chất, như ảnh hưởng xấu đến việc thực hiện đường lối của Đảng, chính sách của Nhà nước, gây ảnh hưởng về an ninh, trật tự, an toàn xã hội… Trong các trường hợp này phải tuỳ vào từng trường hợp cụ thể để đánh giá mức độ của hậu quả do tội phạm gây ra là nghiêm trọng, rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Căn cứ vào các quy định trên, người phạm tội cưỡng đoạt tài sản bị coi là “gây hậu quả rất nghiêm trọng” khi gây ra một trong những thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, tài sản nêu trên.
Mặc dù tình tiết này không còn là tình tiết định khung của Tội cưỡng đoạt tài sản theo Bộ luật hình sự mới nhất – Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017, tuy nhiên vẫn có ý nghĩa tham khảo dưới góc độ lý luận và được áp dụng với các vụ việc xảy ra vào thời điểm khi bộ luật hình sự mới chưa có hiệu lực thi hành.
Tội cưỡng đoạt tài sản có được hưởng án treo?
Khi phạm tội cưỡng đoạt tài sản nếu muốn được hưởng án treo thì cần phải đáp ứng các điều kiện theo quy định tại nghị quyết 02/2018/NQ-HĐTP cụ thể như sau:
– Bị xử phạt tù không quá 03 năm.
– Có nhân thân tốt.
– Có từ 02 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trở lên, trong đó có ít nhất 01 tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 Điều 51 của Bộ luật Hình sự và không có tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự quy định tại khoản 1 Điều 52 của Bộ luật Hình sự.
– Có nơi cư trú rõ ràng hoặc nơi làm việc ổn định để cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giám sát, giáo dục.
.- Xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù nếu người phạm tội có khả năng tự cải tạo và việc cho họ hưởng án treo không gây nguy hiểm cho xã hội; không ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội.
Từ khóa » Hành Vi Phạm Tội Cưỡng đoạt Tài Sản
-
Cưỡng đoạt Tài Sản Bao Nhiêu Thì Bị Truy Tố? - LuatVietnam
-
Tội Cưỡng đoạt Tài Sản Bị Xử Lý Như Thế Nào Theo Luật Hình Sự ?
-
Phân Tích Về Tội Cưỡng đoạt Tài Sản - Luật Minh Gia
-
Tội Cưỡng đoạt Tài Sản Theo Bộ Luật Hình Sự. Theo điều 170, Bộ Luật ...
-
Tội Cưỡng đoạt Tài Sản: Những Dấu Hiệu Cơ Bản - LUẬT SƯ GIỎI
-
Tội Cưỡng đoạt Tài Sản - Luật Quang Phong
-
Tội Cưỡng đoạt Tài Sản Có được Hưởng án Treo? - Sở Tư Pháp
-
Quy định Về Hành Vi Cưỡng đoạt Tài Sản Mới Nhất
-
Tìm Kiếm- Tạp Chí TAND điện Tử
-
TƯ VẤN PHÁP LUẬT VỀ TỘI CƯỠNG ĐOẠT TÀI SẢN
-
Tìm Hiểu Nội Dung Điều 170 Bộ Luật Hình Sự Năm 2015 Về “Tội ...
-
Tội Cưỡng đoạt Tài Sản Là Gì? Khái Niệm Mới Nhất 2022
-
Mức Phạt Khoản 4 Tội Cưỡng đoạt Tài Sản BLHS Mới Nhất
-
Thế Nào Là Cưỡng đoạt Tài Sản?