Tôn Sư Trọng đạo Là Gì? - Hong Van
Có thể bạn quan tâm
1) tôn sư trọng đạo là gì? Vì sao em phải tôn sư trọng đạo? Để rèn luyện tôn sư trọng đạo em cần làm gì?
Theo dõi Vi phạm GDCD 7 Bài 6Trắc nghiệm GDCD 7 Bài 6Giải bài tập GDCD 7 Bài 6 ATNETWORKTrả lời (3)
-
-Tôn sư trọng đạo là:
+ Tôn trọng, kính yêu, biết ơn những người làm thầy giáo, cô giáo mọi lúc, mọi nơi.
+ Coi trọng những lời thầy dạy, trọng đạo lý làm người.
-Phải tôn sư trọng đạo là vì:
+ Nó là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần phát huy và giữ gìn .
+ Là một nét đẹp trong tâm hồn mỗi người,làm cho các mối quan hệ ngày càng gắn bó.
- Để rèn luyện tôn sư trọng đạo,ta cần:
+ Chăm học,chăm làm,lễ phép với thầy cô.
+ Thường xuyên quan tâm thăm hỏi giúp dỡ thầy cô khi cần thiết.
+ Luôn nghĩ về công lao của thầy cô,mong muốn đền đáp công lao đó.
bởi Nguyễn Linh 04/10/2018 Like (1) Báo cáo sai phạm YOMEDIA -
1,-Tôn sư là tôn trọng,kính yêu, biết ơn thầy cô giáo ở mọi lúc mọi nơi.
-Trọng đạo là coi trọng những lời thầy dạy trong đạo lí làm người
Việc làm thể hiện thiếu tôn sư trọng đạo:
+ Gặp thầy cô không chào
+Nói không thưa
+Cãi lại thầy cô giáo
+Ra vào không xin phép
+Không làm bài tập. không làm bài cũ
Cảm nhận về việc thiếu tôn sư trọng đạo: không tôn trọng truyền thống của người việt nam nếu chúng ta làm như vậy sẽ ảnh hưởng đến việc học của chúng ta sau này
bởi Ngọc Lan 04/10/2018 Like (1) Báo cáo sai phạm -
1.- Tôn sư: (tôn: là tôn trọng, kính trọng và đề cao; sư: là thầy dạy học, dạy người, dạy chữ). Vậy tôn sư là người học trò thì phải biết tôn trọng, kính trọng và đề cao vai trò của người thầy trong quá trình học tập và trong cuộc sống.- Trọng đạo: (trọng: coi trọng, tôn trọng; đạo: đạo lí, con đường làm người, đạo đức, đạo lí truyền thống tốt đẹp của con người): Vậy trọng đạo: là người học trò phải biết tôn trọng, lễ phép, kính trọng người thầy, vì người thầy đã giảng dạy, truyền dạy cho chúng ta biết thế nào là đạo nghĩa, đạo đức, đạo học làm người và những tri thức khác về mọi mặt của đời sống tự nhiên, đời sống xã hội,...
2. - Sư vi phụ. - Dốt nát tìm thầy, bóng bảy tìm chợ. - Không thầy đố mày làm nên. - Nhất tự vi sư, bán tự vi sư. - Có thờ thầy mới được làm thầy. - Mồng một tết cha, mồng hai tết mẹ, mồng ba tết thầy. - Một chữ nên thầy, một ngày nên nghĩa. - Trâu kén cỏ trâu gầy, trò kén thầy trò dót. Dốt kia thì phải cậy thầy Vụng kia cậy thợ thì mầy làm nên - Ngày nào em bé cỏn con Bây giờ em đã lớn khôn thế nầy Cơm cha, áo me, công thầy Nghĩ sao cho bõ những ngày ước ao - Yêu kính thầy mới được làm thầy Những phường bội bạc sau này ra chi. - Vua, thầy, cha, ấy ba ngôi, Kính thờ như một, trẻ ơi ghi lòng. - Mười năm, rèn luyện sách đèn, Công danh gặp bước, chớ quên ơn thầy.
bởi Đạt Thành 05/10/2018 Like (1) Báo cáo sai phạm
Video HD đặt và trả lời câu hỏi - Tích lũy điểm thưởng
Nếu bạn hỏi, bạn chỉ thu về một câu trả lời. Nhưng khi bạn suy nghĩ trả lời, bạn sẽ thu về gấp bội!
Lưu ý: Các trường hợp cố tình spam câu trả lời hoặc bị báo xấu trên 5 lần sẽ bị khóa tài khoản
Gửi câu trả lời Hủy NONECác câu hỏi mới
-
Trường hợp bạn A đủ 16 tuổi nhưng không sử dụng xe trên 50cm3 là hình thức thực hiện nào của pháp luật?
Trường hợp bạn A đủ 16 tuổi nhưng không sử dụng xe trên 50cm3 là hình thức thực hiện nào của pháp luật?03/12/2022 | 0 Trả lời
-
Do trong quá trình học tập bạn H không chịu tập trung học tập nên đến kì thi cuối học kì bạn mới hột hoảng vì lượng kiên thức nhiều và đến ngày thi bạn bị đau đầu, chóng mặt. Kết quả là bạn đã không làm tốt bài kiểm tra của mình.
Theo em nguyên nhân nào đã dẫn đến sự căng thẳng cho bạn H? Trong cuộc sống em đã gặp những tình huống nào dẫn đến căng thẳng? Em sẽ làm gì để đối mặt với chúng?
