Trình Bày Lý Thuyết Về Nhu Cầu Của Con Người Của A.Maslow Và ý ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Kinh Doanh - Tiếp Thị >
- Quản trị kinh doanh >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (617.88 KB, 68 trang )
Cấu trúc của Tháp nhu cầu có 5 tầng, trong đó, những nhu cầu con người được liệt kê theo mộttrật tự thứ bậc hình tháp kiểu kim tự tháp.Những nhu cầu cơ bản ở phía đáy tháp phải được thoả mãn trước khi nghĩ đến các nhu cầu caohơn. Các nhu cầu bậc cao sẽ nảy sinh và mong muốn được thoả mãn ngày càng mãnh liệt khi tấtcả các nhu cầu cơ bản ở dưới (phía đáy tháp) đã được đáp ứng đầy đủ5 tầng trong Tháp nhu cầu của Maslow:•Tầng thứ nhất: Các nhu cầu về căn bản nhất thuộc "thể lý" (physiological) - thức ăn,nước uống, nơi trú ngụ, tình dục, bài tiết, thở, nghỉ ngơi.•Tầng thứ hai: Nhu cầu an toàn (safety) - cần có cảm giác yên tâm về an toàn thân thể,việc làm, gia đình, sức khỏe, tài sản được đảm bảo.•Tầng thứ ba: Nhu cầu được giao lưu tình cảm và được trực thuộc (love/belonging) muốn được trong một nhóm cộng đồng nào đó, muốn có gia đình yên ấm, bạn bè thânhữu tin cậy.•Tầng thứ tư: Nhu cầu được quý trọng, kính mến (esteem) - cần có cảm giác được tôntrọng, kinh mến, được tin tưởng.•Tẩng thứ năm: Nhu cầu về tự thể hiện bản thân (self-actualization) - muốn sáng tạo,được thể hiện khả năng, thể hiện bản thân, trình diễn mình, có được và được công nhận làthành đạt.Ý nghĩa:Thuyết cấp bậc nhu cầu của Maslow đã có một ẩn ý quan trọng đối với các nhà quản trị đó làmuốn lãnh đạo nhân viên thì điều quan trọng là bạn phải hiểu người lao động của bạn đang ở cấpđộ nhu cầu nào. Từ sự hiểu biết đó cho phép bạn đưa ra các giải pháp phù hợp cho việc thỏa mãnnhu cầu của người lao động đồng thời bảo đảm đạt đến các mục tiêu tổ chức.- Đối với nhu cầu sinh lý: Trả lương tốt và công bằng, cung cấp bữa ăn trưa, ăn giữa giờ, giữa camiễn phí; đảm bảo các phúc lợi……11- Đối với nhu cầu về an toàn: Bảo đảm điều kiện làm việc thuận lợi, bảo đảm công việc được duytrì ổn định và chăm sóc sức khoẻ tốt cho nhân viên(an toàn tính mạng, thu nhập, công việc ….).- Nhu cầu liên kết, chấp nhận: Người lao động cần được tạo điều kiện làm việc theo nhóm, đượctạo cơ hội để mở rộng giao lưu giữa các bộ phận, khuyến khích mọi người cùng tham gia ý kiếnphục vụ sự phát triển doanh nghiệp hoặc tổ chức, các hoạt động vui chơi, giải trí nhân các dịp kỷniệm hoặc các kỳ nghỉ khác.- Nhu cầu tôn trọng: Người lao động cần được tôn trọng về nhân cách, phẩm chất, tôn trọng cácgiá trị của con người. Do đó, cần có cơ chế và chính sách khen ngợi, tôn vinh sự thành công vàphổ biến kết quả thành đạt của cá nhân một cách rộng rãi. Đồng thời, người lao động cũng cầnđược cung cấp kịp thời thông tin phản hồi, đề bạt nhân sự vào những vị trí công việc mới có mứcđộ và phạm vi ảnh hưởng lớn hơn.- Nhu cầu tự thể hiện: Nhà quản lý cần cung cấp các cơ hội phát triển những thế mạnh cá nhân,người lao động cần được đào tạo và phát triển, cần được khuyến khích tham gia vào quá trình cảitiến trong doanh nghiệp hoặc tổ chức và được tạo điều kiện để họ tự phát triển nghề nghiệp.Như vậy, Nhà quản lý cần nghiên cứu và tìm hiểu cụ thể nhu cầu của nhân viên và có biệnpháp hữu hiệu để đáp ứng, nghĩa là họ cần biết “chiều” nhân viên một cách hợp lý và có dụng ý.Câu 12: Anh chị hiểu thế nào về hệ thống và tiếp cận theo hệ thống? Quan điểm chính củatrường phái quản trị hệ thống, ưu nhược điểm của trường phái quản trị hệ thống.1. Hệ thốngGiớithiệu về hệ thống. Có 2 cách nhìn về hệ thống:-Cách nhìn ngoài: mô hình ngoài, mô hình vào/ra; hộp đen; quan điểm tương tác; hệthống là một cơ cấu có một đầu vào, một đầu ra – có phản hồi từ đầu ra đến đầu vào.