Tổng Tất Cả Các Nghiệm Của Phương Trình Căn X^2-4x 4 1 - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Kuramajiva
Câu 1: Tìm tất cả các giá trị cuả tham số m để phương trình \(4\sqrt{x^2-4x+5} =x^2-4x+2m-1\) có 4 nghiệm phân biệt
Câu 2: Tìm các giá trị của tham số m sao cho tổng các bình phương hai nghiệm của phương trình \((m-3)x^2+2x-4=0\) bằng 4
Câu 3: Cho tam giác ABC có \(BC=a, AC=b, AB=c\) và I là tâm đường tròn nội tiếp tam giác. Chứng minh rằng: \(a\overrightarrow{IA}+b\overrightarrow{IB}+c\overrightarrow{IC}=\overrightarrow{0}\)
Câu 4: Cho tam giác ABC. Gọi D,I lần lượt là các điểm xác định bởi \(3\overrightarrow{BD}-\overrightarrow{BC}=\overrightarrow{0}\) và \(\overrightarrow{IA}+\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{0}\). Gọi M là điểm thỏa mãn \(\overrightarrow{AM}=x\overrightarrow{AC}\) (x∈R)
a) Biểu thị \(\overrightarrow{BI}\) theo \(\overrightarrow{BA}\) và \(\overrightarrow{BC}\)
b) Tìm x để ba điểm B,I,M thẳng hàng
Xem chi tiết Lớp 10 Toán Ôn tập chương III 4 0 Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 14 tháng 12 2020 lúc 22:391.
Đặt \(\sqrt{x^2-4x+5}=t\ge1\Rightarrow x^2-4x=t^2-5\)
Pt trở thành:
\(4t=t^2-5+2m-1\)
\(\Leftrightarrow t^2-4t+2m-6=0\) (1)
Pt đã cho có 4 nghiệm pb khi và chỉ khi (1) có 2 nghiệm pb đều lớn hơn 1
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\Delta'=4-\left(2m-6\right)>0\\\left(t_1-1\right)\left(t_2-1\right)>0\\\dfrac{t_1+t_2}{2}>1\\\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10-2m>0\\t_1t_2-\left(t_1+t_1\right)+1>0\\t_1+t_2>2\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m< 5\\2m-6-4+1>0\\4>2\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\dfrac{9}{2}< m< 5\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 14 tháng 12 2020 lúc 22:442.
Để pt đã cho có 2 nghiệm:
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\\Delta'=1+4\left(m-3\right)\ge0\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne3\\m\ge\dfrac{11}{4}\end{matrix}\right.\)
Khi đó:
\(x_1^2+x_2^2=4\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{8}{m-3}=4\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\left(m-3\right)^2}+\dfrac{2}{m-3}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{m-3}=-1-\sqrt{2}\\\dfrac{1}{m-3}=-1+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4-\sqrt{2}< \dfrac{11}{4}\left(loại\right)\\m=4+\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 14 tháng 12 2020 lúc 22:553.
Nối AI kéo dài cắt BC tại D thì D là chân đường vuông góc của đỉnh A trên BC
\(\Rightarrow\dfrac{DB}{DC}=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{c}{b}\)
\(\Rightarrow\overrightarrow{BD}=\dfrac{c}{b}\overrightarrow{DC}\)
\(\Leftrightarrow\overrightarrow{ID}-\overrightarrow{IB}=\dfrac{c}{b}\left(\overrightarrow{IC}-\overrightarrow{ID}\right)\)
\(\Leftrightarrow b.\overrightarrow{IB}+\overrightarrow{c}.\overrightarrow{IC}=\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}\) (1)
Mặt khác:
\(\dfrac{ID}{IA}=\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}=\dfrac{BD+CD}{AB+AC}=\dfrac{BC}{AB+AC}=\dfrac{a}{b+c}\)
\(\Leftrightarrow\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}=-a.\overrightarrow{IA}\) (2)
(1); (2) \(\Rightarrow a.\overrightarrow{IA}+b.\overrightarrow{IB}+c.\overrightarrow{IC}=\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}-\left(b+c\right)\overrightarrow{ID}=\overrightarrow{0}\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Xem thêm câu trả lời- Pham Trong Bach
Cho phương trình (1+4x-x2).52x^2-3x-1 + (2x2-3x-1).51+4x-x^2 = x2+x. Tổng tất cả các nghiệm của phương trình nằm trong khoảng nào dưới đây?
A.(0;4)
B. (4;6)
C.(6;8)
D. (8;12)
Xem chi tiết Lớp 0 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 30 tháng 7 2017 lúc 4:54 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyen Xuan Mai
cho phương trình:
x^4 - 4x^3 - x^2 + 16x - 12 = 0
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình trên là:
Xem chi tiết Lớp 9 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- liluli
Câu 1: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình sin3(\(x-\dfrac{\pi}{4}\)) = \(\sqrt{2}\)sinx trên đoạn [0 ; 2018]
Câu 2: Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình cos2x (tan2x - cos2x) = cos3x - cos2x + 1 trên đoạn [0 ; 43π]
GIÚP MÌNH VỚI!!!