27/12/2022 | 0 Trả lời
-
Bản thân em sẽ làm gì để giữ gìn và phát huy vốn văn hóa truyền thống của dân tộc?
06/01/2023 | 1 Trả lời
-
Cho một ví dụ về bạo lực học đường mà em biết.
10/03/2023 | 1 Trả lời
-
Trình bày những nét đặc sắc của một loại hình âm nhạc ở truyền thống quê hương Bình Định mà em yêu thích
Trình bày những nét đặc sắc của một loại hình âm nhạc ở truyền thống quê hương Bình Định mà em yêu thích
22/10/2023 | 0 Trả lời
-
Câu 2: Kể tên 1 số TNXH mà e biết? Hãy phân tích TNXH xảy ra ở địa phương e?
22/04/2024 | 0 Trả lời
XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 7
Toán 7
Toán 7 Kết Nối Tri Thức
Toán 7 Chân Trời Sáng Tạo
Toán 7 Cánh Diều
Giải bài tập Toán 7 KNTT
Giải bài tập Toán 7 CTST
Giải bài tập Toán 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Toán 7
Ngữ văn 7
Ngữ Văn 7 Kết Nối Tri Thức
Ngữ Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Ngữ Văn 7 Cánh Diều
Soạn Văn 7 Kết Nối Tri Thức
Soạn Văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Soạn Văn 7 Cánh Diều
Văn mẫu 7
Tiếng Anh 7
Tiếng Anh 7 Kết Nối Tri Thức
Tiếng Anh 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng Anh 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 KNTT
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 CTST
Trắc nghiệm Tiếng Anh 7 Cánh Diều
Giải Sách bài tập Tiếng Anh 7
Khoa học tự nhiên 7
Khoa học tự nhiên 7 KNTT
Khoa học tự nhiên 7 CTST
Khoa học tự nhiên 7 Cánh Diều
Giải bài tập KHTN 7 KNTT
Giải bài tập KHTN 7 CTST
Giải bài tập KHTN 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Khoa học tự nhiên 7
Lịch sử và Địa lý 7
Lịch sử & Địa lí 7 KNTT
Lịch sử & Địa lí 7 CTST
Lịch sử & Địa lí 7 Cánh Diều
Giải bài tập LS và ĐL 7 KNTT
Giải bài tập LS và ĐL 7 CTST
Giải bài tập LS và ĐL 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Lịch sử và Địa lí 7
GDCD 7
GDCD 7 Kết Nối Tri Thức
GDCD 7 Chân Trời Sáng Tạo
GDCD 7 Cánh Diều
Giải bài tập GDCD 7 KNTT
Giải bài tập GDCD 7 CTST
Giải bài tập GDCD 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm GDCD 7
Công nghệ 7
Công nghệ 7 Kết Nối Tri Thức
Công nghệ 7 Chân Trời Sáng Tạo
Công nghệ 7 Cánh Diều
Giải bài tập Công nghệ 7 KNTT
Giải bài tập Công nghệ 7 CTST
Giải bài tập Công nghệ 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Công nghệ 7
Tin học 7
Tin học 7 Kết Nối Tri Thức
Tin học 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tin học 7 Cánh Diều
Giải bài tập Tin học 7 KNTT
Giải bài tập Tin học 7 CTST
Giải bài tập Tin học 7 Cánh Diều
Trắc nghiệm Tin học 7
Cộng đồng
Hỏi đáp lớp 7
Tư liệu lớp 7
Xem nhiều nhất tuần
Video Toán nâng cao lớp 7
Đề cương HK1 lớp 7
Con chim chiền chiện - Huy Cận - Ngữ văn 7 Chân Trời Sáng Tạo
Tiếng gà trưa - Xuân Quỳnh - Ngữ văn 7 Cánh Diều
Quê hương - Tế Hanh - Ngữ văn 7 Kết Nối Tri Thức
Toán 7 CTST Bài 2: Các phép tính với số hữu tỉ
Toán 7 Cánh diều Bài tập cuối chương 1
Toán 7 KNTT Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ
YOMEDIA YOMEDIA ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Bỏ qua Đăng nhập ×Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.
Đồng ý ATNETWORK ON QC Bỏ qua >>Từ khóa » Tôn Sư Trọng đạo Là Như Thế Nào
-
Tôn Sư Trọng đạo Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Tôn Sư Trọng đạo, Hiểu Thế Nào Cho đúng?
-
Tôn Sư Trọng đạo Là Gì?
-
Tôn Sư Trọng đạo Là Gì? Biểu Hiện Của Sự Tôn Sư Trọng đạo
-
Nghĩ Về Truyền Thống “Tôn Sư Trọng đạo” Xưa Và Nay - Huyện Hạ Hòa
-
Tôn Sư Trọng đạo Là Gì? Thế Nào Là Tôn Sư Trọng đạo?
-
Giải Thích Câu Tục Ngữ Tôn Sư Trọng đạo
-
Tôn Sư Trọng đạo Là Gì? - GDCD Lớp 7
-
Bài 6: Tôn Sư Trọng đạo | GDCD 7 (Trang 17 – 20 SGK) - Tech12h
-
Tôn Sư Trọng đạo Có ý Nghĩa Như Thế Nào Trong Cuộc Sống - Thả Rông
-
TOP 20 Bài Nghị Luận Về Tôn Sư Trọng đạo Hay Nhất
-
Tôn Sư Trọng đạo Là Gì? - Từ điển Thành Ngữ Tiếng Việt
-
Tôn Sư Trọng đạo!
-
Bài 6 : Tôn Sư Trọng đạo - Hoc24