-Cách nhìn trong: mô hình trong, mô hình trạng thái; hộp trắng; quan điểm cấu trúc; hệthống là tập các thực thể và các mối liên hệ giữa chúng.Tiếp cận hệ thốngLà cách xem xét vấn đề trên cơ sở đủ các đặc điểm hệ thống của đối tượngThế giới thực có 3 lớp vấn đề:-Cấu trúc chặt – định lượng, hình thức hóa – vận trù học: cách giải tiêu biểu.-Phi cấu trúc – định tính, khó hình thức hóa – kinh nghiệm + trực giác.-Cấu trúc yếu – định lượng + định tính, không hình thức hóa hoàn toàn – tiếp cận hệthống.Công cụ: vận trù học; lý thuyết điều khiển; kỹ thuật máy tính điện tử 3 khâu:mô hình hóa – mô tảcác thuộc tính của đối tượng, phân tích – tìm hiểu động thái và hành vi của đối tượng, tối ưu hóa– theo một số tiêu thức tìm ra hệ thống tốt nhất.6 đặc điểm của tiếp cận hệ thống1. Hệ thống là tập các thực thể với các mối tương tác lẫn nhau và với môi trường (tồn tại ranhgiới hệ thống).122. Các đối tượng khác nhau cũng có thể có những đặc trưng hệ thống giống nhau (nên các quyluật tổng quát có thể áp dụng lên các hệ thống đặc thù trong kinh tế, xã hội, sinh vật ..) đồng thờimỗi hệ thống đặc thù có tính chất và quy luật vận động riêng của nó.3. Đặt trọng tâm vào vận động của hệ thống: phát sinh, phát triển, tai biến, cân bằng.4. Thừa nhận tính bất định (không đủ thông tin) là tất yếu – tìm cách khai thác thông tin tốt nhất.5. Sự cần thiết phải quyết định chọn trong nhiều phương án có thể - dùng các thủ tục phân tíchdựa vào toán học và thủ tục phi hình thức để tìm ra tập các lời giải.6. Nhấn mạnh tính liên ngành, sự cần thiết phải hình thành và sử dụng các nhóm chuyên giathuộc nhiều lĩnh vực khác nhau.2. Quan điểm chínhThuyết quản trị hệ thống chú trọng tính năng động và tương tác giữa các tổ chức và nhiệm vụquản lý. Nó cung cấp cho nhà quản lý một bộ khung để vạch chương trình hành động và dự liệutrước kết quả và hậu quả trong tương lai gần và xa. Nó cũng giúp duy trì sự cân đối giữa nhu cầucủa các bộ phận chức năng trong tổ chức với nhu cầu và mục tiêu của toàn bộ tổ chức.Trường phái quản trị hệ thống giúp các nhà quản trị thấy rõ mối quan hệ tương tác giữa các yếutố thành phần trong tổ chức trên phương diện chúng là một tập hợp đồng bộ có mối liên hệ hữucơ với nhau.3. Ưu, nhược điểm của quản trị hệ thốngCâu 13: Trình bày quan điểm của C.Barnard về tổ chức và phân công. Tại sao có thể nóiC.Barnard là người đi tiên phong của trường phái quản trị hệ thống?Tham khảo: Trang 37-38-39/phần I Slide ThầyCác quan điểm của C.Barnard về tổ chức và phân công:Quan điểm quản trị:Khái niệm về tổ chức: Đó là một hệ thống có sự tác động của nhiều người trên cơ sở phối hợpvới nhau.Lý thuyết của ông có 02 tính cách mạng lớn, gồm:Thứ nhất, ông chỉ ra được mối quan hệ hữu cơ có hệ thống giữa các bộ phận trong một tổ chứcThứ hai, cần khai thác các tính trội của hệ thống tổ chức. Có nghĩa là tổ chức sẽ tạo được kếtquả lớn hơn kết quả của từng bộ phận trong tổ chức cộng