- Home
- XNK
- _Thanh toán quốc tế
- __L/C
- __T/T
- __D/A
- _Bộ chứng từ
- _Vận tải quốc tế
- _Bảo hiểm
- Tra cứu chuyên ngành
- _Container Tracking
- _Tra cứu đóng hàng
- _Tra hướng dẫn VNACCS
- __Tra cứu 4
- _Tra cứu phân loại thiết bị y tế
- _Tra diện tích thể tích
- _Tra cứu EU
- _Tra cứu Hoá chất
- Tra cứu HQ
- _Tra cứu mã HS code
- _Tra nợ thuế
- _Tra Tờ khai
- _Tra tài khoản NSNN
- _Mã vạch HQ
- _Tra số CMND
- Hàng lẻ CFS
- Hàng sân bay
- Eport
- Convert
- Liên hệ
TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HẢI
on 14:30 in Bảo-Hiểm, Vận-Tải-Quốc-Tế TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HẢITổn thất trong bảo hiểm hàng hải : Căn cứ vào mức độ và quy mô, tổn thất đựơc chia thành hai loại:Tổn thất bộ phận (patial loss) : Là sự mất mát một phần đối tượng bảo hiểm thuộc một hợp đồng bảo hiểm. Ví dụ lô hàng 10 tấn đường trong quá trình vận chuyển bị tổn thất 1 tấn.Tổn thất toàn bộ (total loss) : Là hàng hóa bảo hiểm bị mất 100% giá trị hoặc gí trị sử dụng.Tổn thất toàn bộ gồm 2 loại:Loại 1: Tổn thất toàn bộ thực sự (actual total loss) : Là tổn thất mà do hàng hóa bị phá hủy hoàn toàn hay bị hư hỏng nghiêm trọng không còn là vật phẩm như cũ hoặc người được bảo hiểm bị tước quyền sở hữu với hàng hóa. Như vậy tổn thất toàn bộ thực sự có thể là do hàng hóa bảo hiểm bị phá hủy hoàn toàn như cháy hoặc nổ, hay hàng hóa bị haư hỏng nghiêm trọng như gạo hay ngô bị thối do ngấm nước hoặc người được bảo hiểm bị tước hẳn quyền sở hữu đối với hàng hóa như hàng vị mất do mất tích hay do tầu bị đắm.Loại 2 : Tổn thất toàn bộ ước tình (contructive total loss) : Là tổn thất về hàng hóa mà không sao tránh khỏi tổn thất toàn bộ thực sự hay những chi phí phải bỏ ra để sửa chữa, khôi phục và đưa hàng hóa về bến đến bằng hoặc vượt quá trị giá hàng hóa.Tổn thất toàn bộ ước tính gồm 2 dạng:Dạng thứ nhất là: Chắc chắn tổn thất toàn bộ thực sự sẽ xảy ra, ví dụ một lô ngô được chở từ nước ngoài về Việt Nam, dọc đường ngô bị ngấm nước và bắt đầu thối, nếu cố mang về Việt Nam thì ngô sẽ thối hết, tổn thất toàn bộ thực sự chắc chắn sẽ xảy ra.Dạng thứ hai là : Xét về tài chính thì coi là tổn thất toàn bộ, ví dụ vận chuyển sắt thép từ nước ngoài về Việt Nam, dọc đường tàu hỏng máy buộc phải vào Hồng Kông để sửa chữa. Để chữa tàu phải dỡ sắt lên bờ, trong thời gian chữa phải lưu kho lưu bãi sắt thép, khi chữa xong phải tái xếp sắt thép xuống tàu và đưa sắt thép về Việt Nam. Tổng các chi phí phải bỏ ra trong trường hợp này có thể bằng hoặc lớn hơn trị giá bảo hiểm của sắt thép.Khi hàng hóa bị tổn thất toàn bộ ước tính, người được bảo hiểm có thể từ bỏ hàng hóa. Từ bỏ hàng hóa là từ bỏ mọi quyền lợi liên quan đến hàng hóa hay là sự tự nguyện của người được bảo hiểm chuyển quyền sở hữu về hàng hóa cho người bảo hiểm để đòi bồi thường toàn bộ. Muốn từ bỏ hàng phải tuân thủ các quy định sau:- Một là: Tuyên bố từ bỏ hàng (notice of abandonment - NOA) gửi cho người bảo hiểm bằng văn bản.