Trắc Nghiệm DI TRUYỀN PHÂN Tử - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo Dục - Đào Tạo >>
- Ôn thi Đại học - Cao đẳng
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.53 KB, 34 trang )
Tài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửCâu 1: Côđon nào sau đây quy định tín hiệu kết1 thúc quá trình dịch mã?A. 5’UAX3’.B. 5’UGX3’. C. 5’UGG3’.D. 5’UAG3’.Câu 2: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về mã di truyền(1) là mã bộ ba;(2) gồm 62 bộ ba;(3) có 3 mã kết thúc;(4) được dùng trong quá trình phiên mã;(5) mã hóa 25 loại axit amin;(6) mang tính thoái hóa.A. 2.B. 3.C. 5.D. 4.Câu 3: Trong số các tính chất của mã di truyền, hiện tượng thoái hóa mã di truyền thể hiện ởkhía cạnh nào dưới đây?A. Nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin.B. Tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền.C. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.D. Một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin.Câu 4: Một đoạn phân tử ADN ở sinh vật nhân thực có trình tự nuclêôtit trên một mạch là:3'...AAAXAATGGGGA...5'. Trình tự nuclêôtit trên mạch còn lại củađoạn ADN này làA. 5'...GTTGAAAXXXXT...3'.B. 5'...GGXXAATGGGGA...3'.C. 5'...TTTGTTAXXXXT...3'.D. 3'...TTTGTTAXXXXT...5'.Câu 5: Trên phân tử mARN, mã di truyền được đọcA. Theo chiều 5' → 3' từng bộ ba nuclêôtit liên tục, không gối lên nhau.B. Theo chiều 3' → 5' từng bộ hai nuclêôtit liên tục, không gối lên nhau.C. Theo chiều 3' → 5' từng bộ ba nuclêôtit liên tục, không gối lên nhau.D. Theo chiều 5' → 3' từng bộ hai nuclêôtit liên tục, không gối lên nhau.Câu 6: Có 8 phân tử ADN tự nhân đôi một số lần bằng nhau đã tổng hợp được 112 mạchpôlinuclêôtit mới lấy nguyên liệu hoàn toàn từ môi trường nộibào. Số lần tự nhân đôi của mỗi phân tử ADN trên làA. 6.B. 4.C. 3.D. 5.Câu 7: Cho các phát biểu sau:- (1) Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hóa cho một sản phẩm xác định, sản phẩm đócó thể là phân tử ARN hoặc chuỗi pôlipeptit.- (2) Một đột biến điểm xảy ra trong vùng mã hóa của gen có thể không ảnh hưởng gì đếnchuỗi pôlypeptit mà gen đó tổng hợp.- (3) Có ba bộ ba làm tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã là 5’UAA3’; 5’UAG3’ và 3’UGA5’.- (4) Gen bị đột biến sẽ tạo alen mới, cung cấp nguyên liệu cho quá trình tiến hóa.Trong các phát biểu trên, có mấy phát biểu sai?A. 4.B. 1.C. 3.D. 2.Câu 8: Một mARN trưởng thành của người được tổng hợp nhân tạo gồm 3 loại Nu A, U G. Sốloại bộ ba mã hóa axit amin tối đa có thể có trên mARN trên làA. 27.B. 24.C. 61.D. 9.Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửCâu 9: Một đoạn mạch trên vùng mã hóa của một2 phân tử ARNm chỉ có 2 loại nu A và G vớitỉ lệ A : G = 4. Để có đủ các loại mã di truyền với 2 loại nu đóthì đoạn mạch trên phải có ít nhất số nu làA. 120.B. 90.C. 60.D. 72.Câu 10: Trong số các phát biểu về mã di truyền sau đây, số phát biểu không đúng là:1. Mã di truyền chỉ được đọc theo một chiều nhất định trên phân tử ARN thông tin.2. Tính thoái hóa của mã di truyền làm giảm thiểu hậu quả của đột biến thay thế cặp nu đặcbiệt là cặp nu thứ 3 trong 1 codon.3. Mã di truyền là trình tự nu trên gen quy định trình tự axit amin trên chuỗi polypeptit.4. Tính đặc hiệu của mã di truyền giúp cho việc truyền đạt thông tin di truyền được chính xáctừ ADN đến polypeptit.Câu 11: Trong các phát biểu sau đây, có bao nhiêu phát biểu đúng về mã di truyền?(1) Mã di truyền có tính liên tục, đọc từ một điểm xác định từng bộ ba và không gối lên nhau.(2) Mã di truyền mang tính đặ hiệu, một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.(3) Mã di truyền ở các loài sinh vật khác nhau thì khác nhau.(4) Mã di truyền được đọc trên mạch gốc của gen theo chiều 3’ → 5’, và đọc trên mARN theochiều 5’ → 3’.(5) Mã di truyền là trình tự các nucleotit trên axit nucleic (ARN và trên gen) mang thông tinhquy định trình tự axit amin trên chuỗi polipeptit(protêin).A. 2.B. 4.C. 3.D. 5.Câu 12:Mạch mã gốc của gen có cấu trúc như sau:3"TAX – XXX – GGA – TTA – XXG – TTG – TTX – ATX 5".Đột biến gen thuộc dạng nào có thể biến đổi mã chính thức TTX thành vô nghĩa?A. Thay thế một cặp nucleotit XG thuộc mã đó thành một cặp AT.B. Mất đi một cặp nucleotit thuộc mã đó.C. Thay thế một cặp nucleotit TA thuộc mã đó bằng 1 cặp AT.D. Lặp thêm một cặp nucleotit vào mã đó.Câu 13: Axit amin xistêin được mã hóa bởi hai bộ ba trên mARN là 5’UGU3’ và 5’UGX3’.Ví dụ này thể hiện đặc điểm nào sau đây của mã di truyền?A. Tính thoái hóa.B. Tính đặc hiệu.C. Tính liên tục.D. Tính phổ biến.Câu 14: Một trình tự các nuclêôtit trên mạch bổ sung của phân tử ADN 3’...TTA XGT ATGGXT AAG...5’ mã hóa cho một đoạn pôlipeptit gồm 5 axit amin. Tínhtheo chiều 3’ → 5’ của mạch trên thì sự thay thế một nuclêôtit nào sau đây sẽ làm cho đoạnpôlipeptit chỉ còn lại 3 axit amin?A. Thay thế X ở bộ ba thứ tư bằng A.B. Thay thế G ở bộ ba thứ tư bằng A.C. Thay thế G ở bộ ba thứ hai bằng U.D. Thay thế X ở bộ ba thứ hai bằng A.Câu 15: Trong tế bào có bao nhiêu loại phân tử tARN mang bộ ba đối mã khác nhau?A. 64.B. 61.C. 60.D. 4.Câu 16: Cho các phát biểu sau:Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tử(1) Có tất cả 64 bộ ba trên mARN, mỗi bộ ba chỉ3 mã hóa cho một loại axit amin, trừ bộ ba kếtthúc.(2) Tất cả các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền, không có ngoại lệ.(3) Trong một đoạn phân tử mARN chỉ được cấu tạo từ 2 loại nuclêôtit là A và U, vẫn có thểcó bộ ba kết thúc.(4) Mỗi axit amin đều được mã hóa bởi hai hay nhiều bộ ba.Có bao nhiêu phát biểu đúng về mã di truyền?A. 1.B. 4.C. 3.D. 2.Câu 17: Một mARN nhân tạo có vùng mã hóa liên tục và có tỉ lệ các loại nuclêôtit A : U : G :X = 4 : 3 : 2 : 1. Tỉ lệ các bộ ba mã hóa axit amin chứa 3loại nuclêôtit A, U và G có trong phân tử mARN trên là: Chọn câu trả lời đúng.A. 9,6%.B. 2,4%.C. 7,2%.D. 14,4%.Câu 18: Nhận định nào sau đây không đúng khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhânthực?A. Với 3 loại nuclêôtit (A, U, X) có thể tạo ra tối đa 26 bộ ba mã hóa axit amin khác nhau trênmỗi mARN.B. Vì có 3 bộ ba kết thúc và 1 bộ ba mở đầu nên chỉ có 60 bộ ba mã hóa các axit amin.C. Khi ribôxôm tiếp xúc với 3 bộ ba 5’UAG3’ trên mARN thì quá trình dịch mã dừng lại.D. Nếu bộ ba 5’UAG3’ nằm ở vị trí bất kì trong vùng mã hóa của mARN đều mã hóa cho axitamin mêtiônin.Câu 19: tARN vận chuyển axitamin mở đầu cho bộ ba đối mã là?A. 5' UAX 3'.B. 3' UAX 5'.C. 5' AUG 3'.D. 3' AUG 5'.Câu 20: Khi nói về mã di truyền, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Tính thoái hóa của mã di truyền có nghĩa là mỗi codon có thể mã hóa cho nhiều loại aa.B. Với 3 loại nucleotit A, U, G có thể tạo ra 24 loại bộ ba mã hóa aa.C. Tính phổ biến của mã di truyền có nghĩa là tất cả các loài đều có chung một bộ mã ditruyền.D. Ở sinh vật nhân thực, codon 3’AUG5’ có chức năng khởi đầu dịch mã và mã hóa axit aminmetionin.Câu 21: Nói về bộ mã di truyền ở sinh vật, có một số nhận định như:(1) Bảng mã di truyền của mỗi sinh vật có đặc điểm riêng biệt và đặc trưng sinh vật đó.(2) Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nucleotit mà không gối lênnhau.(3) Trên mARN, mã di truyền được đọc theo chiều từ 5’ – 3’.(4) Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là mỗi loài khác nhau có riêng một bộ mã di truyền.(5) Mã di truyền có tính phổ biến, tức là một bộ ba có thể mã hóa cho một hoặc một số axitamin.(6) Có 61 bộ mã di truyền tham gia mã hóa các axit amin.(7) Mã di truyền có tính thoái hóa, tức là nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axitamin trừ AUG và UGG.Trong các nhận định trên, có bao nhiêu nhận định không đúngA. 2.B. 5.C. 3.D. 4.Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửCâu 22: Chuyển gen quy định tổng hợp hoocmon4 insulin của người vào vi khuẩn. Bộ máy ditruyền của vi khuẩn tổng hợp được hoocmon insulin vì mã ditruyền có tínhA. Tính đặc trưng.B. Tính phổ biến.C. Tính thoái hóa.D. Tính đặc hiệu.Câu 23:Trong một ống nghiệm chứa các loại nucleotit A, U, G, X với tỉ lệ tương ứng là 2 : 2 :1 : 2. Từ 4 loại nucleotit này, người ta tổng hợp một phân tử ARNnhân tạo. Tính theo lí thuyết xác suất xuất hiện bộ bộ ba AUG trên phân tử ARN nhân tạoA.B.C.D.Câu 24: Khi nói về mã di truyền ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sao đây là không đúng?A. Bộ ba mở đầu mã hóa cho axit amin methionin.B. Trong thành phần của codon kết thúc không có bazơ loại X.C. Mỗi axit amin do một hoặc một số bộ ba mã hóa.D. Mã di truyền được đọc liên tục theo chiều 5’ → 3’ trên mạch mang mã gốc.Câu 25: Có một trình tự ARN [5’-AUG GGG UGX XAU UUU-3’] mã hoá cho một đoạnpolipeptit sơ khai gồm 5 axit amin. Sự thay thế nucleotit nào sau đâysẽ dẫn đến việc đoạn polipeptit sơ khai được tổng hợp từ trình tự ARN này chỉ còn lại 2 axitamin?A. Thay thế G ở bộ 3 nucleotit thứ ba bằng A.B. Thay thế A ở bộ 3 nucleotit đầu tiên bằng X.C. Thay thế U ở bộ 3 nucleotit đầu tiên bằng A.D. Thay thế X ở bộ 3 nucleotit thứ ba bằng A.Câu 26: Đặc điểm nào sau đây không phải của mã di truyền?A. Mã di truyền được đọc theo một chiều liên tục, không chồng gối nhau.B. Mã di truyền có tính đặc hiệu và phổ biến cho mọi loài.C. Mã di truyền không ổn định, thay đổi theo quá trình tiến hóa.D. Mã di truyền có tính thoái hóa (dư thừa).Câu 27: Căn cứ vào đặc điểm nào của mã di truyền mà có thể tính được số bộ ba = số Nu 1mạch : 3?A. Tính thoái hóa.B. Là mã bộ ba đọc liên tục theo 1 chiều xác định.C. Tính đặc hiệu.D. Là mã bộ ba đọc liên tục không chồng gối lên nhau.Câu 28: Trong 64 bộ ba mã di truyền có 3 bộ ba không mã hóa cho axit amin nào. Các bộ bađó làA. AUG, UGA, UAG.B. AUG, UAA, UGA.C. AUU, UAA, UAG.D. UAG, UAA, UGA.Câu 29: Đặc điểm nào sau đây không phải của mã di truyền?A. Mã di truyền thống nhất ở hầu hết các loài sinh vật.B. Mã di truyền mang tính bán bảo toàn, trong quá trình đọc mã chúng giữ lại một nửa.C. Mã di truyền được đọc một cách liên tục từng cụm bộ ba một mà không chồng gối lênnhau.Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửD. Mỗi bộ ba trong mã di truyền chỉ mã hóa cho5 một axit amin nhất định.Câu 30: Các bộ ba trên ADN khác nhau bởi:1. Số lượng nuclêôtit.2. Thành phần nuclêôtit.3. Trình tự các nuclêôtit.4. Số lượng liên kết Photphodieste.A. 2 và 3.B. 1 và 3.C. 1 và 4.D. 3 và 4.Câu 31: Phân tử mARN có tỉ lệ loại nuclêôtit như sau A:G:X = 3:1:4. Tính theo lí thuyết tỉ lệbộ ba có chứa 2 nuclêôtit loại A làA. 26,37%.B. 27,36%.C. 8,79%.D. 7,98%.Câu 32: Các bộ ba trên mARN có vai trò quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã làA. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’.B. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’.C. 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’.D. 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’.Câu 33: Một phân tử mARN được tổng hợp nhân tạo từ một dung dịch chỉ chứa U và G vớisố lượng U lớn hơn G. Biết tỉ lệ của nhóm bộ ba có chứa 2ribônuclêôtit loại này và 1 ribônuclêôtit loại kia là . Tỉ lệ U và G trong dung dịch làA. U:G = 1:3B. U:G = 3:1 C. U:G = 2:3D. U:G = 3:2Câu 34: Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit này bằng 1 cặp nuclêôtit khác xảy ra tại vùng exôncủa gen cấu trúc nhưng không làm thay đổi trình tự các axitamin do gen đó qui định tổng hợp. Nguyên nhân là doA. mã di truyền có tính phổ biến.B. mã di truyền là mã bộ ba.C. mã di truyền có tính thoái hoá.D. mã di truyền có tính đặc hiệu.Câu 35: Trong các bộ mã di truyền, với hầu hết các loài sinh vật ba codon nào dưới đây khôngmã hóa cho các axit amin?A. UGU, UAA, UAGB. UUG, UGA, UAGC. UAG, UAA, UGAD. UUG, UAA, UGACâu 36: Một kỹ thuật viên phòng thí nghiệm tiến hành tổng hợp nhân tạo một chuỗi mARN từdung dịch chứa A và U trong đó tỷ lệ 80% A: 20%U. Trong số các đoạn mARN thu được từquá trình tổng hợp, người kỹ thuật viên đưa một số chuỗi vào dịch mã invitro (trong ốngnghiệm). Tiến hành xác định thành phần của các chuỗi polypeptide tạo thành nhận thấy tỷ lệcác axit amin: Lys > Ile > Asn > Tyr = Leu > Phe. Nhận xét nào dưới đây về các mãbộ ba tương ứng với axit amin là thiếu thuyết phục nhất?A. Axit amin Lys được mã hóa bởi bộ ba AAA và 1 bộ ba khác là AAU.B. Có tổng số 8 loại codon khác nhau trong các đoạn mARN được tổng hợp và có xuất hiệnbộ ba kết thúc.C. Các bộ ba mã hóa cho Tyr và Leu có cùng thành phần nhưng đảo vị trí các nucleotide.D. Có hiện tượng thoái hóa mã di truyền trong các bộ ba hình thành từ dung dịch được sửdụng trong thực nghiệm.Câu 37: Đột biến thay thế nucleotit ở vị trí thứ 3 của bộ ba nào dưới đây trên mạch mã gốccủa gen sẽ làm cho quá trình dịch mã không diễn ra được?A. 5’-TAX-3’B. 5’ –ATX – 3’C. 5’ – AGA – 3’D. 5’ – XAT- 3’Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửCâu 38: Cho các bộ ba nucleotit sau:65’GAU3’ 5’GUA3’ 3’GAU5’ 3’UAA5’ 5’AGU3’ 3’GUA5’Các bộ ba mở đầu và bộ ba kết thúc của một gen lần lượt làA. 6 và 3B. 6 và 4C. 2 và 1D. 2 và 5Câu 39: Cho các đặc điểm sau:1. Là tín hiệu kết thúc cho quá trình dịch mã.2. Là bộ ba mã hóa cho loại axit amin methionine.3. Là tín hiệu mở đầu cho quá trình dịch mã.4. Là bộ ba mã hóa cho axit amin lizin.5. Là trình tự nucleotit nằm tại vị trí đầu tiên trong vùng vận hành của operon.Có bao nhiều đặc điểm nói về bộ mã 5’AUG3’?A. 4B. 1C. 2D. 3Câu 40: Xét các phát biểu sau:(1) Mã di truyền có tính thoái hoá tức là một mã di truyền có thể mã hoá cho một hoặc một sốloại axit amin.(2) Tất cả các ADN đều có cấu trúc mạch kép.(3) Phân tử tARN đều có cấu trúc mạch kép và đều có liên kết hiđrô.(4) Trong các loại ARN ở sinh vật nhân thực thì mARN có hàm lượng cao nhất.(5) Ở trong cùng một tế bào, ADN là loại axit nucleotit có kích thước lớn nhất.(6) ARN thông tin được dùng làm khuôn để tổng hợp phân tử protein nên mARN có cấu trúcmạch thẳng.Có bao nhiêu phát biểu đúng?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 41: Một nhà di truyền học xác định rằng một bệnh gây ra bởi một đột biến gen lặn trongmột alen của một gen. Các alen đột biến bị mất tymin ở vị trí25 của gen. Các gen này được tìm thấy trên các nhiễm sắc thể X. Dưới đây là trình tự nuclêôtitcủa gen bình thường và các kết luận:5’-ATG-TTA-XGA-GGT-ATX-GAA-XTA-GTT-TGA-AXT-XXX-ATA-AAA-3’(1). Các protêin đột biến có chứa nhiều hơn bốn axit amin so với các protêin bình thường.(2). Các protêin đột biến có chứa ít hơn một axit amin so với các protêin bình thường.(3). Nam giới có nhiều khả năng bị bệnh hơn nữ.Kết luận nào về hậu quả của đột biến này là đúng?A. (1) và (3).B. (3).C. (1) và (2).D. (1).Câu 42: Gen, Mã di truyền và Nhân đôi ADN đề cập đến các khái niệm, đặc điểm của mã ditruyền, gen, nhân đôi ADN. Mã di truyền là được coi là mật mã mang thôngtin di truyền từ mạch mã gốc trên phân tử ADN đến trình tự axit amin trong chuỗi polipetit.Bộba nào sau đây quy định mã mở đầu tổng hợp aa mở đầu ở sinh vật nhân thực?A. UGAB. UAA.C. AUG.D. GAU.Câu 43: Bản chất của mã di truyền làA. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trongprôtêin.Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửB. các axit amin đựơc mã hoá trong gen7C. ba nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một aaD. một bộ ba mã hoá cho một axit amin.Câu 44: Số bộ ba mã hoá cho các axit amin làA. 61B. 42C. 64D. 21Câu 45: Axit amin mêtiônin được mã hoá bởi mã bộ baA. AUUB. AUXC. AUGD. AUACâu 46: Thông tin di truyền được mã hoá trong ADN dưới dạng:A. trình tự của các bộ 4 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.B. trình tự của các bộ 1 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.C. trình tự của các bộ 2 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.D. trình tự của các bộ 3 nuclêôtit quy định trình tự của các axit amin trong chuỗi pôlipeptit.Câu 47: Đặc điểm thoái hóa của mã di truyền thể hiện ởA. Một bộ ba mã hóa cho nhiều axit amin.B. Các bộ ba nằm kế tiếp, không gối lên nhau.C. Nhiều bộ ba cùng mã hóa cho một axit amin.D. Nhiều bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã.A. ADN→ mARN→Protein→ Tính trạngB. ADN→ tARN→ Polipeptit→ Kiểu hìnhC. ADN→ tARN→ Protein→ Tính trạngD. ADN→ mARN→ Protein→Kiểu genCâu 48: Một gen dài , có số liên kết Hidro là 3900. Gen trên nhân đôi 2 lần đã lấy từ môitrường số Nucleotide từng loại làA. A = T = 1800; G = X = 2700B. A = T = 900; G = X = 600C. A = T = 600; G = X = 900D. A = T = 1200; G = X = 1800Câu 49: Đặc điểm nào sau đây không phải của mã di truyền?A. Mã di truyền có tính thoái hóaB. Mã di truyền là mã bộ 3C. Có 64 bộ 3 đều mã hóa cho các axit aminD. Mã di truyền có tính đặc hiệuCâu 53: Bộ ba nào đây mã hóa axit amin foocmin mêtiônin ở sinh vật nhân sơA. 5’ AUG 3’B. 5’XAT 3’C. 5’GUA3’D. 5 AGU 3’Câu 50: Phân tử nào sau đây mang bộ ba đối mã ( anticôdon)?A. mARNB. ADNC. tARND. rARNCâu 55: Mã di truyền có tính thoái hóa vìA. Các loài đều có chung một bộ mã di truyềnB. Có nhiều bộ ba khác nhau cùng tham gia mã hóa cho 1 axitaminC. Một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 axitaminD. Có nhiều axitamin được mã hóa bởi một bộ baCâu 51: Gen là một đoạn ADN mang thông tin di truyền mã hóa cho một sản phẩm xác địnhlàA. Một phân tử proteinB. Một phân tử mARNC. Một chuỗi polipeptit hay một phân tử ARND. Một phân tử protein hay 1 phân tửARNTrung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửCâu 52: Ở một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể8 lưỡng bội 2n = 14, số nhóm gen liên kết củaloài làA. 14.B. 2.C. 28.D. 7.Câu 53:Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản (chạc chữ Y) có mộtmạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp giánđoạn?A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’.B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn có chiều 5’→3’.C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn có chiều 3’→5’.D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 3’→5’.Câu 54: Trong tự nhiên, có bao nhiêu loại mã di truyền mà trong mỗi bộ ba có ít nhất 2nuclêôtít loại G?A. 18.B. 9.C. 37.D. 10.Câu 55: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ờ sinh vật nhân sơ, có bao nhiêu kết luận dướiđây là đúng?(1) Quá trình nhân đôi có sự hình thành các đoạn okazaki.(2) Nucleotide mới được tổng hợp liên kết vào đầu 3* của mạch mới.(3) Trên mỗi phân tử ADN có nhiều điểm khởi đầu sao chép.(4) Quá trình sao chép diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn.(5) Enzyme ADN polymeraza có khả năng tự khởi đầu quá trình tổng hợp mạch mới.(6) Quá trình sao chép sử dụng 8 loại nucleotide làm nguyên liệu.A. 5.B. 4.C. 3.D. 6.Câu 56: Đoạn giữa của 1 phân tử ADN ở một loài động vật khi thực hiện quá trình nhân đôiđã tạo ra 5 đơn vị tái bản. Các đơn vị tái bản này lần lượt có 14,16, 22, 18 và 24 đoạn Okazaki, số đoạn ARN mồi đã được tổng hợp để thực hiện quá trìnhnhân đôi ADN đoạn giữa trên làA. 110B. 99C. 94D. 104Câu 57: Người ta nuôi cấy 8 vi khuẩn E.Coli có ADN vùng nhân chỉ chứa N trong môi trườngchỉ có N. Sau ba thế hệ (tương đương 60 phút nuôi cấy),người ta đưa toàn bộ vi khuẩn được tạo thành sang nuôi cấy trong môi trường chỉ có N. Saumột thời gian nuôi cấy tiếp đã tạo ra trong tất cảcác vi khuẩn tổng cộng 1936 mạch đơn ADN vùng nhân chứa N. Tổng tế bào vi khuẩn thuđược ở thời điểm này làA. 1024B. 970C. 512D. 2048Câu 58:Khi nói về quá trình nhân đôi ADN ở tế bào nhân thực, xét các phát biểu sau đây:(1) Enzim ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phân tử ADN(2) Enzim ligaza vừa có tác dụng kéo dài mạch mới, vừa có tác dụng nối các đoạn Okazaki tạonên mạch liên tục(3) Có sự liên kết bổ sung giữa A và T, G với X và ngược lại(4) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị saochép (đơn vị tái bản)(5) Diễn ra ở pha S của chu kì tế bào.Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửCó bao nhiêu phát biểu đúng?9A. 4B. 2C. 5D. 3Câu 59:Enzim chính tham gia quá trình nhân đôi ADN làA. ADN polimeraza.B. ARN polimeraza.C. Ligaza.D. Restrictaza.Câu 60: Tính đặc hiệu của mã di truyền làA. Các bộ ba nằm nối tiếp nhưng không chồng gối lên nhau.B. Một bộ ba chỉ mã hoá cho một loại axitamin.C. Nhiều loại bộ ba cùng mã hoá cho một loại axitamin.D. Một số bộ ba cùng mang tín hiệu kết thúc dịch mã.Câu 61: Mã di truyền có tính thoái hóa, tức làA. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.B. mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.C. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.D. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.Câu 62: Tập hợp các kiểu hình của cùng một kiểu gen tương ứng với các môi trường khácnhau được gọi làA. sự mềm dẻo của kiểu hình (thường biến).B. thể đột biến.C. biến dị tổ hợp.D. mức phản ứng của kiểu gen.Câu 63:Gen không phân mảnh cóA. vùng mã hoá liên tục.B. vùng mã hoá không liên tục.C. cả exôn và intrôn.D. các đoạn intrôn.Câu 64: Khi nói về quá trình nhân đôi ADN (tái bản ADN) ở tế bào nhân thực, phát biểu nàosau đây là sai?A. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzyme ADN pôlimeraza không tham gia tháo xoắn phântử ADN.B. Trong quá trình nhân đôi ADN, enzim nối ligaza chỉ tác động lên một trong hai mạch đơnmới được tổng hợp từ một phân tử ADN mẹ.C. Trong quá trình nhân đôi ADN, có sự liên kết bổ sung giữa A với T, G với X và ngược lại.D. Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị nhânđôi.Câu 65:Người ta nuôi một tế bào vi khuẩn E.coli chỉ chứa N trong môi trường chứa N (lần thứ1). Sau hai thế hệ người ta chuyển sang môi trường nuôicấy có chứa N (lần thứ 2) để cho mỗi tế bào nhân đôi 2 lần. Sau đó lại chuyển các tế bào đãđược tạo ra sang nuôi cấy trong môi trường có N(lần thứ 3) để chủng nhân đôi 1 lần nữa. Tính số tế bào chứa cả N và N ?A. 8B. 12C. 4D. 24Câu 66:Mỗi tế bào trong một cơ thể bình thường của con người đều được nhân lên từ hợp tử.Tuy nhiên, cuối cùng các tế bào trở thành biệt hóa để thựchiện các nhiệm vụ và chức năng cụ thể. Điều gì giải thích rõ nhất sự xuất hiện này?A. Nhiễm sắc thể trao đổi chéo trong giai đoạn phân bào.B. Đột biến gen ngẫu nhiên.Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửC. Di truyền đáp ứng với môi trường.10D. Thay đổi biểu hiện của các gen.Câu 67: Quá trình sao chép ADN đi theo hướng nào trên hai mạch của phân tử ADN?A. 5’-3’ trên cả hai mạch.B. 3’-5’ trên cả hai mạch.C. 5’-3’ trên mạch 3’-5’ và 3’-5’ trên mạch 5’-3’.D. 3’-5’ trên mạch 3’-5’ và 5’-3’ trên mạch 5’-3’.Câu 68: Một plasmit có 10 cặp nuclêôtit tiến hành tự nhân đôi 3 lần, số liên kết cộng hoá trịđược hình thành giữa các nuclêôtit của ADN là:A. 140000.B. 159984.C. 139986.D. 70000Câu 69: Một nhà hoá sinh học đã phân lập và tinh sạch được các phân tử cần thiết cho quátrình sao chép ADN. Khi Nhà khoa học bổ sung thêm ADN, sựsao chép diễn ra, nhưng mỗi phân tử ADN bao gồm một mạch bình thường kết cặp với nhiềuphân đoạn ADN gồm vài trăm nucleôtit. Nhiều khảnăng là Nhà khoa học đã quên bổ sung vào hỗn hợp thành phần gì?A. Primaza (enzim mồi).B. ADN polymeraza.C. ARN polymeraza.D. ADN ligaza.Câu 70: Một mARN nhân tạo có ba loại nuclêôtit với tỉ lệ A:U:G=5:3:2. Tỉ lệ bộ ba mã saochỉ chứa hai trong ba loại nuclêôtit nói trên làA. 78%.B. 66%.C. 68%.D. 81%.Câu 71: Loại enzim nào sau đây có khả năng xúc tác tổng hợp mạch pôlinuclêôtit mới bổsung với mạch khuôn nhưng không có khả năng tháo xoắn phântử ADN?A. ADN pôlimeraza.B. Ligaza.C. ARNpôlimeraza.D. Restrictaza.Câu 72: Mã di truyền có tính thoái hóa có nghĩa làA. cứ 3 nuclêôtit quy định một bộ ba.B. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin.C. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.D. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền.Câu 73: Trong quá trình nhân đôi, enzim ADN polimeraza di chuyển trên mỗi mạch khuônADNA. di chuyển một cách ngẫu nhiên.B. chiều từ 3' đến 5' trên mạch này và chiều từ 5' đến 3' trên mạch kia.C. luôn theo chiều rừ 3' đến 5'.D. luôn theo chiều từ 5' đến 3'.Câu 74: Mã di truyền có tính thoái hóa vìA. Có nhiều bộ ba mã hóa đồng thời nhiều axit amin.B. Có nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hóa cho một axit amin.C. Một bộ ba mã hóa một axit amin.D. Có nhiều axit amin được mã hóa bởi một bộ ba.Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửCâu 75: Người ta chuyển một số phân tử ADN11của vi khuẩn E.coli chỉ chứa N15 sang môitrường chỉ có N14. Tất cả các ADN nói trên đều thực hiện tái bản 5 lần liên tiếp tạo được 512phân tử ADN. Số phân tử ADN còn chứa N15 làA. 16B. 5C. 32D. 10Câu 76: Nội dung nào sau đây là đúng khi nói về sự tự nhân đôi của ADN?A. Khi ADN tự nhân đôi, chỉ có 1 gen được tháo xoắn và tách mạch.B. Sự lắp ghép nucleotit của môi trường vào mạch khuôn của ADN tuân theo nguyên tắc bổsung(A liên kết với U, G liên kết với X)C. Cả 2 mạch của ADN đều là khuôn để tổng hợp 2 mạch mới.D. Tự nhân đôi của ADN chủ yếu xảy ra ở tế bào chất.Câu 77: Trên phân tử ADN có 10 tiểm tái bản. Quá trình tái bản hình thành 50 đoạn okazaki.Xác định số đoạn mồi được tổng hợpA. 520B. 62C. 80D. 70Câu 78: Các mạch đơn mới được tổng hợp trong quá trình nhân đôi của phân tử ADN hìnhthành:A. cùng chiều tháo xoắn của ADNB. cùng chiều với mạch khuônC. theo chiều 3’ đến 5’D. theo chiều 5’ đến 3’Câu 79: Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về mã di truyền?A. Mã di truyền có tính phổ biếnB. Mã di truyền là mã bộ baC. Mã di truyền có tính thoái hóaD. Mã di truyền đặc trưng cho từng loài sinh vậtCâu 80: Tính đặc hiệu của mã di truyền được hiểu làA. các bộ ba được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên nhau.Tính đặc hiệu của mã di truyền được hiểu làB. một bộ ba chỉ mã hóa cho một loại axit amin.C. tất cả các loài đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ.D. nhiều bộ ba khác nhau cùng xác định một loại axit amin, trừ AUG và UGG.Câu 81: Mỗi gen cấu trúc gồm 3 vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá và vùngkết thúc. Trong đó, vùng mã hoáA. mang thông tin mã hoá các axit amin.B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã.C. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát phiên mã.D. mang tín hiệu kết thúc dịch mã.Câu 82: Cho một đoạn ADN ở khoảng giữa có một đơn vị sao chép như hình vẽ. O là điểmkhởi đầu sao chép, I, II, III, IV chỉ các đoạn mạch đơn của ADN.Đoạn nào có mạch đơn mới được tổng hợp gián đoạn?A. I và III.B. I và II.C. II và III.D. I và IV.Câu 83: Trong thành phần cấu trúc của một gen điển hình gồm có các phần:A. Vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc.B. Vùng cấu trúc, vùng mã hóa và vùng kết thúc.Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửC. Vùng khởi động, vùng vận hành và vùng cấu12 trúc.D. Vùng khởi động, vùng mã hóa và vùng kết thCâu 84: Khi nói về số lần nhân đôi và số lần phiên mã của các gen ở một tế bào nhân thực,trong trường hợp không có đột biến, phát biểu nào sau đây là đúng?A. Các gen nằm trên cùng một NST có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thườngkhác nhau.B. Các gen trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã thườngkhác nhau.C. Các gen nằm trong một tế bào có số lần nhân đôi bằng nhau và số lần phiên mã bằng nhau.D. Các gen trên các NST khác nhau có số lần nhân đôi khác nhau và số lần phiên mã thườngkhác nhau.Câu 85: Một phân tử mARN chỉ chứa 3 loại A, U và G. Nhóm các bộ ba nào sau đây có thểcó trên mạch bổ sung của gen đã phiên mã ra mARN nói trên?A. TAG, GAA, AAT, ATG.B. ATX, TAG, GXA, GAA.C. AAG, GTT, TXX, XAA.D. AAA, XXA, TAA, TXX.Câu 86: Cho các thông tin sau:(1) A bắt cặp với T bằng hai liên kết hidro và ngược lại.(2) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hidro; T bắt cặp với A bằng hai liên kết hidro.(3) G bắt cặp với X bằng ba liên kết hidro và ngược lại.(4) A bắt cặp với U bằng hai liên kết hidro và ngược lại.Các thông tin đúng về nguyên tắc bổ sung giữa các nucleotit trong quá trình phiên mã làA. (2),(3).B. (2),(4).C. (1),(3).D. (3),(4).Câu 87: Một phân tử mARN của sinh vật nhân sơ có chiều dài 0,51 m, với tỉ lệ các loạinucleotit adenine, guanine, xitozin lần lượt là 10%,20%,20%. Người ta sử dụng phân tửmARN này làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một phân tử ADN có chiều dài tương đương.Tính theo lí thuyết, số lượng nucleotit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp trênlàA. G = X = 450; A = T = 300.B. G = X = 600; A = T = 900.C. G = X = 300; A= T = 450.D. G = X = 900; A = T = 600.Câu 88: Một gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ, vùng mã hóa có 3000 nuclêôtit. Chuỗi pôlipeptithoàn chỉnh được tổng hợp từ gen này có số axit amin làA. 499.B. 500.C. 498.D. 497.Câu 89: Phân tử mARN của một tế bào nhân sơ có 2999 liên kết giữa đường ribôzơ và H POcó tỉ lệ A = 2 U = 3G = 4 X . Số lượng từng loại nuclêôtit ởvùng mã hóa của gen đã phiên mã ra mARN trên?A. G = X = 840; A = T = 2160.B. G = X = 420; A = T = 1080.C. G = X = 540; A = T = 960.D. G = X = 1080; A = T = 420.Câu 90: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về quá trình dịchmã:(1) Ở tế bào nhân sơ, sau khi được tổng hợp foocmin Metionin (ở đầu chuỗi) được cắt khỏichuỗi polipeptit.Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tử(2) Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, riboxom13tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc đểchuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo.(3) Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang axit amin mở đầu là Metionin đến riboxomđể bắt đầu dịch mã.(4) Tất cả protein sau dịch mã đều được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiêp tục hình thành cáccấu trúc bậc cao hơn để trở thành protein có hoạttính sinh học.(5) Quá trình dịch mã kết thúc khi riboxom tiếp xúc vói bộ ba kết thúc UAA.A. 2.B. 3.C. 4.D. 1.Câu 91: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, nhận định nào sau đây khôngđúng?A. Các ribôxôm và tARN có thể được sử dụng nhiều lần, tồn tại được qua một số thế hệ tế bàovà có khả năng tham gia tổng hợp bất cứ loạiprôtêin nào.B. Hiện tượng pôliribôxôm làm tăng hiệu suất của quá trình dịch mã nhờ sự tổng hợp đồngthời các phân đoạn khác nhau của cùng một chuỗipôlipeptit, sau đó các đoạn được nối lại để tạo ra một chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh.C. Trong quá trình dịch mã, sự hình thành liên kết peptit giữa các axit amin kế tiếp nhau phảidiễn ra trước khi ribôxôm dịch chuyển tiếp một bộba trên mARN trưởng thành theo chiều 5’ – 3’.D. Phân tử mARN làm khuôn dịch mã thường có chiều dài ngắn hơn chiều dài của gen tươngứng do hiện tượng loại bỏ các đoạn intron ra khỏiphân tử mARN sơ cấp để tạo nên phân tử mARN trưởng thành.Câu 92: Trong quá trình dịch mã tổng hợp Protêin, yếu tố không tham gia trực tiếp làA. tARN.B. mARN.C. rARN.D. ADN.Câu 14: Cho các thông tin sau, có bao nhiêu thông tin nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhânthực?(1) Xảy ra trong tế bào chất.(2) Cần axit deoxiribonucleic trực tiếp làm khuôn.(3) Cần ATP và các axit amin tự do.(4) Xảy ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc khuôn mẫu.A. 2.B. 4.C. 3.D. 1.Câu 93: Mô tả nào dưới đây về quá trình dịch mã là đúngA. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN mang bộ ba đối mã AUU hoặc AUX hoặc AXUgắn vào một bộ ba kết thúc trên mARN.B. Quá trình tổng hợp chuỗi protein chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã UAXliên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN.C. Quá trình tổng hợp chuỗi protein chỉ thực sự được bắt đầu khi tARN có bộ ba đối mã AUGliên kết được với bộ ba khởi đầu trên mARN.D. Quá trình dịch mã chỉ kết thúc khi tARN trong bộ ba đối mã đến khớp với bộ ba kết thúctrên mARN.Câu 94: Trong quá trình tổng hợp prôtêin, pôlixôm có vai tròTrung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửA. Tăng hiệu suất tổng hợp prôtêin.14B. Giúp ribôxôm dịch chuyển trên mARN.C. Gắn các axit amin với nhau tạo thành chuỗi pôlipeptit.D. Gắn tiểu phần lớn với tiểu phần bé để tạo ribôxôm hoàn chỉnh.Câu 95: Khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhân thực nhận định nào sau đây không đúng?A. Quá trình dịch mã diễn ra ở tế bào chất.B. Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.C. Trong quá trình dịch mã, ribôxôm di chuyển trên mARN theo chiều 3’→ 5’.D. Trên một phân tử mARN, tại một thời điểm có nhiều ribôxôm cùng tham gia dịch mã.Câu 96: Giả sử một đoạn ARN có trình tự các ribônuclêôtit như sau:3'. AUG - GAU - AAA - AAG - XUU - AUA - UAU - AGX - GUA - UAG .5'Khi được dịch mã thì chuỗi pôlipeptit hoàn chỉnh gồm bao nhiêu axitamin?A. 9.B. 7.C. 8.D. 6.Câu 97: Một đoạn ADN có trình tự mạch mã gốc như sau:3’ ATG TAX GTA GXT…….. 5’.A. 5’ UAXAUGXAUXGA 3’…B. AUGXAUXGA…C. 5’ TAXATGXATXGA 5’.D. AUGUAXGUAGXU…Câu 98: Cho các sự kiện diễn ra trong phiên mã1. ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu.2. ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làmgen tháo xoắn để lộ mạch gốc có chiều 3’-5’.3. ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc của gen có chiều 3’-5’.4. Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì nó dừng phiên mã.Trình tự đúng khi nói về quá trình phiên mã làA. 1 - 2 - 3 - 4.B. 2 - 1 - 3 - 4.C. 2 - 3 - 1 - 4.D. 1 - 3 - 2 - 4.Câu 99: Trong quá trình sinh tổng hợp protein, ở giai đoạn hoạt hóa aa, ATP có vai trò cungcấp năng lượngA. Để các riboxom dịch chuyển trên mARN.B. Để cắt bỏ aa mở đầu ra khỏi chuỗi polipeptit.C. Để aa được hoạt hóa và gắn với tARN.D. Để gắn bộ ba đối mã của tARN với bộ ba trên mARN.Câu 100: Trong quá trình phiên mã, chuỗi poliribônuclêôtit (mARN) được tổng hợp theochiều nào?A. 5’ → 3’.B. 3’ → 3’.C. 3’ → 5’.D. 5’ → 5’.Câu 101: Giả sử một gen ở vi khuẩn có 3000 nuclêôtit. Hỏi số axit amin có trong phân tửprôtêin được tổng hợp từ gen trên là bao nhiêu?A. 498B. 502C. 495D. 500Câu 102: Các thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi pôlipeptit:1. ADN 2. mARN 3. tARN 4. Ribôxôm 5. axitamin 6. chất photphat cao năng (ATP).Phương án đúng làA. 2-3-4-5.B. 1-3-4-5-6.C. 1-2-3-4-5.D. 2-3-4-5-6.Câu 103: Cơ chế nào sau đây không thuộc cơ chế di truyền ở cấp độ tế bào?Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửA. Nguyên phân.B. Giảm phân.D. Thụ tinh.15 C. Phiên mã.Câu 27: Bộ ba đối mã của ARN vận chuyển mang axitamin mở đầu Mêtiônin là:A. 5’AUG 3’.B. 3’AUG 5’.C. 3’UAX 5’.D. 5’UAX 3’.Câu 104: Có bao nhiêu nhận định không đúng khi nói về cơ chế dịch mã ở sinh vật nhânthực?(1). Axit amin mở đầu trong quá trình dịch mã là mêtiônin.(2). Dịch mã là quá trình tổng hợp protein. Quá trình này chia thành 3 giai đoạn: mở đầuchuỗi, kéo dài chuỗi và kết thúc chuỗi.(3). Trong cùng một thời điểm có thể có nhiều ribôxôm tham gia dịch mã trên một phân tửmARN.(4). Bộ ba đối mã trên tARN khớp với bộ ba trên m ARN theo nguyên tắc bổ sung.(5). Khi dịch mã, ribôxôm chuyển dịch theo chiều 5’ → 3’ trên mạch gốc của phân tử ADN.(6). Tiểu phần bé của Riboxom gắn với mARN ở vị trí nhận biết đặc hiệu.Vị trí này nằm tạicodon mở đầuA. 2.B. 4.C. 3.D. 6.Câu 105: Quá trình tổng hợp chuỗi polipeptit hoàn tất khiA. Ribôxôm tiếp xúc với mã kết thúc của mARN.B. Ribôxôm tiếp xúc với vùng kết thúc của gen.C. Ribôxôm phân tách thành hai tiểu vi thể.D. Ribôxôm ra khỏi phân tử mARN.Câu 106: Khi nói về quá trình dịch mã, người ta đưa ra một số nhận xét sau đây:1. Trong quá trình dịch mã, mARN thường gắn với từng ribôxôm riêng rẽ.2. Dịch mã diễn ra chủ yếu ở trong tế bào chất trên mạng lưới nội chất trơn nơi không có cácribôxôm gắn vào.3. mARN thường gắn với một nhóm riboxom tạo thành pôliribôxôm giúp tăng hiệu suất tổnghợp prôtêin.4. Khi ribôxôm tiếp xúc với mã mở đầu trên mARN thì quá trình dịch mã sẽ hoàn tất.Số phát biểu đúng làA. 3.B. 2.C. 1.D. 4.Câu 107: Có bao nhiêu thành phần dưới đây tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗipolipeptit: 1. gen. 2. mARN. 3. Axit amin. 4. tARN. 5.riboxom. 6. Enzim.Phương án đúngA. 4B. 6C. 5D. 3Câu 108: Đặc điểm nào sau đây chỉ có ở quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực mà không cóở phiên mã của sinh vật nhân sơ?A. Chỉ có một mạch gốc của gen được dung làm khuôn để tổng hợp ARN.B. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.C. Chịu sự điều khiển của hệ thống điều hòa phiên mã.D. Sau khi phiên mã phân tử mARN được cắt bỏ đoạn intron.Câu 109: Cơ chế hiện tượng di truyền của HIV thể hiện ở sơ đồA. ARN → ADN → PrôtêinB. ADN → ARN → Tính trạng → PrôtêinTrung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửC. ARN → ADN → ARN → Prôtêin16D. ADN → ARN → Prôtêin → Tính trạngCâu 100: Cho các thành phần sau: 1. Gen; 2. mARN; 3. Axitamin; 4. tARN; 5. Ribôxôm; 6.enzim. Có bao nhiêu thành phần tham gia trực tiếp vào quá trình tổng hợp chuỗi pôlypeptit?A. 6B. 5C. 3D. 4Câu 111: Một gen thành phần có tỉ lệ giữa các đoạn exon/intron = 1,5. Trong các đoạn mã hóachứa 4050 liên kết hidro. Phân tử mARN trưởng thành có tỉ lệA:G:U:X= 1:3:2:4. Số nu loại A,G,U,X của phân tử mARN trưởng thành lần lượt làA. 150,450,300,600B. 225,675,450,900C. 150,300,450,600D. 675,225,900,450Câu 112: Cơ chế gây độc của tetracilin với vi khuẩn làA. nó ngăn cản quá trình phiên mãB. ức chế sự hình thành tế bàoC. ngăn cản quá trình sao chép ANDD. ức chế hoạt động của riboxom dịch mãCâu 113: Quá trình sinh tổng hợp protein được gọi là dịch mã vì đây là quá trìnhA. Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và có sự tham gia của riboxomB. Tổng hợp chuỗi polipeptit từ các axit amin trong tế bào chất của tế bàoC. Truyền đạt thông tin di truyền từ nhân ra tế bào chấtD. Truyền thông tin di truyền từ dạng các mã di truyền trên mARN thành các aaCâu 114: Gen có G = 20% và 720 nu loại T. Mạch đơn thứ nhất của gen có X = 276 nu và21% A. Quá trình phiên mã của gen cần môi trường cung cấp 1404nu loại U. Mạch khuôn là mạch nào và gen phiên mã mấy lần?A. Mạch 2:2 lầnB. Mạch 1: 4 lầnC. Mạch 1: 3 lầnD. Mạch 2: 3 lầnCâu 115: Thuốc kháng sinh chữa nhiều bệnh do khuẩn gây nên. Tại sao penicilin lại có thểgây độc cho vi khuẩn?A. Ức chế sự hình thành tế bàoB. Ức chế riboxom dịch mãC. Nó ngăn cản quá trình phiên mãD. Ngăn cản quá trình sao chép ADNCâu 116: Vùng mã hòa của một gen ở sinh vật nhân sơ dài 4080 A . Trên mạch 1 của vùngnày của gen, hiệu số tỷ lệ phần trăm giữa Adenin và Timin bằng 20% số nu của mạch. Ở mạch2 tương ứng, số nu loại A chiếm 15% số nu của mạch và bằng một nửa số nu của Guanin. Khigen phiên mã một lần đã lấy của môi trường nội bào 180 Uraxin. Cho rằng số lượng đơn phâncủa mARN bằng số lượng đơn phân của một mạch đơn ở vùng mã hóacủa gen. Số nucleotit loại A,T,G,X có trên mạch bổ sung của gen làA. 540,540,660,660B. 420,180,240,360C. 600,600,600,600D. 180,420,360,240Câu 117: Trong quá trình phiên mã, enzym ARN-polimeraza bám vàoA. Vùng 3’ của mạch mã gốc và di chuyển từ mã mở đầu đến mã kết thúcB. M1ã mở đầu và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốcC. Vùng điều hòa và di chuyển từ đầu 5’sang đầu 3’ của mạch mã gốcD. Vùng điều hòa và di chuyển từ đầu 3’ sang đầu 5’ của mạch mã gốcCâu 118: Trên mARN axit amin Asparagin được mã hóa bởi bộ ba GAU, tARN mang axitamin này có bộ ba đổi mã làTrung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửA. 3’XUA5’B. 3’XTA5’C. 5’XUA3’D. 5’XTA5’17Câu 119: Cho các thông tin về quá trình phiên mã ở sinh vật nhân thực:1. Cả 2 mạch của ADN đều có thể làm khuôn cho quá trình phiên mã.2. Quá trình phiên mã chỉ xảy ra trong nhân tế bào.3. Quá trình phiên mã luôn diễn ra đồng thời với quá trình dịch mã.4. Phiên mã diễn ra trên toàn bộ phân tử ADN.5. Có các đoạn mã hóa axit amin (exon) mới được phiên mã.Số thông tin không đúng làA. 4B. 5C. 2D. 3Câu 120: Một phân tử mARN dài 2040A được tách ra từ vi khuẩn E.coli có tỉ lệ các loạinucleotit A, G. U và X lần lượt là 20%, 15%, 40% và 25%. Người ta sửdụng phân tử mARN làm khuôn để tổng hợp nhân tạo một đoạn ADN có chiều dài bằng chiềudài phân tử ARN. Tính theo lí thuyết, số lượngnuclêôtit mỗi loại cần phải cung cấp cho quá trình tổng hợp một đoạn ADN trên làA. G = X= 320, A = T = 280B. G = X = 240, A = T = 360C. G = X = 360, A = T = 240D. G = X = 280, A = T = 320Câu 121: Khi nói về quá trình dịch mã, có một số phát biểu sau:1. Giai đoạn chuyển axit amin tự do thành axit amin hoạt hóa và giai đoạn gắn amin hoạt hóavào tARN được xúc tác bởi hai loại enzyme khácnhau.2. ATP chỉ có vai trò chuyển aa tự do thành aa hoạt hóa.3. Tiểu phần lớn của riboxom liên kết với mARN trước tiểu phần bé.4. Hiện tượng polixom làm tăng hiệu suất tổng hợp các chuỗi polipeptit khác nhau.Số phát biểu đúng làA. 3B. 0C. 2D. 1Câu 122: Khi nói về quá trình phiên mã, có bao nhiêu ý đúng trong số các ý sau đây?