Tóm Tắt Lý Thuyết Hóa Học 12: Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất Quan Trọng ...
Có thể bạn quan tâm
Đang tải... (xem toàn văn)
XEM THÊM TẢI XUỐNG 39 1 / 4 trang TẢI XUỐNG 39THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng | |
---|---|
Số trang | 4 |
Dung lượng | 135 KB |
Nội dung
Tóm tắt lý thuyết Hóa học 12: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm . Tóm tắt lý thuyết Hóa học 12: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm . Tóm tắt lý thuyết Hóa học 12: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm . Tóm tắt lý thuyết Hóa học 12: Kim loại kiềm và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm .
Chương 6: KIM LOẠI KIỀM - KL KIỀM THỔ -NHÔM Bài 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A KIM LOẠI KIỀM I Vị trí cấu hình : * Nhóm IA gồm nguyên tố : Li , Na , K , Rb , Cs Fr* ( nguyên tố phóng xạ ) * Cấu hình electron : Nguyên tố Li Na 11 Cấu hình e thu [ He ] 2s1 [ Ne ] 3s1 gọn NX : + Các KLK có e lớp ngồi + BK nguyên tử lớn K 19 [ Ar ] 4s1 Rb Cs 37 [ Kr ] 5s1 55 [ Xe] 6s1 II Tính chất vật lí : * KLK có nhiệt độ nóng chảy , nhiệt độ sơi thấp nhiều lần so với kim loại khác * Khối lượng riêng KLK nhỏ * KLK mềm cắt dao III Tính chất hóa học : KLK có tính khử mạnh , tăng từ Li đến Cs : M → M+ + 1e Tác dụng với phi kim : a) Tác dụng với O2 → oxit : Kim loại kiềm bị oxh đk thường cho oxit , t0 cao cho peoxit Supe oxit MO2 ( gặp , trừ Li khơng tạo supeoxit ) 4Na + O2 → 2Na2O t 2Na + O2 → Na2O2 → TQ : 4M + O2 2M2O Chú ý : oxit peoxit KLK chất rắn dễ tan nước tạo dung dịch bazơ kiềm 2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2 Na2O + H2O → 2NaOH b) Tác dụng với halogen → muối halogenua : Phản ứng mãnh liệt với hal tạo muối halogenua t 2M + X2 → 2MX c) Tác dụng với lưu huỳnh → Muối sunfua : KLK phản ứng trực tiếp với S t0 thường tạo muối sunfua : 2M + S → M2S d) Tác dụng với nitơ : * Chỉ có Li phản ứng trực tiếp với N2 tạo muối nitrua : 6Li + N2 → 2Li3N * Các KLK khác tác dụng với N2 phóng điện : 2000 C 6Na + N2 → 2Na3N Chú ý : nhiệt độ thường , muối nitrua KLK có màu đỏ , bền khơng khí khơ dễ bị thủy phân tiếp xúc với H2O : Na3N + 3H2O → 3NaOH + NH3 ↑ 0 Trang e) Tác dụng với H2 : tác dụng với H2 tạo muối hiđrua t 2M + H2 → 2MH Chú ý : Muối hiđrua chất khử mạnh , tác dụng với H2O giải phóng H2 NaH + H2O → NaOH + H2 Tác dụng với axit : a) Tác dụng với axit thường ( HCl , H2SO4 ) : Các KLK nổ tiếp xúc với axit 2M + 2H+ → 2M+ + H2 Chú ý : KLK phản ứng mãnh liệt với axit pư khơng có ý nghĩa thực tế b) Tác dụng với axit tính oxh mạnh ( HNO3 , H2SO4 đặc ) : Vì KLK có tính khử mạnh nên khử N S xuống mức oxihóa thấp M + HNO3 → MNO3 + SP khử (N ) + H2O t M + H2SO4 đặc → M2SO4 + SP khử ( S ) + H2O Tác dụng với nước : KLK phản ứng với H2O dễ dàng nhiệt độ thường , tạo khí H2 M + H2O → MOH + H2 ↑ Tác dụng dung dịch muối : Đầu tiên KLK pư với H2O tạo dung dịch kiềm , sau dung dịch kiềm tham gia pư trao đỏi với muối M + H2O → MOH + H2 ↑ 3MOH + FeCl3 → Fe(OH)3 ↓ + 3MCl IV Điều chế : * Nguyên tắc : Dùng dòng điện chiều để khử ion KLK ( PP điện phân ) * Điện phân muối clorua hiđrơxit nóng chảy : dpnc MX → M + X2 ( X halogen ) dpnc 4MOH → 4M + O2 + 2H2O B MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM Trang I Natri hiđrơxit ( NaOH ): Tính chất vật lí : * Là chất rắn màu trắng , dễ hút ẩm , tan nhanh nước tạo thành dung dịch tỏa nhiệt * Dung dịch NaOH gọi dung dịch kiềm ( hay xút ăn da ) Tính chất hóa học : Dung dịch NaOH bazơ điển hình , dung dịch phân li hồn tồn thành ion a) Dung dịch NaOH làm q tím hóa xanh , phenol phtalein từ khơng màu chuyển thành màu hồng b) Tác dụng với axit → M + H2O c) Tác dụng với oxit axit → M + [ H2O] d) Tác dụng với dung dịch muối : * tác dụng muối trung tính : Chú ý : Phải t/m đk pư trao đổi * tác dụng với muối axit ( Bản chất pư axit ba zơ ): e) Tác dụng với oxit hiđ rôxit lưỡng tính g) Tác dụng với số kim loại : Zn + 2NaOH → Na2ZnO2 + H2 h) Tác dụng với halogen : Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO Điều chế ứng dụng : 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑ 2Na2O2 + 2H2O → 