- Hai là: Chỉ từ bỏ khi hàng hóa còn ở dọc đường và chưa bị tổn thất toàn bộ thực sự.- Ba là: Khi từ bỏ đã được người bảo hiểm chấp nhận thì không thay đổi được nữa, sở hữu về hàng háo thuộc về người bảo hiểm và người được bảo hiểm được đòi bồi thường toàn bộ.Căn cứ vào quyền lợi và trách nhiệm, tổn thất được chia làm hai loại: Tổn thất riêng (particular average): Là tổn thất của từng quyền lợi bảo hiểm do thiên tai, tai nạn bất ngờ gây nên. Ví dụ, dọc đường tàu bị sét đánh làm hàng hóa của chủ hàng A bị cháy, tổn thất của hàng A là do thiên tai, chủ hàng A phải tự chịu, hoặc đòi công ty bảo hiểm, không được phan bổ tổn thất cho chủ tàu và các chủ hàng khác. Tổn thất trong trường hợp này là tổn thất riêng.Tổn thất chung (general average): Là những thiệt hại xảy ra do những chi phí hoặc hi sinh đặc biệt được tiến hành một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu, hàng hóa và cước phí trong một hành trình chung trên biển khỏi sự nguy hiểm chung đối với chúng.Tổn thất chung được chia làm 2 bộ phận Bộ phận thứ nhất: Hy sinh tổn thất chung : Là những thiệt hại hoặc chi phí do hậu quả trực tiếp của một hành động tổn thất chung. Ví dụ: Tàu gặp bão lớn, buộc phải vứt hàng của chủ hàng A xuống biển để cứu toàn bộ hành trình. Hàng A bị vứt xuống biển là hy sinh tổn thất chung. Bộ phận thứ 2 : Chi phí tổn thất chung : Phải trả cho người thứ ba trong việc cứu tàu, hàng, cước phí thoát nạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình. Những chi phí sau đây được coi là chi phí tổn thất chung; Chi phí tàu ra vào cảng lánh nạn, chi phí lưu kho lưu bãi tại cảng lánh nạn, chi phí tạm thời sửa chữa những hư hại của tàu, chi phí tăng thêm về nhiên liệu... do hậu quả của hành động tổn thất chung.
Xuất Nhập Khẩu
Tags # Bảo-Hiểm # Vận-Tải-Quốc-Tế Vận-Tải-Quốc-Tế
vào lúc 14:30 Nhãn: Bảo-Hiểm, Vận-Tải-Quốc-Tế Không có nhận xét nào:
Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)
Xe đạp thể thao
Popular
- Cách Khai Hải Quan Sân Bay Tân Sơn Nhất SCSC TCS Hướng Dẫn Cách Khai Hải Quan Tại CCHQ CK Sân Bay Tân Sơn Nhất (SCSC-TCS) Theo TT 38 Tên Chi Cục: Chi cục HQ CK Sân bay Quốc tế Tân Sơn ...
- Cách Khai Hải Quan Vnaccs Tại CCHQ Cát Lái KV1 mã 02CI Những điểm lưu ý chung cần chú ý khi khai hải quan Vnaccs Khi hàng lưu tại kho DN mà chưa có mã kho thì sử dụng mã 02CIOZZ (hàng hóa chưa...
