Tổng Hai Nghiệm Dương Liên Tiếp Nhỏ Nhất Của Phương Trình \(\sin ...
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Toán Lớp 11
- Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác
Tổng hai nghiệm dương liên tiếp nhỏ nhất của phương trình \(\sin ^{6} x+\cos ^{6} x=\frac{7}{16}\) là:
A. \(\frac{5 \pi}{6}\) B. \(\frac{\pi}{2}\) C. \(\frac{7 \pi}{6}\) D. \(\frac{\pi}{6}\) Sai B là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Toán Lớp 11 Chủ đề: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác Bài: Phương trình lượng giác cơ bản ZUNIA12Lời giải:
Báo saiTa có:
\(\begin{array}{l} \sin ^{6} x+\cos ^{6} x=\left(\sin ^{2} x+\cos ^{2} x\right)\left(\sin ^{4} x-\sin ^{2} x \cos ^{2} x+\cos ^{4} x\right) \\ =\left(\sin ^{2} x+\cos ^{2} x\right)-3 \sin ^{2} x \cos ^{2} x=1-\frac{3}{4} \sin ^{2} 2 x=1-\frac{3}{4} \cdot \frac{1-\cos 4 x}{2}=\frac{5+3 \cos 4 x}{8} \\ \Rightarrow \frac{5+3 \cos 4 x}{8}=\frac{7}{16} \Leftrightarrow \cos 4 x=-\frac{1}{2} \Leftrightarrow \cos 4 x=\cos \frac{2 \pi}{3} \\ \Leftrightarrow\left[\begin{array}{c} 4 x=\frac{2 \pi}{3}+k 2 \pi \\ 4 x=-\frac{2 \pi}{3}+k 2 \pi \end{array} \Leftrightarrow\left[\begin{array}{c} x=\frac{\pi}{6}+k \frac{\pi}{2} \\ x=-\frac{\pi}{6}+k \frac{\pi}{2} \end{array}\right.\right. \end{array}\)
Suy ra phương trình có 2 nghiệm dương nhỏ nhất là \(x_{1}=\frac{\pi}{6} \text { và } x_{2}=\frac{\pi}{3} \text { Vậy } x_{1}+x_{2}=\frac{\pi}{2}\)
Câu hỏi liên quan
-
Nghiệm của phương trình \(\begin{aligned} &\left(1+\sin ^{2} x\right) \cos x+\left(1+\cos ^{2} x\right) \sin x=1+\sin 2 x \end{aligned}\) là:
-
Nghiệm của phương trình \(\begin{aligned} & \cos 2 x+(1+2 \cos x)(\sin x-\cos x)=0 \end{aligned}\) là:
-
Giải phương trình \({\sin ^2}2x + {\sin ^2}4x = {\sin ^2}6x\).
-
Nghiệm của phương trình \(\cot \left(2 x-\frac{3 \pi}{4}\right)=\tan \left(x-\frac{\pi}{6}\right)\) là:
-
Phương trình \(\sin 3x =-\dfrac{\sqrt{3}}{2}\) có nghiệm là:
-
Giải phương trình \(\sin ^{2} 2 x+\cos ^{2} 3 x=1\)
-
Đạo hàm của hàm số \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamyEaiabg2 % da9iGacogacaGGVbGaaiiDamaaCaaaleqabaGaaGOmaaaakmaabmaa % baGaci4yaiaac+gacaGGZbGaamiEaaGaayjkaiaawMcaaiabgUcaRm % aakaaabaGaci4CaiaacMgacaGGUbGaamiEaiabgkHiTmaalaaabaGa % eqiWdahabaGaaGOmaaaaaSqabaaaaa!495F! y = {\cot ^2}\left( {\cos x} \right) + \sqrt {\sin x - \frac{\pi }{2}} \) là
-
Hàm số y = cot x có đạo hàm là:
-
Giải phương trình \(\sqrt{3} \cot \left(5 x-\frac{\pi}{8}\right)=0\)
-