(1) Tất cả vi khuẩn và sinh vật nhân thực đều có quá trình phiên mã.(2) Quá trình phiên mã dừng lại khi gặp tín hiệu kết thúc ở cuối gen(3) Quá trình phiên mã ribonucleotit trên mARN không tạo thành liên kết hidro với cácnucleotit trên mạch gốc của gen.(4) Trong quá trình phiên mã nguyên tắc bổ sung thể hiện suốt chiều dài vùng mã hóa của gen.(5) Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ hay nhân thực đều gồm 3 giai đoạn; khởi đầu, kéodài và kết thúc.A. 3B. 2C. 4D. 5Câu 123: Một đoạn mạch gốc của 1 gen ở một loài sinh vật nhân thực có trình tự các nucleotitlà 5’GTAXTTAAAGGXTTX3’. Nếu đoạn mạch gốc này tham giaphiên mã thì đoạn phân tử mARN được tổng hợp từ đoạn mạch gốc của gen trên có trình tựnucleotit tương ứngA. 5’GUAXUUAAAGGXUUX3’.B. 3’XAUGAAUUUXXGAAG5’.C. 5’GAAGXXUUUAAGUAX3’.D. 3’GUAXUUAAAGGXUUX5’.Câu 124: Loại enzim nào sau đây trực tiếp tham gia vào quá trình phiên mã ở sinh vật nhânsơ?Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửA. ADN polymeraza.B. Ligaza.18C. Restrictaza.D. ARN polymeraza.Câu 125: Khi nói về quá trình phiên mã, có bao nhiêu ý đúng trong số các ý sau đây?(1) Tất cả vi khuẩn và sinh vật nhân thực đều có quá trình phiên mã.(2) Quá trình phiên mã dừng lại khi gặp tín hiệu kết thúc ở cuối gen(3) Quá trình phiên mã ribonucleotit trên mARN không tạo thành liên kết hidro với cácnucleotit trên mạch gốc của gen.(4) Trong quá trình phiên mã nguyên tắc bổ sung thể hiện suốt chiều dài vùng mã hóa của gen.(5) Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ hay nhân thực đều gồm 3 giai đoạn; khởi đầu, kéodài và kết thúc.A. 3B. 2C. 4D. 5A. 3B. 2C. 4D. 5Câu 126: Trên một phân tử mARN có trình tự các nucleotit như sau:5’…XXX AAU AUG GGG GGG UUU UUX UUA AAA UGA …3’Nếu phân tử mARN nói trên tiến hành quá trình dịch mã thì số bộ ba và số bộ đối mã đượctARN mang đến khớp riboxom lần lượt làA. 8 bộ ba và 7 bộ ba đối mã.B. 6 bộ ba và 6 bộ ba đối mã.C. 7 bộ ba và 7 bộ ba đối mã.D. 10 bộ ba và 10 bộ ba đối mã.Câu 128: Cho biết 5’AUG 3’: Met; 5’ UAU3’ và 5’UAX 3’ : Tyr; 5’UGG3’ : trp; 5’UAA 3’;5’UAG3’; 5’UGA3’ kết thúc. Xét một đoạn trình tự mARN: 5’AUG UAU UGG 3’.Trình tự các nucleotit tương ứng là: 123 456 789. Trên phân tử mARN nói trên có mấy cáchđột biến điểm thay thế cặp nucleotit làm kết thúc sớm quá trình dịch mã?A. 1.B. 2.C. 3.D. 4.Câu 129: Các bộ ba mã gốc nào sau đây:1. ATG 2. AXG 3. AAG 4. TTX 5. TTG 6. TXXTrong các bộ ba đã cho có bao nhiêu bộ ba mà đột biến điểm xảy ra thay thế một cặp nu banđầu bằng cặp nu A-T sẽ dẫn đến xuất hiện bộ bamã kết thúc trên mARN?A. 2.B. 0.C. 1.D. 3.Câu 130: Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cơ chế phiên mã làA. A liên kết với U, T liên kết với A, G liên kết với X, X liên kết với G.B. A liên kết với X, G liên kết với T.C. A liên kết với U, G liên kết với X.D. A liên kết với T, G liên kết với XCâu 131: Bộ mã mang tín hiệu kết thúcA. UGUB. AUGC. UAGD. Câu A và CCâu 132: Làm khuôn mẫu cho quá trình dịch mã là nhiệm vụ củaA. mạch mã hoá.B. mARN.C. tARN.D. mạch mãgốc.Câu 133: Đâu là điểm khác nhau cơ bản nhất giữa tổng hợp ADN và tổng hợp mARN:1. Loại enzim xúc tác2. Kết quả tổng hợp3. Nguyên tắc tổng hợp4. Chiều tổng hợpTrung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửA. 1, 2, 3B. 2, 3, 4C. 1, 3, 4D. 1, 2, 3, 419Câu 134: Nguyên tắc bổ sung có vai trò quan trọng đối với các cơ chế di truyền nào?1. Nhân đôi ADN. 2. Hình thành mạch pôlinuclêôtit.3. Phiên mã. 4. Mở xoắn.5. Dịch mã. 6. Đóng xoắn.A. 1, 2, 4B. 1, 3, 6C. 1, 2, 5D. 1, 3, 5Câu 135: Trên mạch mang mã gốc của gen xét một mã bộ ba 3'AGX5'. Côđon tương ứng trênphân tử mARN được phiên mã từ gen này làA. 5'GXU3'.B. 5'XGU3'.C. 5'UXG3'.D. 5'GXT3'.Câu 136: Trong quá trình phiên mã, enzim ARN-poli meraza bám vàoA. Vùng 3’ của mạch mã gốc và di chuyển từ mã mở đầu đến mã kết thúc.B. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.C. Vùng điều hoà và di chuyển từ đầu 3’ sang đầu 5’ của mạch mã gốc.D. Mã mở đầu và di chuyển từ đầu 5’ sang đầu 3’ của mạch mã gốc.Câu 59:Trong các phát biểu sau đây về quá trình phiên mã của sinh vật(1) Chỉ có một mạch của gen tham gia vào quá trình phiên mã.(2) Enzim ARN polimerase tổng hợp mARN theo chiều 5’-3’(3) mARN được tổng hợp đến đâu thì quá trình dịch mã diễn ra tới đó(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung(5) Đầu tiên tổng hợp các giai đoạn ARN ngắn sau đó nối lại với nhau hình thành ARN hoànchỉnhSố phát biểu đúng về quá trình phiên mã của sinh vật làA. 3.B. 2.C. 1.D. 4.Câu 137: Một gen ở sinh vật nhân sơ tự nhân đôi 4 đợt liên tiếp thu được các gen con. Cácgen con này đều được phiên mã 5 lần thu được các mARN. MỗimARN được tạo thành có 6 lần ribôxôm trượt qua để dịch mã.Theo lí thuyết, số chuỗipolipeptit được tổng hợp trong quá trình dịch mã trên làA. 480.B. 240C. 960D. 120Câu 138: Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực làA. đều diễn ra trong nhân tế bào.B. đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.C. đều có sự tham gia của ARN pôlimeraza.D. đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADN.Câu 139: Phân tử nào có vị trí để ribôxôm nhận biết và gắn vào khi dịch mã ?A. tARNB. ADNC. mARND. rARNCâu 140: Enzyme cắt được sử dụng trong kỹ thuật tạo ADN tái tổ hợp làA. RestrictazaB. ligazaC. amilazaD. ADN polimerazaCâu 64: Nếu mã gốc có đoạn: 3’TAX ATG GGX GXT AAA 5’ thì mARN tương ứng làA. 5’ AUG UAX XXG XGA UUU 3’B. 3’ ATG TAX XXG XGA TTT 5’C. 3’ AUG UAX XXG XGA UUU 5’D. 5’ ATG TAX XXG XGA TTT 3’Câu 141: Thành phần không tham gia trực tiếp vào quá trình dịch mã làA. RiboxômB. tARNTrung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửC. ADND. mARN 20Câu 142: Sơ đồ thể hiện vai trò và quan hệ giữa gen và tính trạngA. Gen (ADN) mARN protein tính trạngB. mARNGen (ADN)polipeptit protein tính trạngC. Gen (ADN) mARN polipeptitprotein tính trạngD. mARN Gen (ADN) protein tính trạngCâu 143: Có thế gọi phiên mã là quá trình tổng hợpA. mARNB. rARNC. tARND. ARNCâu 144: Một đoạn mạch mã gốc của gen có trình tự các nuclêôtit như sau:3’… AAATTGAGX…5’. Biết quá trình phiên mã bình thường, trình tự các nuclêôtit của đoạnmARN tương ứng làA. 3’…UUUAAXUXG…5’.B. 3’…GXUXAAUUU…5’.C. 5’…TTTAAXTGG…3’.D. 5’…TTTAAXTXG…3’.Câu 145: Bộ ba đối mã (anticôđon) là bộ ba có trênA. phân tử tARN.B. mạch gốc của gen.C. phân tử rARN.D. phân tử mARN.Câu 146: Ở sinh vật nhân sơ, một gen cấu trúc có chiều dài bằng 0,408 micrômet. Hỏi chuỗipôlipeptit do gen này tổng hợp có bao nhiêu axit amin? Biết quátrình phiên mã và dịch mã diễn ra bình thường và không tính axit amin mở đầu.A. 339B. 398C. 400D. 798Câu 147: Một đoạn pôlipeptit gồm 4 axit amin có trình tự lần lượt là Val – Trp – Lys – Pro.Biết rằng các codon mã hóa các axit amin tương ứng như sau: Trp– UGG; Val – GUU; Lys – AAG; Pro – XXA. Đoạn mạch gốc của gen mang thông tin mã hóacho đoạn pôlipeptit nói trên có trình tự nuclêôtít làA. 5’ GTT – TGG – AAG – XXA 3’.B. 5’ TGG – XTT – XXA – AAX 3’C. 5’ XAA – AXX – TTX – GGT 3’.D. 5’ GUU – UGG – AAG – XXA 3’Câu 148: Đặc điểm nào dưới đây không đúng với quá trình nhân đôi ADN ở sinh vật nhânthực?