Trẻ đi Nhón Chân Có Cần Can Thiệp? - Bệnh Viện Vinmec - Suckhoe123
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Thẩm mỹ
- Sức khỏe
- Nhóm
- Video
- Hình ảnh
- Bảng giá dịch vụ
- Kết nối bạn bè
- Tin thẩm mỹ - sức khỏe
- Tin tức
- Blog tổng hợp
- Blog thẩm mỹ
- Blog sức khỏe
- Liên hệ
- Công cụ
- Trắc nghiệm da...
- Thuật ngữ y khoa
- Từ điển y khoa
- Chỉ số BMI
- Công cụ tính BMR
- Trang thẩm mỹ
- Trang sức khỏe Giới thiệu Liên hệ Tài khoản Điều khoản sử dụng Hệ thống đang hoạt động thử nghiệm chờ cấp phép Trẻ đi nhón chân có cần can thiệp? Bác sĩ gia đình 13:54 +07 Thứ sáu, 21/10/2022 Chia sẻ
- Chia sẻ ngay
- Chia sẻ lên bảng tin
- Chia sẻ lên trang bạn bè
- Chia sẻ vào nhóm
- Sao chép liên kết
- Bại não: Chứng đi nhón chân ở trẻ có thể do bệnh bại não gây ra – đây là một rối loạn vận động, trương lực cơ hoặc tư thế gây ra bởi chấn thương hoặc sự phát triển không bình thường trong các phần chưa trưởng thành của não, kiểm soát chức năng cơ bắp.
- Loạn dưỡng cơ: Chứng đi nhón chân ở trẻ đôi khi xảy ra khi trẻ mắc bệnh teo cơ. Đây là một căn bệnh di truyền trong đó các sợi cơ rất dễ bị tổn thương và suy yếu theo thời gian. Trẻ sẽ dễ mắc bệnh vì nguyên nhân này nếu ban đầu trẻ vẫn đi bình thường, sau 1 thời gian bắt đầu có dấu hiệu trẻ đi nhón chân.
- Trẻ bị tự kỷ: Một phức hợp các rối loạn ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp và tương tác của trẻ với những người khác.
- Bất thường tủy sống: Mặc dù ở nhóm trẻ có dấu hiệu về thần kinh sẽ có xu hướng đi nhón gót hơn so với trẻ bình thường, tuy nhiên, chưa thấy có một sự liên kết nào giữa tình trạng tâm thần và bệnh lý này.
- Sử dụng vật lý trị liệu: Nhẹ nhàng kéo dài các cơ ở chân và bàn chân có thể cải thiện dáng đi của trẻ.
- Băng hoặc nẹp chân. Phương pháp này giúp cải thiện dáng đi cho trẻ.
- Bó các loại bột. Nếu vật lý trị liệu hoặc niềng chân không có kết quả, bác sĩ có thể thử một loạt các loại bột giúp cải thiện dần dần khả năng đưa các ngón chân về phía ống chân.
- Ở những trẻ bị chứng đi nhón gót chân lớn hơn 5 tuổi, gân gót và cơ ở bắp chân lúc này ở trẻ đã chắc, hoặc bị co rút quá mức, khiến cho việc đi lại bình thường gần như không thể. Trong những trường hợp này, bác sĩ sẽ đề nghị phẫu thuật để kéo dài gân Achilles (gân gót). Việc kéo dài gân có thể giúp cho cổ chân có biên độ vận động tốt hơn, và chức năng cũng vì thế mà cải thiện.
- 3 năm trước
- 0 trả lời
- 5736 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 3102 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 601 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 941 lượt xem
- 3 năm trước
- 1 trả lời
- 774 lượt xem
1. Trẻ đi nhón gót có phải bệnh lý nguy hiểm?
Trẻ đi nhón chân hay còn được gọi là trẻ đi nhón gót là hiện tượng trẻ đi bằng đầu ngón chân hoặc phần trước của gan bàn chân khi di chuyển xung quanh căn phòng và giữ thăng bằng bằng cách giữ tay vào các đồ vật.
Theo nghiên cứu, nếu xuất hiện tình trạng trẻ đi nhón gót đang ở độ dưới 2 tuổi thì các bậc phụ huynh có thể yên tâm.
Sau 2 tuổi trở đi trẻ đi nhón chân thường là do thói quen. Nếu cha mẹ thấy trẻ vẫn tăng trưởng và phát triển bình thường, thì chứng đi nhón chân ở trẻ không phải là vấn đề đáng lo ngại.
2. Khi nào cần đưa trẻ đi khám?
Khi trẻ lớn tuổi hơn vẫn đi nhón gót không chỉ thể hiện ở lúc đi lại, mà còn xuất hiện thường xuyên trong những sinh hoạt hàng ngày của trẻ thì có thể do lúc này, các gân cơ ở bắp chân (cẳng chân) của trẻ đã bắt đầu bị co rút và ngắn hơn bình thường.