lại, chẳng hạn NSLĐ của tập thể baogiờ cũng lơn hơn NSLĐ của từng cá nhân, bộ phận cộng lại. Hoặc tạo ra những khả năng mớicủa hệ thống, ví dụ chiếc đồng hồ, nếu các linh kiện nằm rời rạc thì không chỉ thời gian được vàngược lại nếu các linh kiện được sắp xếp lại (lắp ráp) thì nó sẽ có khả năng chỉ đúng thời gian.Quản trị là công việc chuyên môn để duy trì hệ thống tổ chức hoạt động và nhằm phát triển sứcmạnh cho hệ thống tổ chức đó.Quan niệm về tổ chức:Theo ông mỗi tổ chức phải có 03 nội dung cơ bản sau:13Trước hết, đó là sự sẵn sàng hợp tác, bao gồm các khía cạnh hợp tác sau:•Hợp tác giữa nhà quản trị với nhân viên, giữa nhà quản trị với nhà quản trị, giữa nhânviên với nhân viên.•Hợp tác mang tính chỉ đạo.•Hợp tác mang tính hỗ trợ bổ sung cho nhau•Cường độ và mức độ hợp tác của mỗi bộ phận là khác nhauThứ hai, mục tiêu chung của tổ chức phải có các điều kiện sau mới khả thi:•Mục tiêu phải mang tính phổ biến & mọi thành viên phải hiểu rõ.•Đảm bảo mục tiêu tổ chức và mục tiêu cá nhân không mâu thuẫn nhau.Thứ ba, thông tin cần đảm bảo các nguyên tắc sau:•Nhà quản trị đóng vai trò trung tâm của hệ thống thông tin•Các kênh thông tin phải được cụ thể hóa thông qua việc công khai hóa quyền hạn và chứcvụ của mỗi cá nhân•Phải xác định vị trí của mỗi thành viên trong tổ chức để giúp họ xác định được các nguồntin cần nhận được & các thông tin cần cung cấp cho bộ phận khác.Quan niệm về phân công:- Biện pháp để phối hợp hoạt động của các thành viên trongtổ chức là sự phân công. Cơ sở của sự phân công là :+ Hoàn cảnh địa lý+ Thời gian làm việc+ Mối quan hệ, sự kết hợp xã hội+ Đối tượng công tác- Việc phân công trong tổ chức phải tuân thủ nhữngnguyên lý sau:+ Nguyên lý đổi mới sự phân công+ Nguyên lý phân giải mục đíchNói Barnard lầ người tiên phong của Trường phái quản trị hệ thống:Theo ông, ra quyết định là việc tìm kiếm các yếu tố chiến lược phù hợp với mục tiêu tổ chức; vàđiều phối là chức năng chủ đạo của công chức điều hành. Hầu hết cán bộ quản lý coi điều phốihành chính là ra chỉ thị, chuẩn bị ngân sách, và sắp xếp nhân sự cho tổ chức. Barnard có cáchtiếp cận khác, nhấn mạnh vào mục đích của tổ chức. Tự mình, không được tổ chức, từng cá thểnhân viên không thể đạt được mục đích thống nhất. Tổ chức trở nên hiện hữu khi các cá thể đảmđương từng vị trí liên kết với nhau và quyết định góp phần hành động vì mục đích chung. Hợptác lâu bền - theo ông, là chân giá trị của hành chính - tuỳ thuộc vào khả năng bảo toàn mục tiêutổ chức của công chức điều hành. Thẩm quyền được thực thi thông qua sự phối kết hợp giữa cácthành viên trong tổ chức và phụ thuộc hoàn toàn vào hệ thống thông tin liên lạc hiệu quả.14Từ nguyên tắc con người là nguồn quyền lực của tổ chức, Barnard quan niệm thẩm quyền đượcthực hiện như đường phố hai chiều. Quan chức cấp cao có thể sử dụng thẩm quyền chính thốngtác động vào cấp dưới, nhưng cấp dưới chỉ sẵn sàng chịu tác động trong chừng mực nào đó. Cánbộ quản lý nên giới hạn mệnh lệnh của mình trong phạm vi nhân viên chấp nhận được. Theoông, những chỉ thị nào có thể được chấp hành thì mới nên ban hành. Ông nhấn mạnh vai trò củacác kênh truyền thông, nếu bị ùn tắc, chỉ thị không được tiếp nhận thì thẩm quyền không đượcthực thi. Cấp dưới phớt lờ các thông cáo vì nhiều lý do: họ không có khả năng vật chất để