(1) Có sự hình thành các đoạn okazaki.(2) Sử dụng 8 loại nuclêôtít làm nguyên liệu trong quá trình nhân đôi.(3) Trên mỗi phân tử ADN chỉ có một điểm khởi đầu tái bản.(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo tồn.(5) Enzim ADN pôlimeraza làm nhiệm vụ tháo xoắn phân tử ADN.Phương án đúng làA. (1), (4).B. (3), (5).C. (2), (3), (4).D. (1), (2), (4).Câu 149: Xét vùng mã hóa của một gen ở vi khuẩn, thực hiện quá trình tổng hợp 1 phân tửmARN, môi trường nội bào cung cấp 350 Uraxin. Khi nghiên cứucấu trúc vùng đó, người ta xác định được trên một mạch đơn có số lượng Ađênin là 250. Biếtrằng số nuclêôtít loại Guanin của vùng đó chiếm 30%tổng số nuclêôtit. Cho các nhận định sau:(1) Từ các dữ liệu trên có thể xác định được thành phần các loại nuclêôtít trên phân tử mARNđược tổng hợp từ gen.Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tử(2) Vùng trên sẽ mã hóa một phân tử prôtêin hoàn21 chỉnh có 498 axitamin.(3) Gen trên có tổng số 3900 liên kết hiđrô giữa hai mạch đơn.(4) Từ các dẫn liệu trên không thể xác định được thành phần các loại nuclêôtít trên phân tửmARN được tổng hợp từ gen.(5) Số liên kết cộng hóa trị giữa các nuclêôtít trong gen là 5998.Có bao nhiêu nhận định trên là đúng?A. 3.B. 4.C. 1.D. 2.Câu 150: Cho biết các phân tử tARN mang các bộ ba đối mã vận chuyển tương ứng cácacidamin như sau:Bộ ba đối mã AGA : vận chuyển acid amin xerinBộ ba đối mã GGG : vận chuyển acid amin prolinBộ ba đối mã AXX : vận chuyển acid amin tryptophanBộ ba đối mã AXA : vận chuyển acid amin cysteinBộ ba đối mã AUA : vận chuyển acid amin tyrosineBộ ba đối mã AAX : vận chuyển acid amin leucinTrong quá trình tổng hợp một phân tử protein, phân tử mARN đã mã hóa được 50 xerin, 70prolin, 80 tryptophan, 90 cystein, 100 tyrosin và 105 leucin. Biết mã kết thúc trên phân tửmARN này là UAA. Số lượng từng loại nucleotit trên phân tử mARN đã tham gia dịch mã làA. A= 102; U = 771; G = 355; X = 260B. A = 770; U = 100; G = 260; X = 355C. A = 772; U = 103; G = 260; X = 356D. A = 103; U = 772; G = 356; X = 260Câu 151: Có một trình tự mARN 5’AUG GGG UGX UXG UUU 3’ mã hóa cho một đoạnpolipeptit gồm 5 axit amin. Dạng đột biến nào sau đây dẫn đến việcchuỗi polipeptit hoàn chỉnh được tổng hợp từ trình tự ARN do gen đột biến tổng hợp chỉ cònlại 2 axit amin?A. Thay thế nu thứ 5 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng T.B. Thay thế nu thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng T.C. Thay thế nu thứ 11 tính từ đầu 5’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng T.D. Thay thế nu thứ 9 tính từ đầu 3’ trên mạch gốc của đoạn gen tương ứng bằng A.Câu 152: Trong quá trình dịch mãA. Mỗi Riboxom có thể hoạt động trên bất kỳ loại mARN nào.B. Mỗi axit amin đã được hoạt hóa liên kết với bất kỳ tARN nào để tạo thành phức hợp axitamin – tARN.C. Mỗi tARN có thể vận chuyển nhiều loại axit amin khác nhau.D. Trên mỗi mARN nhất định chỉ có một riboxom hoạt động.Câu 153: Khi nói về hoạt động của các enzym trong các cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử, xétcác phát biểu sau :(1) Enzym ADN polymerase có khả năng tháo xoắn và bẻ gãy liên kết hidro giữa 2 mạch củaphân tử ADN.(2) Enzym ADN polymerase không có khả năng tổng hợp nucleotit đầu tiên của chuỗipolynucleotit.(3) Enzym ARN polymerase không tham gia quá trình tự nhân đôi ADN.Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tử(4) Enzym ARN polymerase không hoạt động 22trên cả 2 mạch của gen trong quá trình phiênmã.Số phát biểu đúng làA. 4B. 1C. 2D. 3Câu 154: Đột biến thay thế 1 cặp nucleotit ở vị trí số 9 tính từ mã mở đầu nhưng không làmxuất hiện mã kết thúc. Chuỗi polipeptit tương ứng do gen nàytổng hợp sẽA. thay đổi 1 axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptit.B. có thể thay đổi một axit amin ở vị trí thứ 2 trong chuỗi polipeptitC. mất đi một axit amin ở vị trí thứ 3 trong chuỗi polipeptitD. có thể thay đổi các axit amin từ vị trí thứ 2 về sau trong chuỗi polipeptitCâu 155: Trong quá trình phiên mã, ARN polimerase trượt theo chiều nào dưới đây?A. 3’-5’ của mạch bổ sungB. 5’-3’ của mạch bổ sungC. 5’-3’ của mạch mã gốcD. 3’-5’ của mạch mã gốcCâu 156: Các bộ ba nào dưới đây quy định tín hiệu kết thúc quá trình dịch mã ?A. UGU, UAA,UAGB. UUG,UAA,UGAC. UAG,UGA,UAAD. UUG,UGA,UAGCâu 157: Một đoạn mạch mã gốc của gen cấu trúc thuộc vùng mã hóa có 5 bộ ba:5’…AAT ATG AXG GTA GXX…3’Thứ tự các bộ ba:12345Phân tử tARN mang bộ ba đối mã 3’GXA5’ giải mã cho bộ ba thứ mấy trên đoạn gen trên ?A. Bộ ba thứ 2B. Bộ ba thứ 3C. Bộ ba thứ 5D. Bộ ba thứ 4Câu 158: Trên phân tử mARN của sinh vật nhân sơ, bộ mã di truyền 5’AUG’3 mã hóa choaxit amin nào dưới đây?A. PhenylalaninB. Formyl methionineC. MethionineD. AlaninCâu 159: Thông tin di truyền trong ADN được biểu hiện thành tính trạng trong đời cá thể nhờcơ chếA. nhân đôi ADN và phiên mãB. nhân đôi ADN và dịch mãC. phiên mã và dịch mãD. nhân đôi ADN, phiên mã và dịch mãCâu 160: Có bao nhiêu phát biểu sau đây sai?(1). Sản phẩm của gen có thể là phân tử ARN hoặc chuỗi polipeptit.(2). Nếu gen bị đột biến có thể làm cho mARN không được dịch mã(3). Từ 2 loại nucleotit A và U, có thể tạo ra 8 codon mã hóa các axit amin.(4). Cơ thể mang alen đột biến luôn bị ảnh hưởng nghiêm trọng về sức sống và khả năng sinhsản.A. 3B. 2C. 4D. 1Câu 161: Sản phẩm của quá trình hoạt hóa axit amin trong quá trình dịch mã là?A. mARNB. Chuỗi polipeptitC. Axit amin tự doD. Phức hợp aa-tARNCâu 162: MKhối lượng của một gen là 541800đvC, gen sao mã 5 lần, mỗi bản phiên mã đềucó 8 riboxom dịch mã 2 lần. Số lượt phân tử tARN tham gia quáTrung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửtrình dịch mã là23A. 16560B. 24000C. 24080D. 3296Câu 163: Trong những phát biểu dưới đây về quá trình phiên mã của sinh vật, số phát biểuđúng về quá trình phiên mã của sinh vật nhân thực là(1) Chỉ có một mạch của gen tham gia vào quá trình phiên mã.(2) Enzim ARN polimeraza tổng hợp mARN theo chiều 5’ – 3’.(3) mARN được tổng hợp đến đâu thì quá trình dịch mã diễn ra đến đó.(4) Diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.(5) Đầu tiên tổng hợp các đoạn ARN ngắn, sau đó nối lại với nhau hình thành ARN hoànchỉnh.A. 1B. 2C. 4D. 3Câu 164: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tửA. ADNB. ARNC. prôtêinD. ADN và ARNCâu 165: Người ta tổng hợp một mARN từ một hỗn hợp nuclêôtit có tỉ lệ A: U: G: X = 4: 3:2: 1. Nếu sự kết hợp trong quá trình tổng hợp là ngẫu nhiên thì tỷ lệbộ ba mã có chứa nuclêôtit A làA. 65,8%B. 52,6%C. 72,6%D. 78,4%Câu 166: Điểm giống nhau giữa quá trình phiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân thực làA. Đều diễn ra trong nhân tế bào.B. Đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung.C. Đều có sự tham gia của ARN polimerazaD. Đều diễn ra đồng thời với quá trình nhân đôi ADNCâu 167: 1 gen dài 2040 A° có hiệu giữa 2 loại (nu) X và A là 15%. Mạch 1 có T=60 vàG=30% số (nu) của mạch. Phân tử mARN do gen tổng hợp có U chiếm10% số (nu) của mạch. Mạch làm khuôn và tỉ lệ A,U,G,X của phân tử mARN làA. Mạch 2 và 25%, 10%, 30%, 35%B. Mạch 1 và 10%, 15%, 30%, 35%C. Mạch 2 và 25%, 10%, 35%, 30%D. Mạch 1 và 25%, 10%, 35%, 30%Câu 168: Câu nào dưới đây không đúng?A. Ở tế bào nhân sơ sau khi được tổng hợp foocmin Methyonin được cắt khỏi chuỗi polipeptit.B. Sau khi hoàn tất quá trình dịch mã, ribôxôm tách khỏi mARN và giữ nguyên cấu trúc đểchuẩn bị cho quá trình dịch mã tiếp theo.C. Trong dịch mã ở tế bào nhân thực, tARN mang theo axit amin mở đầu là Met đến ribôxômđể bắt đầu dịch mã.D. Tất cả protein sau dịch mã đến được cắt bỏ axit amin mở đầu và tiếp tục hình thành cấutrúc bậc cao hơn.Câu 169: Khi nói về quá trình dịch mã, xét các kết luận sau đây1. Ở trên một phân tử mARN, các riboxom khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khácnhau, mỗi điểm đặc hiệu với mỗi riboxom.2. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữabộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hóa trênmARN.Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tử3. Các riboxom trên mARN trượt theo từng bộ24ba ở trên mARN theo chiều từ 5' đến 3' từ bộba mở đầu đến bộ ba kết thúc.4. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi polipeptit, các chuỗi polipeptit đượctổng hợp từ một mARN luôn có cấu trúc giống nhau.Có bao nhiêu kết luận đúng ?A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 170: Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, theo lí thuyết, có bao nhiêu phátbiểu sau đây sai?I. Ở trên một phân tử mARN, các ribôxôm khác nhau tiến hành đọc mã từ các điểm khácnhau, mỗi điểm đọc đặc hiệu với một loại ribôxôm.II. Quá trình dịch mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bổ sung được thể hiện giữabộ ba đối mã của tARN với bộ ba mã hoá trênmARN.III. Các ribôxôm trượt theo từng bộ ba ở trên mARN theo chiều từ 5' đến 3' từ bộ ba mở đầucho đến khi gặp bộ ba kết thúc.IV. Mỗi phân tử mARN có thể tổng hợp được nhiều chuỗi pôlipeptit có cấu trúc giống nhau.A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 171: Trong số các nhận định sau đây, có bao nhiêu nhận định không đúng về quá trìnhphiên mã và dịch mã ở sinh vật nhân sơ?(1) Chiều dài của phân tử mARN đúng bằng chiều dài của vùng mã hoá của gen.(2) Phiên mã và dịch mã xảy ra gần như đồng thời.(3) Mỗi mARN chỉ mang thông tin di truyền của 1 gen(4) Ở sinh vật nhân sơ sau khi phiên mã xong mARN mới được dịch mä.(5) Số lượng protein tạo ra bởi các gen trong cùng một operon thường bằng nhau.A. 1B. 2C. 3D. 4Câu 172: Một đoạn polipeptit gồm các axit amin sau:...Val-Trp-Lys-Pro....Biết rằng các axitamin được mã hóa bởi các codon(bộ ba trên mARN) sau:Lys: AAGPro: XXAVal: GUUTrp: UGGXác định trình tự các nu trên mạch mã gốc của ADN tương ứngA. 5'...XAA AXX TTX GGT...3'B. 3'...TAX AUG GGX GXT...5'C. 5'...TGG XTT XXA TAX...3'D. 3'...XAA AXX TTX GGT...5'Câu 173: Phát biểu nào sau đây là không đúng khi nói về quá trình phiên mã?A. Phiên mã diễn ra trong nhân tế bào.B. Sau khi kết thúc phiên mã, ARN rời khỏi ADN.C. Các Nu liên kết với nhau theo nguyên tắc bổ sung: U tự do liên kết với A của mạch mã gốc;G tự do liên kết với X mạch mã gốc.D. Quá trình phiên mã sử dụng 2 mạch của ADN làm khuôn.Câu 174: Phân tử tARN mang Metionin tiến vào Riboxom để tổng hợp protein. Trật tựnucleotit của bộ ba đối mã trên phân tử tARN này là:A. 3'UXA5'B. 3'AUG5'C. 5'AUG3'D. 3'UAX5'Câu 175: Câu khẳng định nào dưới đây về quá trình phiên mã là đúng?Trung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần PhúTài liệu luyện thi THPT Quốc gia 2019Chuyên đề Di truyền cấp phân tửA. ARN polimeraza di chuyển trên mạch khuôn25của gen theo chiều 3'- 5' và tổng hợp mạchmới theo chiều 5'- 3' và dừng lại phiên mã khi gặp tínhiệu kết thúc.B. ARN polimeraza bắt đầu phiên mã khi nó gặp trình tự nucleotit đặc biệt nằm trước bộ bamở đầu của gen.C. ARN polimeraza di chuyển trên mạch khuôn của gen và gặp bộ ba kết thúc thì nó dừng quátrình phiên mã.D. ARN polimeraza di chuyển trên mạch khuôn của gen theo chiều 5'- 3' và tồng hợp mạch 3'5' theo nguyên tắc bắt đôi bổ sung và dừng quátrình phiên mã khi gặp bộ ba kết thúcCâu 176: Một mARN sơ khai phiên mã từ một gen cấu trúc ở sinh vật nhân chuẩn có cácvùng và số nucleotit tương ứng như sau:Exon 1Intron 1Exon 2Intron 2Exon 3Intron 3Exon 460666066606660Số axit amin trong 1 phân tử protein hoàn chỉnh do mARN trên tổng hợp làA. 78B. 64C. 79D. 80Câu 177: Cho các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã:(1) ARN polimeraza bắt đầu tổng hợp mARN tại vị trí đặc hiệu (khởi đầu phiên mã).(2) ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch gốc có chiều 3’– 5’(3) ARN polimeraza trượt dọc theo mạch mã gốc của gen có chiều 3’ – 5’ để kéo dài chuỗipolinucleotit(4) Khi ARN polimeraza di chuyển tới cuối gen, gặp tín hiệu kết thúc thì quá trình phiên mãdừng lại.Trình tự đúng của các sự kiện diễn ra trong quá trình phiên mã là:A. (2) → (3) → (1) → (4)B. (1) → (4) → (3) → (2)C. (1) → (2) → (3) → (4)D. (2) → (1) → (3) → (4)Câu 178: Ở sinh vật nhân sơ, một chuỗi pôlipeptit được tổng hợp đã cần 499 lượt tARN.Trong các bộ ba đối mã của tARN có A = 447; ba loại còn lại bằngnhau. Mã kết thúc của mARN là UAG. Số nuclêôtit mỗi loại của mARN làm khuôn cho sựtổng hợp chuỗi pôlipeptit nói trên là?A. A = 448; X =350; U = G = 351.B. U = 447; A = G = X = 351.C. U = 448; A = G = 351; X = 350.D. A = 447; U = G = X = 352.Câu 179: Một phân tử mARN trưởng thành dài 5100 A , được dùng làm khuôn tổng hợp mộtchuỗi polipeptit cần môi trường cung cấp số axit amin làA. 999.B. 500.C. 499.D. 498.Câu 180: Phiên mã là quá trình tổng hợp nên phân tửA. glucôzơ.B. prôtêin.C. ADN.D. ARN.ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG CỦA GENTrung tâm luyện thi Phan Châu Trinh 80 Lê DuẫnThầy Lữ Hải Đình Trường THPT Trần Phú
Tài liệu liên quan
- Hướng dẫn công tác tổng kết, khen thưởng đề án Phổ cập và nâng cao kiến thức tin học cho thanh niên và cán bộ Đoàn, Hội, Đội tỉnh Bình Dương
- 4
- 821
- 0
- Lịch Sử 12 - Ôn tập và nâng cao kiến thức về các quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới
- 11
- 689
- 0
- Chuyên đề Bazơ (Tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức Hóa học 9)
- 13
- 6
- 11
- Chuyên đề: Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ tài liệu bổ trợ và nâng cao kiến thức hóa học 9
- 14
- 2
- 3
- ĐỀ TÀI: “XÂY DỰNG PHƯƠNG PHÁP GIẢI – LỰA CHỌN HỆ THỐNG BÀI TẬP – HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP VỀ MẮT VÀ CÁCH SỬA TẬT CỦA MẮT NHẰM ÔN TẬP CỦNG CỐ VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC VỀ MẮT Ở LỚP 9 PHỔ THÔNG TRUNG HỌC CƠ SỞ”.
- 26
- 1
- 0
- Lựa chọn hệ thống bài tập định tính và định lượng, hướng dẫn giải bài tập nhằm củng cố và mở rộng kiến thức về định luật Om đối với toàn mạch cho học sinh khi học chương “Dòng điện không đổi” Vật lí lớp 11 nâng cao (Giới hạn nguồn điện là nguồn phát và mạ
- 70
- 3
- 2
- skkn VẬN DỤNG GIẢI BÀI TẬP ĐỂ CỦNG CỐ VÀ NÂNG CAO KIẾN THỨC TRONG VIỆC HỌC TẬP CHƯƠNG II: NHIỄM SẮC THỂ ( LỚP 9 )
- 8
- 698
- 3
- skkn hướng dẫn học sinh phát triển và nâng cao kiến thức từ một số bài toán cơ bản
- 19
- 469
- 0
- TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE NÂNG CAO KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI PHÒNG CHỐNG THIẾU MÁU Ở PHỤ NỮ LỨA TUỔI SINH ĐẺ DÂN TỘC MƯỜNG TẠI HUYỆN TÂN LẠC, HOÀ BÌNH NĂM 2015
- 29
- 1
- 4
- Nâng cao hiệu quả dạy mô đun lắp đặt mạng điện trong nhà cho học sinh lớp 9 THCS nhằm nâng cao kiến thức về ngành kĩ thuật điện
- 20
- 518
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(91.51 KB - 34 trang) - trắc nghiệm DI TRUYỀN PHÂN tử Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Bộ Ba Nào Sau đây Không Mã Hóa Axit Amin A.aug. B.aua. C.axx D.aux
-
Bộ Ba Nào Dưới đây Là Bộ Ba Vô Nghĩa (không Mã Hoá Axit ...
-
Bộ Ba Nào Sau đây Không Mã Hóa Axit Amin Trong 64 Bộ Ba?
-
Bộ Ba Nào Dưới đây Là Bộ Ba Vô Nghĩa (không Mã Hoá Axit Amin) Làm
-
[LỜI GIẢI] 3 Bộ Ba Không Mã Hóa Axit Amin Trong 64 Bộ Ba Là
-
Các Bộ Ba Không Tham Gia Mã Hoá Cho Các Axit Amin Là A. AUG, UAA ...
-
Bộ Ba Nào Dưới đây Là Bộ Ba Vô Nghĩa (không Mã ... - Cungthi.online
-
Trong 64 Bộ Ba Mã Di Truyền Có 3 Bộ Ba Không Mã Hóa Cho Axit Amin ...
-
Các Côđon Nào Dưới đây Không Mã Hoá Axit Amin (côđon Vô Nghĩa)?
-
Bộ Ba Nào Sau đây Không Mã Hóa Axit Amin?
-
Dịch Mã - Chuyên Mục Cơ Chế Di Truyền Biến Dị Tại
-
Giải Chi Tiết Bài Tập Chương 1, Sinh Học 12 - Quảng Văn Hải
-
Ở Sinh Vật Nhân Thực Bộ Ba Nào Sau đây Là Bộ Ba Mở đầu - Hàng Hiệu
-
Mã Di Truyền Nào Sau đây Không Có Tính Thoái Hóa
-
BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM SINH HỌC PHÂN TỬ 1 - StuDocu
-
Top 16 Số Bộ Ba Mã Hóa Cho Các Axit Amin Là
-
ĐÁP ÁN PHẦN DI TRUYỀN CHƯƠNG I
-
Một Số đáp án Cần Cân Nhắc - Tiền Phong