Kiểm tra tổng quan, nếu trẻ vừa đi nhón chân kèm với cơ bắp chân thấy căng, gân Achilles ở mắt cá chân cứng hoặc thiếu sự phối hợp cơ bắp, lúc này cha mẹ cần đưa trẻ đi tới các cơ sở y tế để được hỗ trợ, điều trị.
3. Nguyên nhân trẻ đi nhón gót
Ở những trẻ bị chứng đi nhón gót, gân gót và cơ ở cẳng chân trên bị ngắn lại, khiến cho gót chân bị nhón lên mà không thể quay về vị trí cũ, nên trẻ không thể đặt gót chân xuống nền nhà được.
Tuy nhiên xét về mặt tâm thần kinh, trong số các bệnh nhi, chứng đi nhón gót có thể là dấu hiệu cho thấy trẻ đang mắc một tình trạng bệnh lý tiềm ẩn, có thể như:
Tốt nhất mẹ khi thấy có dấu hiệu trẻ đi nhón chân, hãy đưa trẻ tới trung tâm y tế, cơ sở khám chữa bệnh uy tín để bác sĩ khám, đánh giá tình trạng.
4. Trẻ đi nhón chân có cần can thiệp?
Đối với trẻ nhỏ trong giai đoạn từ 2 đến 5 tuổi, có khả năng đi lại như bình thường, thì trẻ có thể điều trị mà không cần phẫu thuật. Bác sĩ cần theo dõi dáng đi của trẻ trong mỗi lần thăm khám thông thường. Các bậc phụ huynh cũng cần chú theo dõi hoạt động của trẻ hàng ngày, từ đó đưa ra những giải pháp hoặc thói quen dành riêng cho trẻ
Đối với trẻ có độ tuổi lớn hơn kèm theo liên quan đến một vấn đề sức khỏe liên quan đến nhón chân, lựa chọn điều trị có thể bao gồm:
Nếu trẻ có dấu hiệu đi nhón chân, cách tốt nhất cha mẹ hay đưa trẻ tới các trung tâm y tế, cơ sở càng sớm càng tốt để được khám, điều trị kịp thời.
Tổng số điểm của bài viết là: 10 trong 2 đánh giá
Click để đánh giá bài viết Gửi bình luận Hủy Blog khác của bác sĩ Những Lưu Ý Quan Trọng Khi Khám Phụ Khoa Trẻ EmKhông chỉ dành cho phụ nữ đã kết hôn hoặc có quan hệ tình dục mới cần phải khám phụ khoa. Trẻ em cũng có thể mắc bệnh phụ khoa nếu không được chăm sóc đúng cách. Do đó, việc khám phụ khoa trẻ em và lưu ý khi đưa trẻ đi khám cũng rất quan trọng.
Hậu quả của suy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng ở trẻSuy dinh dưỡng do thiếu protein năng lượng đang là vấn đề quan trọng đối với việc nâng cao sức khỏe của trẻ em các nước đang phát triển và ở Việt Nam hiện nay. Đây là tình trạng bệnh lý theo tác động của sự nhiễm trùng, xảy ra khi chế độ ăn nghèo protein và năng lượng lâu dài, dẫn đến sự chậm phát triển về thể chất cũng như tinh thần của trẻ.
Tuổi mọc răng sữa, răng vĩnh viễn và thay răng ở trẻ emThông thường chiếc răng sữa đầu tiên mọc khi trẻ được 6 tháng tuổi, và phần lớn trẻ mọc đủ 20 răng sữa (10 răng hàm trên và 10 răng hàm dưới) trước khi lên 3 tuổi. Sau đó các răng sữa rụng dần và sẽ được thay thế bằng răng vĩnh viễn tương ứng. Đây chính là giai đoạn mà các bậc phụ huynh cần theo dõi sát sao sự phát triển răng miệng của con mình.
Viêm nướu răng cấp tính ở trẻ: Những điều cần biếtViêm nướu răng cấp tính là một trong những bệnh lý phổ biến ở vùng miệng của trẻ. Bệnh thường dễ chẩn đoán và điều trị ở mức độ nhẹ, tuy nhiên có thể nặng hơn nếu không được chữa trị kịp thời. Phát hiện viêm nướu răng sớm sẽ giúp điều trị tốt, ngăn ngừa nguy cơ bệnh tái phát cũng như các ảnh hưởng đến răng, cấu trúc xương và các mô khác.
Tháng thứ 11 sau khi bé chào đờiTrẻ 11 tháng tuổi cực kỳ tò mò với tất cả mọi thứ đang tồn tại. Giờ đây trẻ ngày càng trở nên độc lập hơn bao giờ hết, và những gì phát triển ở trẻ thời điểm này sẽ tiếp tục đi theo trẻ nhiều năm sau này.
