Tổng Quan Về Chủng Aspergillus Niger - Tài Liệu Text - 123doc

  1. Trang chủ >
  2. Kỹ thuật - Công nghệ >
  3. Công nghệ sinh học >
Tổng quan về chủng Aspergillus niger

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (223.18 KB, 22 trang )

Công nghệ sản xuất enzyme pectinase từ chủng Aspergillus nigerLớp:Lớp phụ:AscomycetesPlectomycetidaeBộ:EurotialesHọ:EurotiaceaeGiống:AspergillusLoài:Aspergillus nigerNguồn: umbali, (2005)2.3. Đặc điểm cấu tạo [6]Tên nấm mốcA.nigerĐặc điểm khuẩn lạc Đặc điểm vi thểKhóm nấm mốc có Bông hình cầu có màu[6]đường kính 4 ¸ 5 cm đen. Bọng hình cầu.trên thạch Czapek sau Thể bình 1 hoặc 25ngày.Khómnấm tầng, ở đa số loài thểmốc màu đen hoặc bình 2 tầng, Metulaenâu đen lấm tấm như dàibã cafe.gấpđôitầngPhialides. Vách cuốngconidi trơn. Hạt đínhhình cầu đến gần cầu,có gai rõ.Trụ nấm tách biệt và có hyalin. Các bào tử có nguồn gốc xuất pháttừ các tế bào chân đáy trên trụ đỡ và kết thúc bằng một túi nấm ở đầu.Túi này là một sự hình thành đặc trưng cho giống nấm Aspergillus. Hìnhthể và màu sắc của các bào tử nấm khác nhau giữa các loài. Aspergilluscó bào tử màu đen.Cơ thể dạng sợi, gọi là khuẩn ty hay sợi nấm (hypha), nhiều sợi(lypha), hợp lại thành hệ sợi nấm (mycelium).Khuẩn ty của nấm mốc A.niger tăng trưởng ở ngọn, vừa dài ra vừangăn vách tạo thành nhánh. Khuẩn ty có 2 loại:GVHD: Phạm Thị Hương8Lớp 10SH – Nhóm 5 Công nghệ sản xuất enzyme pectinase từ chủng Aspergillus nigerKhuẩn ty cơ chất (hay khuẩn ty dinh dưỡng) có kích thước nhỏ, màutrắng, bám chặt vào cơ chất môi trường và hấp thu các chất dinh dưỡng.Các khuẩn ty này bện thành khối. Khi già hệ sợi nấm mốc ngả sang màuvàng.Khuẩn ty khí sinh (hay khuẩn ty sinh sản) có kích thước lớn hơnkhuẩn ty cơ chất nhiều lần, trong suốt trên bề mặt cơ chất và từ khuẩn tykhí sinh sẽ có 1 sợi phát triển thành cơ quan sinh sản đặc biệt, mang bàotử.Thành của khuẩn ty nấm có cấu tạo sợi, thành phần hóa học chính làchitin và glucan.2.4. Đặc điểm sinh lý [6]Loại Aspergillus niger phân bố nhiều trong tự nhiên, trong đất, ở xácbã thực vật, hoa quả và đặc biệt có nhiều ở vùng khí hậu ấm áp.Chúng là những cơ thể hiếu khí sống hoại sinh hoặc kí sinh, không cókhả năng quang hợp tạo chất hưu cơ mà sống nhờ khả năng hấp thụ cácloại chất hữu cơ có sẵn qua bề mặt khuẩn ty.2.5. Đặc điểm sinh hóa [6]Khả năng đồng hóa các loại đường khác nhau : A.niger đồng hóa tốtcác loại đường như glucose, fructose, saccharose, mannose. Đối vớiđường sorbose, galactose, A.niger đồng hóa ở mức khá tốt, còn đườnglactose thì đồng hóa ở mức trung bình.Nguồn dinh dưỡng nitơ : A.niger có khả năng sử dụng ure làm nguồnN và chất điều chỉnh pH, dưới tác dụng của enzyme urease, ure phân hủythành CO2 và NH3. A.niger đồng hóa các muối amon. Việc sử dụng nguồnN hữu cơ, urease và các muói amon đều gắn liền với việc tách NH 3 ra rồihấp thụ vào cơ thể. Như vậy NH 3 là trung tâm của con đường dinh dưỡngnitơ của vi sinh vật.Nguồn dinh dưỡng khoáng phospho : Sự có mặt của các hợp chấtphospho và nồng độ của chúng trong môi trường có ảnh hưởng rất lớnđến quá trình trao đổi chất trong tế bào vi sinh vật. Thay đổi nồng độ cáchợp chất phospho trong môi trường sẽ dẫn đến thay đổi các quá trìnhtổng hợp hàng loạt các chất hợp phần của tế bào có chứa phospho, tếbào và chất nhân. Ngoài