thựchiện; chỉ thị mâu thuẫn với lợi ích cá nhân họ; họ tin rằng chỉ thị không nhất quán với mục tiêuđích thực của tổ chức. Người lãnh đạo giỏi cần thúc đẩy tính hợp tác bền vững bằng cách gắn kếtmục đích tổ chức với các nhu cầu của nhân viên. Phải quan tâm cả đến những hình thức khenthưởng, động viên phi vật chất, thể hiện lòng yêu mến nhân viên, tạo cảm nhận về sự phù hợpcủa họ trong tổ chức, và quan trọng nhất là duy trì tính sẵn sàng liên kết giữa các thành viên. Chỉkhi cởi mở các kênh giao tiếp, cán bộ điều hành mới chuyển tải được mục đích của tổ chức vànắm được nguyện vọng của nhân viên.Câu 14: F. Ellswort và J. Rosenzweig quan niệm thế nào về tổ chức? Trình bày quan điểm hệthống và quyền biến của hai ông trong quản trịQuan điểm về tổ chức của Froment Ellsworth và James E.Rosenzweig- Tổ chức là một hệ thống bao gồm 5 phân hệ vì vậy cần có tính ổn định và liên tục, tính cơcấu và thống nhất- Tổ chức hoạt động trong một môi trường biến động vì vậy có tính thích nghi và đổi mới- Phải kết hợp quan điểm hệ thống và quan điểm quyền biến trong việc quản trị tổ chứcQuan điểm hệ thống và quyền biếnFroment Ellsworth Kast và James E.Rosenweig đều là những nhà khoa học về quản lý của Mỹ,giáo sư trường Đại học Washington và là nhân vật tiêu biểu của trường phái lý luận quyền biếntrong khoa học quản lý phương Tây.Trường phái lý luận quyền biến là trường phái xem xét vấn đề theo quan điểm hệ thống. Quyềnbiến có nghĩa là tùy cơ ứng biến, không có gì cố định, không có lý luận quản lý và phương phápquản lý nào là tốt nhất, có thể thích hợp với mọi cảnh. Trường phái này thông qua việc nghiêncứu rất nhiều ví dụ và khái quát chúng, quy nạp các xí nghiệp khác nhau thành mấy loại hình cơbản và tìm cho mỗi loại hình xí nghiệp một mô thức quản lý thích hợp.“Quan điểm hệ thống và quyền biến trong tổ chức và quản lý” là một trong những tác phẩm tiêubiểu của trường phái nói trên, xuất bản lần đầu tiên năm 1970, được các nhà khoa học về quản lýrất chú ý, sau đó đã tái bản nhiều lần, có ảnh hưởng rất lớn.Cuốn sách này có 24 chương. Nộidung của nó bao gồm: cơ sở của khái niệm, sự phát triển của lý luận tổ chức và quản lý, hoàncảnh xung quanh, phạm vi và mục tiêu, khoa học, công nghệ và kết cấu, hệ thống tâm lý xã hội,hệ thống quản lý, quan điểm phân tích so sánh và quyền biến, việc đổi mới và tương lai của tổchức.Đặc trưng chủ yếu của trường phái quản lý hiện đạiKast và Rosenzweig cho rằng, trong lịch sử loài người, việc thiết lập một tổ chức và một phươngthức quản lý hữu hiệu là một thành tựu lớn. Tổ chức là một hệ thống trong đó người ta cùng làmviệc hoặc hợp tác với nhau trong quan hệ nương tựa lẫn nhau để tồn tại, mang tính cơ cấu và tínhthống nhất. Quản lý là một tập hợp những hệ thống con trong một tổ chức hiệp tác, nhằm đặt15được sự nhất trí cao nhất giữa tổ chức với môi trường làm việc và giữa các hệ thống con của mộttổ chức. Cùng với sự phát triển của khoa học – kỹ thuật, sự phổ cập về giáo dục, sự tăng trưởngcủa tri thức, sự đa dạng của nhân viên và việc tăng cường vai trò của Chính phủ, các tổ chức thờihiện đại cũng ngày càng phức tạp. Điều đó đòi hỏi nhà quản lý phải hiểu biết tốt hơn xu thế thayđổi của xung quanh, hiểu rõ hơn hành vi của tổ chức và cá nhân. Nếu chúng ta coi tổ chức là mộthệ thống con lệ thuộc vào một môi trường