Hỏi đáp có thể bạn quan tâmBé gần 4 tháng bị nổi mụn nước ở tay và chân
Bác sĩ cho em hỏi ạ, con em gần 4m mà tay với chân bị nổi mụn như này mấy hôm mà em bôi thuốc rồi nhưng không đỡ ạ. Đây là bệnh gì và em có cần cho bé đi khám không?
Cách gì giúp trẻ 3 tháng tuổi khỏi bị giật tay chân, khi khóc không bị run tay không?
Bé nhà em hiện đã hơn 3 tháng tuổi. Bé rất hay bị giật tay chân. Buổi tối, ngủ một lúc bé lại giật tay chân và cựa quậy. Lúc bú xong, ngủ lại tay cũng bị giật. Ban ngày bế bé ngủ, đặt xuống là chân tay lại giật. Khi khóc, tay bé cũng hay bị run. Có điều bé vẫn chơi, ăn ngủ bình thường ạ. Cho em hỏi bé như vậy có bị làm sao không ạ?
Trẻ 3 tháng tuổi chân kêu như kiểu thiếu canxi phải làm gì?
Bé nhà em được 3 tháng rồi. Em thấy chân bé cứ kêu kêu giống như thiếu canxi ấy ạ. Em cho bé uống bổ sung vitamin rồi, giờ em muốn cho bé uống zecal có được không ạ?
Bé 5 tháng tuổi hay đổ mồ hôi sau gáy và tay chân có phải do thiếu vitamin D không?
Em sinh bé thiếu tháng, lúc em mới 36 tuần, bé nặng 2,2kg. Giờ bé được 5 tháng rồi và nặng 6,5kg. Cân nặng của bé có chuẩn bình thường không ạ? Em cho bé bú mẹ hoàn toàn, nhưng 3 tháng gần đây sữa mẹ ít đi nên em bổ sung thêm cho bé ăn sữa ngoài. Sau 2,5h em cho bé bú khoảng 120ml. Bé nhà em rất hay đổ mồ hôi, đặc biệt là sau gáy và tay chân. Bé bị như vậy có phải là do thiếu vitamin D không ạ? Em có cho bé uống vitamin D Pedia Kid mỗi sáng 1 giọt. Em có mua thêm well baby drops nhưng trong hướng dẫn là dành cho bé từ 6 tháng tuổi nên không dám cho uống. Cho em hỏi em bổ sung cho bé như vậy có ổn không ạ?
Bé 5 tháng tuổi hay đổ mồ hôi sau gáy và tay chân có phải do thiếu vitamin D không?
Bé nhà em được 3 tháng rồi thì có uống được vacxin rota tiêu chảy nữa không, thưa bác sĩ?
Hãy đưa bé thẳng đến phòng khám bác sĩ nếu bạn không thể lấy vật trong mắt bé ra hoặc nếu đã lấy nhưng bé dường như đang rất đau. Đau có thể là dấu hiệu cho thấy mắt bị tổn thương.
Tình trạng gàu (viêm da tiết bã nhờn) ở trẻ emSự sản xuất quá nhiều dầu hoặc bã nhờn từ da được cho là nguyên nhân gây ra tình trạng này. Gàu là một dạng viêm da tiết bã.
Phải làm gì khi bé bị chân tay miệng? Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giâyTừ khóa » đi Nhón Chân Là Gì
-
Trẻ đi Nhón Chân Có Cần Can Thiệp? - Vinmec
-
Trẻ đi Nhón Chân Có Bình Thường Không? Cần Lưu ý Gì? | ACC
-
Chứng đi Nhón Chân ở Trẻ - Hello Bacsi
-
Tật đi Nhón Chân ở Trẻ Nhỏ (Toe- Walking) | BvNTP
-
Tật đi Nhón Chân ở Trẻ Em Liệu Có Cần Phải điều Trị?
-
Tại Sao Trẻ Tự Kỷ Thường Đi Nhón Chân?
-
Bệnh Chứng đi Nhón Chân ở Trẻ
-
VÌ SAO BÉ HAY ĐI NHÓN GÓT CHÂN?
-
[ACC] Thấy Con đi Chân Nhón Gót, Bố Mẹ Cần Lưu ý - YouTube
-
Cứ Ngỡ Con đi Nhón Chân Là Chuyện Bình Thường, Ai Ngờ đây Lại Là ...
-
Sau 2 Tuổi Bé Vẫn đi Kiễng Chân, Nhón Chân Mẹ Cần đưa Con Tới Gặp ...
-
Tật đi Nhón Gót (Toe Walking) - YouTube
-
Nhón Chân - Huggies
-
Trẻ đi Nhón Chân Coi Chừng Rối Loạn Vận động, Lớn Lên Trật Khớp ...