Xem chi tiết Lớp 11 Toán 0 0 Gửi Hủy- Pham Trong Bach
Tính tổng T tất cả các nghiệm của phương trình 4 x - 8 . 2 x + 4 = 0
A. T = 1
B. T = 2
C. T = 8
D. T = 0
Xem chi tiết Lớp 12 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 28 tháng 6 2018 lúc 13:58Chọn B
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Pham Trong Bach
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 4 x - 8 . 2 x + 4 = 0 bằng bao nhiêu?
A. 1
B. 0
C. 2
D. 8
Xem chi tiết Lớp 0 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 28 tháng 10 2019 lúc 3:01 Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Pham Trong Bach
Tổng tất cả các nghiệm của phương trình 4 x - 3 . 2 x + 1 + 8 = 0
A. 1 + log 2 3
B. 1 - log 2 3
C. 3
D. 6
Xem chi tiết Lớp 12 Toán 1 0 Gửi Hủy Cao Minh Tâm 2 tháng 12 2019 lúc 13:04Đáp án C
Phương pháp:
Đặt 2x = t, (t > 0). Giải phương trình tìm , sau đó tìm và tổng các nghiệm.
Cách giải:
Đặt 2x = t, (t > 0). Phương trình trở thành:
Tổng hai nghiệm của phương trình đã cho là: 1 + 2 = 3
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- nguyễn văn tâm
1) Tổng tất cả các nghiệm của phương trình:
3x4+5x3-x2-5x-2=0
2) Nếu đa thức 2x3-mx+n có 2 nhân tử là x+2 và x-1 thì giá trị của 2m+3n là bao nhiêu
3) Tổng tất cả các nghiệm của (x-1)x2-4x2+8x-4
4) Tìm các x: x4-2x3+10x2-20x=0
Xem chi tiết Lớp 8 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Gửi Hủy- Minh Nguyệt
Tính tổng tất cả các nghiệm của phương trình: \(\dfrac{1}{2}\).log2(x+3) = log2(x+1) + x2 - x - 4 + 2\(\sqrt{x+3}\)
Xem chi tiết Lớp 12 Toán Bài 7: Ôn tập chương Hàm số lũy thừa, hàm số mũ và... 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Việt Lâm Giáo viên 4 tháng 10 2021 lúc 22:43ĐKXĐ: \(x>-1\)
Bước quan trọng nhất là tách hàm
\(\Leftrightarrow log_2\sqrt{x+3}-2\sqrt{x+3}+\left(x+3\right)=log_2\left(x+1\right)-2\left(x+1\right)+\left(x+1\right)^2\)
Đến đây coi như xong \(\Rightarrow\sqrt{x+3}=x+1\Rightarrow x=1\)
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- nguyễn thị thúy nga
Bài 1 tổng tất cả các nghiệm của phương trình sinx/cosx-1=0 trong đoạn [0;4π]
Bài 2 số vị trí biểu diễn tất cả các nghiệm của phương trình cos2x.tan x=0 trên đường tròn lượng giác là
Xem chi tiết Lớp 11 Toán Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản 0 0 Gửi Hủy
Từ khóa » Căn X^2-4x+4=1
-
Giải Phương Trình Sau: Căn X^2 - 4x + 4 = 1 - Tự Học 365
-
Giải Phương Trình Sau: Căn X^2 - 4x + 4 = 1 - Luyện Tập 247
-
Căn Của X^2 - 4x + 4 = 1 - Toán Học Lớp 9
-
Giải Phương Trình Căn(x^2−4x+4)=2 - Nguyễn Thủy - Hoc247
-
Giải Phương Trình Căn(x^2-4x+4)=2-x - Lê Tấn Thanh - HOC247
-
Tính: Căn Bậc Hai Của X^2 -4x +4
-
Sqrt{9x+9}-8\sqrt{\frac{x+1}{16}}=5\)b ) \(\sqrt{x^2-4x+4}=2\)c ) \(\sqrt ...
-
Giải X Căn Bậc Hai Của X^2-x-4=x+2 | Mathway
-
Hãy áp Dụng Căn Bậc Hai để Giải Phương Trình Bậc Hai X^2+4x-1=0
-
Tập Nghiệm Của Phương Trình (((x^2) - 4x - 2))((căn (x
-
Rút Gọn Biểu Thức B= Căn (x^2-4x+4) - Olm
-
Căn (x^2 4x 3) Căn (x^2 X)=căn (3x^2 4x 1) - Giải Pt - Olm