ra, phospho có trong môi trường còn có tácdụng điều chỉnh hoạt tính hệ enzyme đồng hóa các loại thức ăn cacbon.GVHD: Phạm Thị Hương9Lớp 10SH – Nhóm 5 Công nghệ sản xuất enzyme pectinase từ chủng Aspergillus nigerKhả năng sinh tổng hợp enzyme : A.niger có khả năng sinh cácenzyme như amylase, protease, peptinase, và đặc biệt là hệ enzymecellulase.2.6. Đặc điểm sinh sản [6]A.niger có thể sinh sản theo hai hình thức chính:- Sinh sản sinh dưỡng: từ một đoạn khuẩn ty riêng lẻ có thể pháttriển thành một hệ sợi nấm. Khuẩn ty của nấm mốc có thể lẫn vào bụi,không khí bay đi khắp nơi, gặp điều kiện thuận lợi sẽ nhanh chóng pháttriển thành khuẩn lạc mới.- Sinh sản vô tính: Reaper và thơm (1968) cho rằng A.niger sinhsản vô tính bằng bào tử trần (conidium). Hầu như các bào tử trần là cácbào tử ngoại sinh, nghĩa là được hình thành ở bên ngoài tế bào sinh bàotử trần (conidiogenóu cell). Các bào tử này sinh ra trực tiếp trên khuẩn tyhoặc đặc biệt là cuống bào tử trần (conidiophone).GVHD: Phạm Thị Hương10Lớp 10SH – Nhóm 5 Công nghệ sản xuất enzyme pectinase từ chủng Aspergillus niger3. Thu nhận enzyme pectinase từ chủng Aspergillus niger3.1. Cơ chế sinh tổng hợp enzyme( 2 enzyme tiêu biểu : PE, PG)Tùy theo nguồn cơ chất sử dụng mà chủng A. niger sinh ra các loạienzyme khác nhau trong hệ pectinase như PE, PG. V.vv.3.1.1.Các cơ chất thường hay sử dụngCơ chất pectin từ nguồn phụ phẩm nông nghiệp được ưa chuộngnhất (Patil và Dayanand, 2006). Hàm lượng pectin cao (15 - 25%) trongcác phụ phẩm nông nghiệp như cám mì , bã mía, bã củ cải đường, xácđậu cô ve, vỏ chanh và bã táo là những nguồn cơ chất thích hợp cho việcsản xuất enzyme pectinase nguồn gốc vi sinh. Ngoài ra, độ methoxyl hóacao (65 ÷ 75% DE) của pectin trong phụ phẩm nông nghiệp chính là điềukiện thuận lợi cho hoạt động sinh tổng hợp PME (PE) 10].3.1.2.Các nghiên cứu trước đây liên quan tới việc tổng hợpenzyme pectinase từ Aspergillus niger• Maria A. Martos và cộng sự đã nghiên cứu ảnh hưởng kết hợp của cácđiều kiện nuôi cấy lên khả năng sinh enzyme PE và PG của chủng A.NigerN0300 trên môi trường tổng hợp có chứa pectin. Kết quả tối ưu hóa bằngquy hoạch thực nghiệm cho thấy điều kiện nuôi cấy tối ưu để tổng hợpPG cao ( đạt 1032U/l) là pH = 4,1, hàm lượng pectin : 20g/l, thời gian lênmen là 74h trên môi trường lỏng. Tại điều kiện này, quá trình tổng hợp PElà thấp.[13]• Năm 2010, Vivek Rangrajan và cộng sự, tiến hành nghiên cứu tổng hợppectinase từ cơ chất là bột vỏ cam sấy khô và chiết xuất vỏ cam có bổsung nguồn nitơ hữu cơ và vô cơ, sử dụng chủng A. Niger. Kết quả chothấy hàm lượng pectinase tổng hợp được cao nhất trong môi trường chiếtxuất vỏ cam bổ sung peptone và môi trường vỏ cam bổ sung sữa đậunành. Hoạt độ endopectinase lớn nhất ( 6800U/g) đạt được khi nuôi cấychìm trong môi trường chiết xuất vỏ cam có bổ sung nguồn nito hữu cơ làpeptone. Hàm lượng pectinase tổng hợp trong môi trường bổ sung nguồnnitơ vô cơ bằng phương pháp chìm và nuôi cấy trên môi trường rắn đềuthấp.[14]• R.R.Siva Kiran và cộng sự đã nghiên cứu tối ưu hóa quá trình tổng hợpendo-polygalacturonase bởi chủng A.niger đột biến trên môi trường rắn.Nghiên cứu đã sử dụng mô hình Plackett –Burman và tối ưu hóa bằngGVHD: Phạm Thị Hương11Lớp 10SH – Nhóm 5 Công nghệ sản xuất enzyme pectinase từ chủng Aspergillus nigerphương pháp quy hoạch thực nghiệm tối ưu hóa môi trường nuôi cấy vàhoạt lực tổng hợp endo-polugalacturonase là 4266U/l.