Tôn Sư Trọng đạo Là Gì? - GDCD Lớp 7
Có thể bạn quan tâm
- Đăng ký Đăng nhập
- Học tập
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập
- Tiếng anh
- Thư viện Đề thi
- Biểu mẫu
- Văn bản pháp luật
- Tài liệu
- Giáo Án - Bài Giảng
- Y học - Sức khỏe
- Sách
- Tải ứng dụng
1) tôn sư trọng đạo là gì? Vì sao em phải tôn sư trọng đạo? Để rèn luyện tôn sư trọng đạo em cần làm gì?
3 3 Chia sẻ Xóa Đăng nhập để viết3 Câu trả lời- Song Ngư
- Tôn sư trọng đạo là:
+ Tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo mọi lúc, mọi nơi.
+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người.
- Phải tôn sư trọng đạo là vì:
+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .
+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
- Để rèn luyện tôn sư trọng đạo,ta cần:
+ Chăm học,chăm làm,lễ phép với thầy cô.
+ Thường xuyên quan tâm thăm hỏi giúp dỡ thầy cô khi cần thiết.
+ Luôn nghĩ về công lao của thầy cô,mong muốn đền đáp công lao đó.
Hay nhất 1 Trả lời 13/12/21 - Vi Emm ✔️
- Tôn sư là tôn trọng,kính yêu, biết ơn thầy cô giáo ở mọi lúc mọi nơi.
- Trọng đạo là coi trọng những lời thầy dạy trong đạo lí làm người
Việc làm thể hiện thiếu tôn sư trọng đạo:
+ Gặp thầy cô không chào
+ Nói không thưa
+ Cãi lại thầy cô giáo
+ Ra vào không xin phép
+ Không làm bài tập. không làm bài cũ
Cảm nhận về việc thiếu tôn sư trọng đạo: không tôn trọng truyền thống của người việt nam nếu chúng ta làm như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc học của chúng ta sau này
0 Trả lời 13/12/21 - Tiểu Hòa Thượng
1.- Tôn sư: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; sư: là thầy dạy học, dạy người, dạy chữ). Vậy tôn sư là người học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai trò của người thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống.
- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con người): Vậy trọng đạo: là người học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng người thầy, vì người thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,...
2. - Sư vi phụ.
- Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ.
- Không thầy đố mày làm nên.
- Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Có thờ thầy mới được làm thầy.
- Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy.
- Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa.
- Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót.
Dốt kia thì phải cậy thầy
Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên
- Ngày nào em bé cỏn con
Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy
Cơm cha, áo me, công thầy
Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao
- Yêu kính thầy mới được làm thầy
Những phường bội bạc sau này ra chi.
- Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi,
Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng.
- Mười năm, rèn luyện sách đèn,
Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
0 Trả lời 13/12/21
- 2 6 0 6 GDCD
Trong giờ kiểm tra môn toán, 2 bạn ngồi cạnh nhau đã góp sức hỗ trợ nhau làm bài. Theo em việc làm của hai bạn có phải là đoàn kết tương trợ không? Vì sao?
2 câu trả lời Thích Bình luận Chia sẻ Cự GiảiViệc hai bạn "góp sức" để cùng làm bài trong giờ kiểm tra là không đúng, giờ kiểm tra phải tự làm bài, nên hai bạn "góp sức" làm bài là vi phạm, quy chế thi cử: không được trao đổi, thảo luận khi làm bài kiểm tra.
0 06/11/21 Xem thêm 1 câu trả lời - Lan Trịnh GDCD
Trong các biểu hiện sau đây, theo em, biểu hiện nào nói lên tính giản dị?
(1) Diễn đạt dài dòng, dùng nhiều từ cầu kì, bóng bẩy;
(2) Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu;
(3) Nói năng cộc lốc, trống không;
(4) Làm việc gì cũng sơ sài, qua loa;
(5) Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở;
(6) Thái độ khách sáo, kiểu cách;
(7) Tổ chức sinh nhật linh đình.
4 câu trả lời Thích Bình luận Chia sẻ Thùy ChiNhững biểu hiện thể hiện nói lên tính giản dị:
- Lời nói ngắn gọn, dễ hiểu
- Đối xử với mọi người luôn chân thành, cởi mở.
1 09/09/21 Xem thêm 3 câu trả lời - Lan Trịnh GDCD
Tìm thêm những biểu hiện khác của tính giản dị và không giản dị trong cuộc sống hằng ngày mà em biết.
3 câu trả lời Thích Bình luận Chia sẻ MỡTính không giản dị: ăn mặc cầu kì kiểu cách, đua đòi, chạy theo những phong cách phức tạp, xa hoa, lãng phí...
Tính giản dị: ăn mặc đơn giản, không cầu kì kiểu cách, có nếp sống quen thuộc gần gũi với những người xung quanh, không đua đòi so sánh với người khác....
1 09/09/21 Xem thêm 2 câu trả lời - Lan Trịnh GDCD
Hãy kể tên những việc của gia đình mà em có thể tham gia. Em dự kiến sẽ làm gì để góp phần xây dựng gia đình văn hoá?
3 câu trả lời Thích Bình luận Chia sẻ BơTên những công việc trong gia đình em có thể tham gia: Một số công việc nội trợ, dọn dẹp nhà cửa, giúp bố mẹ chăm em....
- Dự kiến của em để xây dựng một gia đình văn hóa: Hòa đồng với mọi người xung quanh, hiếu thảo với ông bà cha mẹ, giúp bố mẹ công việc nhà.
4 09/09/21 Xem thêm 2 câu trả lời
Gửi câu hỏi/bài tập
Thêm vào câu hỏiĐăngOK Hủy bỏHỏi bài
GDCD
Từ khóa » Tôn Sư Trọng đạo Là Như Thế Nào
-
Tôn Sư Trọng đạo Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Tôn Sư Trọng đạo Là Gì? - Hong Van
-
Tôn Sư Trọng đạo, Hiểu Thế Nào Cho đúng?
-
Tôn Sư Trọng đạo Là Gì?
-
Tôn Sư Trọng đạo Là Gì? Biểu Hiện Của Sự Tôn Sư Trọng đạo
-
Nghĩ Về Truyền Thống “Tôn Sư Trọng đạo” Xưa Và Nay - Huyện Hạ Hòa
-
Tôn Sư Trọng đạo Là Gì? Thế Nào Là Tôn Sư Trọng đạo?
-
Giải Thích Câu Tục Ngữ Tôn Sư Trọng đạo
-
Bài 6: Tôn Sư Trọng đạo | GDCD 7 (Trang 17 – 20 SGK) - Tech12h
-
Tôn Sư Trọng đạo Có ý Nghĩa Như Thế Nào Trong Cuộc Sống - Thả Rông
-
TOP 20 Bài Nghị Luận Về Tôn Sư Trọng đạo Hay Nhất
-
Tôn Sư Trọng đạo Là Gì? - Từ điển Thành Ngữ Tiếng Việt
-
Tôn Sư Trọng đạo!
-
Bài 6 : Tôn Sư Trọng đạo - Hoc24