Phương trình \(\cos 2 x-\cos 6 x+4\left(3 \sin x-4 \sin ^{3} x+1\right)=0\) có phương trình tương đương là:
-
Nghiệm của phương trình \(\sin 3x\cos x-\sin 4x=0\) là
-
Phương trình \(8{\cos ^4}x = 1 + \cos 4x\) có nghiệm là:
-
Nghiệm của phương trình \(\begin{aligned} & \sin 2 x+\cos x-\sqrt{2} \sin \left(x-\frac{\pi}{4}\right)=1 . \end{aligned}\) là:
-
\(\text { Tập hợp tất cả các giá trị của } m \text { để phương trình }(m+1) \sin x-3 \cos x=m+2\)
-
Phương trình \(\sqrt{\sin ^{2} x+1}=\sqrt{2} \sin \left(\frac{\pi}{4}-x\right)+\sqrt{\cos ^{2} x+1}(*)\) có tổng các nghiệm trong khoảng là \(\left(0 ; \frac{\pi}{2}\right)\)
-
Trong \([0 ; 2 \pi)\), phương trình \(\sin x=1-\cos ^{2} x\) có tập nghiệm là
-
Cho \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGaamOzamaabm % aabaGaamiEaaGaayjkaiaawMcaaiabg2da9iGacogacaGGVbGaai4C % amaaCaaaleqabaGaaGOmaaaakiaadIhacqGHsislciGGZbGaaiyAai % aac6gadaahaaWcbeqaaiaaikdaaaGccaWG4baaaa!44E2! f\left( x \right) = {\cos ^2}x - {\sin ^2}x\). Giá trị \(% MathType!MTEF!2!1!+- % feaahqart1ev3aaatCvAUfeBSjuyZL2yd9gzLbvyNv2CaerbuLwBLn % hiov2DGi1BTfMBaeXatLxBI9gBaerbd9wDYLwzYbItLDharqqtubsr % 4rNCHbGeaGqiVu0Je9sqqrpepC0xbbL8F4rqqrFfpeea0xe9Lq-Jc9 % vqaqpepm0xbba9pwe9Q8fs0-yqaqpepae9pg0FirpepeKkFr0xfr-x % fr-xb9adbaqaaeGaciGaaiaabeqaamaabaabaaGcbaGabmOzayaafa % WaaeWaaeaadaWcaaqaaiabec8aWbqaaiaaisdaaaaacaGLOaGaayzk % aaaaaa!3AFE! f'\left( {\frac{\pi }{4}} \right)\) bằng:
-
Nghiệm phương trình \(\sin \left(x+\frac{\pi}{2}\right)=1\) là:
-
Nghiệm của phương trình \(\sin 3 x=\sin x\) là:
-
Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số \(y = {{\cos x + 2\sin x + 3} \over {2\cos x - \sin x + 4}}\) là:
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 59/1 ADSENSE / 60/0 AMBIENTTừ khóa » Sin Mũ 6x + Cos Mũ 6 X Bằng Bao Nhiêu
-
Sin^6x+cos^6x - Công Thức Lượng Giác
-
Sin^6x + Cos^6x - Giúp Mình Với
-
Sin^6x + Cos^6x - Toán Học Lớp 11 - Lazi
-
Chứng Minh Rằng \(sin^6x+cos^6x=\frac{5}{8}+\frac{3}{8}cos4x\)
-
Tìm Tập Giá Trị T Của Hàm Số Y = Sin^6x + Cos^6x? T= 0;2
-
Tìm Giá Trị Lớn Nhất, Giá Trị Nhỏ Nhất Của Các Hàm Số Sau: Y = Sin^6x + ...
-
Cho Mình Hỏi Câu Náy Với:sin^6x-cox^6x Sao Lại Bằng (sin^2x-cos^2x ...
-
Prove That Sin^6x + Cos^6x = 1 - 3sin^2xcos^2x - Toppr
-
Tìm Các Giá Trị Của Tham Số M để Phương Trình Sin ^6x + Cos ^6x ...
-
Công Thức Lượng Giác Mở Rộng: Tổng Lũy Thừa Của Sinx Và Cosx
-
Biết Rằng ((sin ^6)x + (cos ^6)x = Mcos 4x + N( (m,n Thuộc Math
-
Cos^6x + Sin^6x = Cos4x
-
Mọi Người Giúp E Vs Sin^6x+cos^6x=7/16 Câu Hỏi 999143