- Thông tin tài khoản nộp thuế các Chi cục Hải quan tại TPHCM 1. Các văn bản hướng dẫn liên quan đến công tác thu nộp ngân sách. - Thông tư 128/2008/TT-BTC ngày 24/12/2008 của Bộ Tài chính về việc h...
- Cách Đăng Ký Mã Định Danh Hàng Hoá Trên Phần Mềm Vnaccs Để áp dụng hệ thống giám sát hàng hóa tại cảng biển, mỗi lô hàng sẽ được gắn một mã số định danh hàng hóa. Vậy mã số định danh hàng hóa là...
- Hướng dẫn Nhập khẩu nhiệt kế điện tử và nhiệt kế thuỷ ngân Quy định hồ sơ thủ tục nhập khẩu nhiệt kế hồng ngoại điện tử và nhiệt kế thuỷ ngân như thế nào 1. Tra cứu mã HS code của nhiệt kế Mã HS cod...
Blog Archive
- ▼ 2016 (232)
- ▼ tháng 3 (78)
- PHƯƠNG THỨC ỨNG TRƯỚC (ADVANCED PAYMENT)
- PHÂN LOẠI SÉC
- KHÁI NIỆM VÀ NỘI DUNG, NHỮNG NGƯỜI LIÊN QUAN ĐẾN SÉC
- SO SÁNH HỐI PHIẾU NHỜ THU VÀ L/C
- CÁC NGHIỆP VỤ LIÊN QUAN ĐẾN HỐI PHIẾU
- CÁC LOẠI HỐI PHIẾU
- CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA HỐI PHIẾU
- NỘI DUNG BẮT BUỘC CỦA HỐI PHIẾU
- KHÁI NIỆM VÀ CÁC BÊN THAM GIA LƯU THÔNG HỐI PHIẾU
- QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN HỐI PHIẾU (BILL...
- NGÂN HÀNG ĐẠI LÝ TRONG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ
- TÀI KHOẢN NOSTRO VÀ VOSTRO
- ĐIỀU KIỆN THANH TOÁN QUỐC TẾ
- VAI TRÒ CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ
- KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM CỦA THANH TOÁN QUỐC TẾ
- QUY TRÌNH BỒI THƯỜNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA
- HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU
- CÁC ĐIỀU KIỆN BẢO HIỂM HÀNG HÓA CHUYÊN CHỞ BẰNG ĐƯ...
- TỔN THẤT TRONG BẢO HIỂM HÀNG HẢI
- RỦI RO TRONG BẢO HIỂM HÀNG HẢI
- CÁC ĐỊNH NGHĨA TRONG BẢO HIỂM HÀNG HÓA
- CHỨNG TỪ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
- NGƯỜI KINH DOANH VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC (MTO) - MU...
- CÁC PHƯƠNG THỨC VẬN TẢI TRONG VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
- KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC (MULTIMODAL TR...
- PHỤ PHÍ MẤT CÂN ĐỐI VỎ CONTAINER - CIC (CONTAINER ...
- CƯỚC PHÍ TRONG CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER
- TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG CON...
- RẤT CHÚ Ý KHI GỬI HÀNG LẺ (LCL/LCL)
- PHƯƠNG PHÁP GỬI HÀNG KẾT HỢP BẰNG CONTAINER
- PHƯƠNG PHÁP GỬI HÀNG LẺ - LCL/LCL (LESS THAN CONTA...
- PHƯƠNG PHÁP GỬI HÀNG NGUYÊN CONTAINER FCL/FCL (FUL...
- GỬI HÀNG BẰNG CONTAINER
- KỸ THUẬT ĐÓNG HÀNG VÀO CONTAINER
- CHỨNG TỪ VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG CONTAINER (CONTA...