làm việc rộng lớn hơn và bản thân nó là do nhiều hệthống con hợp thành thì nhà quản lý phải vận dụng quan điểm hệ thống để tìm hiểu tình hình vàgiải quyết vấn đề.Theo tác giả, muốn giữ vững quan điểm hệ thống thì trước hết phải nhấn mạnh vai trò của quanđiểm về giá trị. Quan điểm về giá trị là cơ sở chủ yếu để chỉ đạo quyết sách và các hoạt độngquản lý khác. Do đặc điểm chủ yếu của xã hội Mỹ là mang tính đa nguyên, tổ chức xí nghiệp donhiều quần thể hợp thành và mỗi quần thể đều có yêu cầu nhất định đối với nguồn lực của xínghiệp. Nhà quản lý phải nghĩ cách thỏa mãn lợi ích của các quần thể và dùng tính đa nguyêncủa lý luận đương đại để chỉ đạo thực tiễn quản lý. Do tổ chức và hoàn cảnh xung quanh có mốiliên hệ mậ thiết với nhau nên tổ chức cũng phải mang tính ứng biến. Vì vậy, đối với nhà quản lý,không có phương pháp quản lý nào là cố định, không thay đổi và tốt nhất. Thành công hay thấtbại của quản lý phụ thuộc vào mức độ hợp lý của hành động mà nhà quản lý áp dụng trong điềukiện hoàn cảnh thường xuyên vận động. Do đó, tác giả đã kết hợp quan điểm hệ thống với quanđiểm quyền biến.Kast và Rosenzweig đã nhắc lại quá trình phát triển của khoa học quản lý kể từ lý luận quản lýmột cách khoa học của Taylor đến khao học hành vi và vạch rõ: “Chúng ta không nên coi sựkhác nhau về quan điểm học thuật giữa các trường phái là một điều không tưởng”. Sự đa dạngcủa các quan điểm lý luận chứng tỏ xã hội thường xuyên biến động và diễn biến tư tưởng của xãhội đó ảnh hưởng rất lớn đến lý luận về tổ chức và thực tiễn quản lý. Lý luận quản lý truyềnthống, lý luận khoa học hành vi, lý luận quản lý một cách khoa học… không cạnh tranh lẫn nhaumà bổ sung cho nhau. Mỗi phương pháp đều giữ vị trí khác nhau trong việc nghiên cứu tổ chứcvà có tác dụng đan xen lẫn nhau.Môi trường bên ngoài và hệ thống con người bên trong của tổ chứcKast và Rosenzweig cho rằng, về mặt đầu tư nguồn lực cũng như về mặt sản xuất, mỗi tổ chứcđều dựa vào một siêu hệ thống trên một phạm vi rộng. Do đó, khi vận dụng quan điểm hệ thốngvà quan điểm quyền biến để nghiên cứu vấn đề tổ chức thì hết phải nghiên cứu hoàn cảnh xungquanh. Vấn đề hoàn cảnh xung quanh có thể hiểu từ hai khía cạnh. Một mặt là hoàn cảnh xã hộinói chung có ảnh hưởng đến tổ chức. Mặt khác là hoàn cảnh công tác cụ thể trực tiếp ảnh hưởngđến các tổ chức cá biệt. Do hoàn cảnh bên ngoài có thể không ngừng thay đổi, nên giữa một tổchức và các bộ phận hợp thành của nó thường xuất hiện những giới tuyến khác nhau và do đó cóthể xuất hiện một khuynh hướng bảo thủ tiêu cực là chống lại cải cách nhằm làm cho công việckinh doanh giữ được những quy tắc bình thường, theo chuẩn mực định sẵn.Kast và Rosenzweig cho rằng, trong nội bộ một tổ chức còn có thể chia ra hệ thống con về mụctiêu và giá trị, hệ thống con về kỹ thuật, hệ thống con về cơ cấu tổ chức, hệ thống con về tâm lýxã hội, hệ thống con về tổ chức quản lý.Hệ thống con về mục tiêu và giá trị là một hệ thống cực kỳ quan trọng. Nó vừa thể hiện động cơcá nhân của nhà quản lý vừa thể hiện quan niệm, ý thức và phương pháp tư tưởng của quần thể.