4NaOH + O2 Na2O + H2O → 2NaOH Na2CO3 + Ca(OH)2 → CaCO3 + 2NaOH dpdd 2NaCl + 2H2O → 2NaOH + Cl2 + H2 II Natri hiđrôcacbonat ( NaHCO3) Tính chất vật lí : Là chất rắn màu trắng , tan nước Tính chất hóa học : Là chất lưỡng tính bị phân hủy nhiệt độ cao a) Bị nhiệt phân : t0 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2↑ Chú ý : Dung dịch NaHCO3 dung dịch kiềm yếu , đun nóng chuyển thành dung dịch kiềm mạnh ( giải thích : Khi đun nóng khí CO2 bay → làm cân chuyển dịch sang phải dd → H CO + OH- ) chuyển sang kiềm mạnh : HCO3- + H2O ¬ b) Là hơpchất lưỡng tính : * Tác dụng với axit ( NaHCO3 đóng vai trò bazơ ) : NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2↑ + H2O * Tác dụng với bazơ ( NaHCO3 đóng vai trò axit ) : NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O 2NaHCO3 + 2KOH → Na2CO3 + K2CO3 + H2O NaHCO3 + Ba(OH)2 → Na2CO3 + BaCO3↓ + H2O Chú ý : Nếu Ba(OH)2 dư có phản ứng: Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3↓ Điều chế ứng dụng :( SGK ) Đ/c : NH4HCO3 + NaCl → NaHCO3 + NH4Cl III Natri cacbonat ( Na2CO3) Trang Tính chất vật lí : * Là chất rắn , màu trắng , dễ tan nước * nhiệt độ thường tồn dạng muối ngậm nước Na2CO3 10H2O * Nóng chảy 8500C , không bị phân hủy nhiệt độ cao Tính chất hóa học : a) Dung dịch Na2CO3 có môi trường kiềm ( Dung dịch muối muối axit yếu bazơ mạnh ) làm q tím đổi màu b) Có tính chất muối ( Phản ứng trao đổi ) - Tác dụng với axit mạnh: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2↑ - Tác dụng với bazơ: Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3↓ - Tác dụng với dung dịch muối: Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3↓ Điều chế ứng dụng :( SGK ) Na2CO3 điều chế pp amoniăc ( PP SolVay ) CO2 + NH3 + H2O → NH4HCO3 NH4HCO3 + NaCl → NaHCO3 + NH4Cl t0 2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2↑ IV Kali nitrat ( KNO3) Tính chất vật lí : Là chất rắn dạng tinh thể , không màu , tan nhiều nước , bền khơng khí Tính chất hóa học : Bị phân hủy 3330C t0 2KNO3 → 2KNO2 + O2 ứng dụng : Dùng làm phân bón chế tạo thuốc nổ ( 68% KNO3 , 15% S 17% C ) t0 2KNO3 + 3C + S → N2 + 3CO2 + K2S Trang ... ( X halogen ) dpnc 4MOH → 4M + O2 + 2H2O B MỘT SỐ HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM Trang I Natri hiđrơxit ( NaOH ): Tính chất vật lí : * Là chất rắn màu trắng , dễ hút ẩm , tan nhanh nước tạo thành... → 2NaOH + Cl2 + H2 II Natri hiđrôcacbonat ( NaHCO3) Tính chất vật lí : Là chất rắn màu trắng , tan nước Tính chất hóa học : Là chất lưỡng tính bị phân hủy nhiệt độ cao a) Bị nhiệt phân : t0... Dung dịch NaOH gọi dung dịch kiềm ( hay xút ăn da ) Tính chất hóa học : Dung dịch NaOH bazơ điển hình , dung dịch phân li hồn tồn thành ion a) Dung dịch NaOH làm q tím hóa xanh , phenol phtaleinNgày đăng: 11/05/2019, 22:36
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
- tóm tắt lý thuyết hóa học 12
- tom tat ly thuyet hoa hoc 12
Từ khóa » Hóa Bài 25 Lớp 12 Lý Thuyết
-
Lý Thuyết Hóa 12: Bài 25. Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất Quan Trọng Của ...
-
Hoá Học 12 Bài 25: Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất Quan Trọng ... - Hoc247
-
Soạn Hoá Học 12 Bài 25: Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất Quan Trọng Của ...
-
Bài 25: Lí Thuyết Và Giải Bài Tập Về Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất Quan ...
-
Hóa Học 12 Bài 25: Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất Quan Trọng ...
-
Bài 25. Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất Quan Trọng Của Kim Loại Kiềm
-
Lý Thuyết Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất Quan Trọng Của ...
-
Giải Hóa 12 Bài 25: Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất Quan ...
-
Giải Bài Tập Hóa 12 Bài 25: Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất Quan Trọng ...
-
Hóa 12 Bài 25
-
Giải Hóa 12 Bài 25: Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất Quan Trọng Của Kim ...
-
Hoá Học 12 Bài 25: Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất Quan Trọng Của Kim ...
-
Giáo án Hóa 12 Bài 25: Kim Loại Kiềm Và Hợp Chất Quan Trọng Của ...
-
Giải Bài Tập Hóa 12 Trang 111