- KÍCH THƯỚC CÁC LOẠI CONTAINER THÔNG DỤNG
- PHÂN LOẠI CONTAINER
- KHÁI NIỆM CONTAINER
- CÁCH TÍNH TRỌNG LƯỢNG THỂ TÍCH
- HIDDEN DANGEROUS GOODS TRONG VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
- HÀNG KHÔNG CHUYỂN TIẾP HÀNG HÓA ĐI CÁC NƯỚC
- QUY TRÌNH LÀM HÀNG NHẬP ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
- GIAO HÀNG XUẤT BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
- LẬP VÀ PHÂN PHỐI VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG - AWB (AIRWAY ...
- VẬN ĐƠN HÀNG KHÔNG - AWB (AIRWAY BILL)
- KHIẾU NẠI VÀ KIỆN TỤNG NGƯỜI CHUYÊN CHỞ HÀNG KHÔNG
- TỔ CHỨC VẬN CHUYỂN HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG
- CƯỚC VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
- KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM CỦA VẬN TẢI HÀNG KHÔNG
- PHỤ PHÍ VẬN TẢI QUỐC TẾ
- CHỨNG TỪ CHUYÊN CHỞ HÀNG HÓA BẰNG ĐƯỜNG BIỂN VÀ NH...
- VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN VÀ CHỨNG NHẬN THỰC XUẤT
- CHÚ Ý VỀ CHỨNG TỪ VẬN TẢI
- NGUYÊN TẮC GIAO NHẬN HÀNG HÓA TẠI CẢNG BIỂN
- BIÊN LAI GỬI HÀNG / GIẤY GỬI HÀNG ĐƯỜNG BIỂN (SEAW...
- SURRENDERED BILL, EXPRESS RELEASE, TELEX RELEASE
- FORWARDER'S CARGO RECEIPT - FCR
- SWITCH BILL LÀ GÌ ?
- SURRENDERED BILL LÀ GÌ ?
- KÝ HẬU VẬN ĐƠN
- PHÂN BIỆT MASTER BILL VÀ HOUSE BILL
- QUY TRÌNH CẤP VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN (BILL OF LADING -...
- GIÁ TRỊ PHÁP LÝ CỦA VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN (BILL OF LA...
- NỘI DUNG CỦA VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN (BILL OF LADING)
- PHÂN LOẠI VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN
- CHỨC NĂNG VÀ TÁC DỤNG CỦA VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN (BILL...
- VẬN ĐƠN ĐƯỜNG BIỂN (BILL OF LADING - B/L)
- VẬN ĐƠN THEO HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN (CHARTER PAR...
- HỢP ĐỒNG THUÊ TÀU CHUYẾN (CHARTER PARTY)
- PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU CHUYẾN (VOYAGE)
- PHƯƠNG THỨC THUÊ TÀU CHỢ (LINER)
- KHÁI QUÁT, ĐẶC ĐIỂM, TÁC DỤNG CỦA VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
- HƯỚNG DẪN KHAI BÁO C/O ĐIỆN TỬ
- MỘT SỐ LỖI THƯỜNG GẶP TRONG THƯƠNG THẢO HỢP ĐỒNG
- CHỨNG TỪ SỬ DỤNG TRONG THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
- KỸ NĂNG SOẠN THẢO, ĐÀM PHÁN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
- CÁC BƯỚC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
- KẾT CẤU NỘI DUNG CỦA HỢP ĐỒNG NGOẠI THƯƠNG
Số lượt xem trang
Camera NVL - NHT
Thuận OPS
Thuận OPS nhận làm dịch vụ về thủ tục hải quan xuất nhập khẩu tại quận 1, 3, quận 4, quận 7 , huyện nhà bè. , click vào đây →
Facebook
Camera Võ Chí Công
CAMERA CẦU PHÚ MỸ
CAMERA CẦU PHÚ MỸ Q2
Camera Mỹ Thủy
Nguyễn Thị Định - Vào kho
Nguyễn Thị Định - Đường C
@templatesyard
Created By Thuận OPS | Thuận OPS Dịch vụ Hải Quan - Customs Brokerage Services - Customs Clearance HoChiMinh - Customs Procedures for Vietnam Import Export