Đó là một hệ thống quan trọng, không thể nhìn thấy nhưng chính nó làm cho các bộ phận của tổchức liên kết lại với nhau, là cơ sở khiến cho tổ chức trở thành một hệ thống xã hội hợp pháp.16Các hệ thống con kể trên bao gồm:1. Hệ thống con về mục tiêu và giá trịĐây là cơ sở chỉ đạo việc ra quyết định quản lý và tất cả các hoạt động khác của tổ chức. Tổchức là một cơ cấu được lập nên để thực hiện những mục tiêu nhất định. Mục tiêu của tổ chức lạichịu ảnh hưởng của quan niệm giá trị và quan niệm giá trị của tổ chức lại bắt nguồn từ môitrường văn hóa – xã hội rộng lớn.2. Hệ thống con về kỹ thuậtHệ thống này bao gồm những tri thức, kỹ năng, thiết bị cần thiết cho việc hoàn thành nhiệm vụcủa tổ chức. Nội dung và hình thức của hệ thống con này là do mục đích và nhiệm vụ của tổchức quyết định, được điều chỉnh khi mục đích và nhiệm vụ của tổ chức thay đổi, đồng thời cóảnh hưởng đến hệ thống con về tâm lý xã hội và hệ thống con về cơ cấu tổ chức.3. Hệ thống con về tâm lý xã hộiHệ thống này bao gồm những hành vi và động cơ của cá nhân trong tổ chức, địa vị và tác dụngcủa cá nhân trong hệ thống xã hội, mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân trong một quần thể.Những nhân tố đó kết hợp lại tạo thành tổng thể của tổ chức. Hệ thống con này vừa chịu ảnhhưởng của môi trường xã hội bên ngoài, vừa chịu ảnh hưởng của những nhân tố thuộc nội bộ tổchức như nhiệm vụ, kỹ thuật, cơ cấu.4. Hệ thống con về cơ cấuHệ thống con này bao gồm phương thức, phương pháp phân công nhiệm vụ và hiệp tác trong tổchức, được thể hiện qua sơ đồ tổ chức, bản thuyết minh về các chức vị và công việc, trình tựcông tác… Cơ cấu của tổ chức được quyết định bởi mục tiêu của tổ chức, đồng thời lại ảnhhưởng đến hệ thống con về kỹ thuật và hệ thống con về tâm lý xã hội.5. Hệ thống con về quản lýHệ thống con này phụ trách việc xác định mục tiêu, chiến lược và kế hoạch của tổ chức, thiết kếcơ cấu của tổ chức và trình tự điều khiển tổ chức. Đó là hệ thống quyết sách và điều khiển của tổchức. Hệ thống con về quản lý giữ vị trí trung tâm trong toàn bộ tổ chức. Nó có liên quan và tácđộng đến các hệ thống con của tổ chức, đồng thời kết nối tổ chức với môi trường bên ngoài và hệthống con quan trọng nhất của tổ chức.Lý luận tổ chức truyền thống nhấn mạnh hệ thống con về cơ cấu và hệ thống con về quản lý, dođó nó coi trọng việc quy định các nguyên tắc. Các nhà khoa học về quan hệ giữa con người vớicon người và các nhà khoa học về hành vi nhấn mạnh hệ thống con người về tâm lý xã hội, tậptrung sự chú ý vào việc khích lệ động lực quần thể và các nhân tố khác. Trường phái quản lý mộtcách khoa học nhấn mạnh hệ thống con về kỹ thuật và phương pháp định lượng của quá trìnhquyết sách và điều khiển. Như vậy, mỗi trường phái về tổ chức và quản lý đều thiên về một hệthống con đặc định, không thừa nhận tầm quan trọng của các hệ thống con khác. Trường pháiquản lý hiện đại coi tổ chức là một hệ thống xã hội, kỹ thuật mở nên phải nghiên cứu tất cả cáchệ thống con chủ yếu và mối quan hệ qua lại giữa chúng với nhau.Câu 15: Trình bày đặc điểm chung của quản trị tổ chức các nc phương Đông:- Đặc điểm quản trị của các nước Phương Đông+ Có sự kết hợp giữa KH quản trị Phương Tây và các giá trị văn hóa truyền thống Phương Đông17+ Chú trọng nhân tố con người+ Cố gắng để người lao động gắn bó suốt đời với tổ chức+ Phong cách quản trị mang tính gia trưởng+ Giải quyết các vấn đề về tổ chức thường mang tính ổn địnhQuan điểm quản trị của William Ouchi+ Cấp trên phải nắm được đầy đủ tình hình của cấp