• Nghiên cứu khả năng sản xuất pectinase của các chủng A.niger trên môitrường rắn của Nazneen Akhter và cộng sự (2011) đã đạt được 1 số kếtquả đáng quan tâm. Nghiên cứu đã được thực hiện trên 7 chủng Asp.Niger phân lập được từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó chủng Asp.Niger IM6 là chủng sản xuất pectinase đạt hiệu quả nhất. Hoạt độenzyme cao nhất (142,44U/g) đạt được sau 7 ngày nuối cấy ở nhiệt độ400C trong bình nón 750ml. Trong nghiên cứu này, tác giả đã sử dụngnguồn nitơ là (NH4)2SO4 với hàm lượng 1,69%. Với các nguồn cơ chất cámmì, tinh bột sắn, tinh bột khoai tây, cám gạo, kết quả cho thấy nguồn cơchất là cám mì và tinh bột khoai tây cho hoạt độ enzyme cao (85,54U/g).Khi thêm 9,68% pectin thì sự sản sinh enzyme tăng lên đạt 11,6U/g.Cũng theo nghiên cứu này, quá trình sản xuất pectinase của chủngA.Niger IM6 đạt tối ưu 98,34U/g khi độ ẩm ban đầu của môi trường nuôicấy là 60%. Sự thông thoáng cũng ảnh hưởng rõ rệt đến quá trình sinhpectinase.[7]• Sun Zhong-Tao (2008) đă nghiên cứu sản xuất pectinase từ hai dòngAspergillus niger đã được phân lập trên cơ chất bã táo (apple pomace).•[2]Với thành phần pectin trong hạt hướng dương là 21,36%, Patil và Dayanand (2006) đã xác nhận tính khả thi của việc sử dụng hạt hướngdương trong sản xuất PME từ Aspergillus niger cho cả hai trường hợp lênmen rắn và lên men chìm .• PME đã được phân lập bằng việc lên men các dòng Aspergillus (Polizeli,1991), đặc biệt là A. niger đă được khảo sát khá chi tiết với hai phươngthức lên men chìm và lên men nổi (Joshi et at., 2006) trên nhiều loại cơ•chất khác nhau (Schmitz,2002). [2]Năm 2008, nghiên cứu “ Thu nhận emzyme pectinase từ A. Niger – tinhsạch bằng phương pháp lọc gel và lọc màng “ do Huỳnh Ngọc Anh, TrầnNgọc Hùng, Trường ĐHBK – ĐH Quốc Gia TP Hồ Chí Minh tiến hành. Theokết quả nghiên cứu này, chế phẩm enzyme pectinase được sản xuất từchủng A. niger trên môi trường có chứa chất cảm ứng bột cà rốt sau 48hđạt hoạt độ cao nhất ( 30,01UI/g).• Năm 2009, các tác giả Trần Thị Thanh Thuần, Nguyễn Đức Lượng đã thựchiện nghiên cứu enzyme cellulose và pectinase từ chủng Trichodermaviride và Aspergillus niger nhằm xử lý nhanh vỏ cà phê. Nghiên cứu đãGVHD: Phạm Thị Hương12Lớp 10SH – Nhóm 5

Xem Thêm

Tài liệu liên quan

  • SẢN XUẤT ENZYME PECTINASE TỪ CHỦNG ASPERGILLUS NIGERSẢN XUẤT ENZYME PECTINASE TỪ CHỦNG ASPERGILLUS NIGER
    • 22
    • 6,056
    • 41
  • Giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương việt nam Giải pháp nhằm phát triển hoạt động cho vay xuất nhập khẩu tại ngân hàng ngoại thương việt nam
    • 72
    • 437
    • 0
  • Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hạ Long Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hạ Long
    • 0
    • 5
    • 0
  • Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hai Bà Trưng – Hà Nội Giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hai Bà Trưng – Hà Nội
    • 79
    • 142
    • 0
Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(81.54 KB) - SẢN XUẤT ENZYME PECTINASE TỪ CHỦNG ASPERGILLUS NIGER-22 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đặc điểm Sinh Học Nấm Aspergillus