dưới, đồng thời phải tạo điều kiện,khuyến khích để cấp dưới và người lao động được tham gia vào quá trình ra quyết định+ Nhà quản trị cấp cơ sở phải có đủ quyền để xử lý những vấn đề ở cấp cơ sở, phải cónăng lực điều hòa, phối hợp, phát huy tính tích cực của mọi người+ Nhà quản trị cấp trung gian phải thực hiện được vai trò thống nhất tư tưởng, thống nhấtchỉnh lý và hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở để báo lên cấp trên+ DN phải thuê lao động lâu dài để họ yên tâm và tăng thêm tinh thần trách nhiệm+ Nhà quản trị phải thường xuyên quan tâm đến phúc lợi của người lao động, giúp người laođộng thoải mái, hòa hợp, thân ái, không phân biệt cấp trên cấp dưới+ Nhà quản trị không chỉ quan tâm đến nhiệm vụ sản xuất mà còn phải làm cho ngườilao động không cảm thấy khô khan, đơn điệu trong công việc+ Phải chú ý đào tạo người lao động, nâng cao năng lực mọi mặt cho họ+ Việc quan sát, đánh giá người lao động phải toàn diện, trong thời gian dàiCâu 16: Nội dung lý thuyết Z trong quản trị của W.Ouchi1. Nội dung và đặc điểma. Nội dung:* Là sự tin cậy đối với con người* Là sự khôn khéo trong quan hệ giữa người với người.- Năng suất lao động, sự tin cậy và sự khôn khéo trong quan hệ giữa người với người khôngphải là ba mặt cô lập với nhau và nếu chúng được phối hợp một cách hữu hiệu thì không nhữngcó thể nâng cao năng suất lao động mà còn có thể làm cho 3 mặt đó gắn kết chặt chẽ với nhau.* Theo WILLIAM OUCHI đề ra thì có 8 nội dung cơ bản sau:- Thể chế quản lý là phải bảo đảm cho cấp trên nắm được tình hình của cấp dưới một cách đầyđủ. Phải tạo điều kiện cho công nhân tham gia quyết sách, kịp thời phản ánh tình hình cho cấptrên, đặc biệt là trước khi đưa ra một quyết định quan trọng, phải khuyến khích công nhân trựctiếp sản xuất đưa ra những đề nghị của họ, rồi sau đó cấp trên mới quyết định.- Nhà quản lýở cấp cơ sở phải cóđủ quyển sử lý những vấn đềở cấp cơ sở, lại có năng lực điềuhoà, phối hợp tư tưởng và quan điểm của công nhân, phát huy tính tích cực của mọi người,khuyến khích họđộng não, đưa ra những phương án, đề nghị của mình.18- Nhà quản lý cấp trung gian phải thực hiện được vai trò thống nhất tư tưởng, thống nhất chỉnh lývà hoàn thiện những ý kiến của cấp cơ sở, kịp thời báo cáo tình hình với cấp trên vàđưa ra nhữngkiến nghị của mình.- Xí nghiệp phải thuê dùng công nhân lâu dài để họ yên tâm và tăng thêm tinh thần trách nhiệm,cùng xí nghiệp chia sẻ vinh quang và khó khăn, gắn bó vận mệnh của họ vào vận mệnh của xínghiệp.- Nhà quản lý phải thường xuyên quan tâm đến phúc lợi của công nhân, tìm cách để công nhâncảm thấy thoải mái, tạo sự hoà hợp, thân ái, không cách biệt giữa cấp trên và cấp dưới.- Nhà quản lý không thể chỉ quan tâm đến nhiệm vụ sản xuất mà phải làm cho công nhân cảmthấy công việc của họ không khô khan, không đơn điệu.- Phải chúýđào tạo công nhân, nâng cao năng lực công tác thực tế về mọi mặt của họ.- Việc quan sát biểu hiện của công nhân không nên chỉđóng khung trong một sốít mặt ma phảiquan sát một cách toàn diện, trong thời gian dài để có căn cứ chính xác.b. Đặc điểm: có 2 diểm cần chú ý- Một là, cần xem xét việc miêu tả phương thức quản lý của Nhật Bản có khoa học hay không?(hiện nay, sự miêu tảđó xem ra không phải là khoa học lắm)- Hai là, xem xét phương pháp quản lý theo quy phạm có mang lại hiệu quả hay không?(theo emthì phương pháp quản lý này sẽ mang lại hiệu quả cao trong trong những điều kiện nhất định màchủ yếu là khích lệ nội tâm).2. ý nghĩa của thyết Z- Thuyết Z dạy chúng ta lòng tin. Năng suất và lòng tin luôn đi đi với nhau, dù cái đó có vẻ kỳlạđến đâu đi chăng nữa. Để hiểu rõý kiến khẳng dịnh này, ta quay nhìn lai sự phát triển nền kinhtế nước Anh vào những năm thập kỷ 70-80. Lòng nghi kỵ thống trị giữa các ngiệp đoàn, chínhphủ và giới chủ. Nóđã làm tê liệt nền kinh tếđến nỗi hạ thấp mức sống của người Anh xuống mộttình trạng thảm haị. Mác cho rằng lòng nghi kỵấy là hệ quả tất yếu của chủ nghĩa Tư Bản, nhưngđồng thời cũng là sức mạnh gây nên sự phá sản cuối cùng của hệ thống tư bản chủ nghĩa.- Thuyết Z dạy cho chúng ta sự tinh tế. Chuyển động và phức tạp, quan hệ giữa con người vớicon người phản ánh những sắc thái và những sự tinh tế mà một người xa lạ không nắm được.Khả năng thiết lập những sự khác biệt rất rỗ rệt trong tính cách cho phép phát triển những quanhệđặc biệt lành mạnh.3. So sánh phương pháp Z* Sự giống nhauCác thuyết đều hướng đến một mục tiêu thành công của doanh nghiệp và của công ty của mình.* Sự khác nhau chủ yếu giữa 3 thuyết X,Y và Z làở chỗ:Thuyết X đề cập đến phương thức quản lý truyền thống, tập trung và chuyên quyền, thuyết Y đềcao tính dân chủ, còn lai thuyết Z là một sự văn hoá nhất trí , bình đẳng hợp tác và khai thácnguồn lực con người. Nói tóm lại thì cả ba thuyết đều thể hiện khuynh hướng trái ngược nhau vềcách quản lý con người. + Thuyết X: Sử dụng quyền lực tuyệt đối với cấp dưới đểđiều khiển vàgiám sát chặt chẽ.19
Xem ThêmTài liệu liên quan
- Tổng hợp câu hỏi và đáp án ôn tập môn Quản trị kinh doanh hiện đại
- 68
- 7,518
- 24
- Bài 1: trang trí quạt giấy
- 5
- 4
- 17
- Tiết 87: Chiều tối
- 21
- 603
- 4
- Đề kiểm lớp 10 ban KHXH&NV
- 3
- 335
- 0
- Du lịch và thương mại
- 17
- 130
- 0
- Chương III - Bài 3: Phương trình elip
- 23
- 534
- 1
- Đề và đáp án thi học sinh giỏi lớp 9
- 5
- 1
- 4
- Kiểm tra Vật lý 6 học kỳ II (trường Quang Trung - Bảo Lộc)
- 7
- 824
- 6
- Ngoại khóa văn học dân gian và văn học viết
- 36
- 1
- 6
- Tiết 85: Trao duyên
- 25
- 3
- 6
- Ngoại khóa môn xã hội: Sắc màu em yêu
- 50
- 854
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(757.5 KB) - Tổng hợp câu hỏi và đáp án ôn tập môn Quản trị kinh doanh hiện đại-68 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trình Bày Học Thuyết Maslow
-
Tháp Nhu Cầu Maslow Và ứng Dụng Trong Marketing - Gobranding
-
Thuyết Nhu Cầu Của Maslow Và Vận Dụng Thuyết Nhu Cầu Trong ...
-
Tháp Nhu Cầu Của Maslow – Wikipedia Tiếng Việt
-
Học Thuyết Maslow Và Bài Học Cho Hướng Nghiệp - RMIT & CHA MẸ
-
Tháp Nhu Cầu Maslow Là Gì? Ý Nghĩa, Phân Tích, ứng Dụng Và Ví Dụ ...
-
Phân Tích Nội Dung Tháp Nhu Cầu Maslow - Tri Thức Cộng đồng
-
Tháp Nhu Cầu Maslow Là Gì? Cách Vận Dụng Trong Quản Trị - Fastdo
-
Trình Bày Nội Dung Thuyết Nhu Cầu, ứng Dụng Của Thuyết ...
-
Vận Dụng Thuyết Nhu Cầu Của Maslow - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tháp Nhu Cầu Maslow Là Gì Và ứng Dụng Trong Cuộc Sống - MarketingAI
-
Ứng Dụng Lý Thuyết Tháp Nhu Cầu Maslow Trong Kinh Doanh Thế Nào?
-
Tháp Nhu Cầu Maslow Và ứng Dụng Trong Quản Lý Nhân Sự | TopDev
-
Học Thuyết Hệ Thống Nhu Cầu Của Maslow | Xemtailieu