Trúc Lâm Thất Hiền – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Trúc lâm thất hiền (chữ Hán: 竹林七賢) là tên dân gian gọi nhóm bảy học giả, nhà văn và nhạc sĩ theo trường phái Đạo giáo sống trong rừng trúc đầu thời nhà Tấn.
Vào thời nhà Tư mã thành lập Tây Tấn, chủ trương chuộng Nho giáo, 7 vị học giả này cảm thấy mình không phù hợp bèn bỏ đi lên rừng trúc sống ẩn dật, tiêu dao tự tại, đàn hát uống rượu vui vẻ. Chủ trương của họ tuy không phải là giống nhau hoàn toàn, nhưng đều có xu hướng chung là chỉ trích phê bình những điểm gian trá và hèn hạ của thói quan liêu trong triều đình Tây Tấn. Nơi tụ họp của họ được cho là ở Sơn Dương, Tiêu Tác, tỉnh Hà Nam ngày nay.
Danh sách Thất hiền
[sửa | sửa mã nguồn]- Nguyễn Tịch (阮籍; 210-263), tự Tự Tông (嗣宗), người Trần Lưu (nay là Khai Phong, Hà Nam), từng làm chức Bộ binh giáo úy, nên còn gọi là Nguyễn bộ binh (阮步兵).
- Kê Khang (嵇康; 223-263), tự Thúc Dạ (叔夜), người quận Tiếu (nay là Tuy Khê, An Huy), từng làm quan chức Trung tán đại phu, nên còn gọi là Kê trung tán (嵇中散).
- Lưu Linh (刘伶; 221-300), tự Bá Luân (伯伦), người Phái quốc (nay là huyện Túc, An Huy).
- Sơn Đào (山涛; 205-283), tự Cự Nguyên (巨源), người huyện Hoài, quận Hà Nội (nay là Vũ Trắc, Hà Nam).
- Hướng Tú (向秀), tự Tử Kỳ (子期), người huyện Hoài, quận Hà Nội, cùng quê với Sơn Đào.
- Vương Nhung (王戎; 234-305), tự Tuấn Trùng (濬沖), tiểu tự A Nhung (阿戎), người Lâm Nghi, Lang Tà (nay là Lâm Nghi, Sơn Đông), Tây Tấn đại thần, làm quan tới Tư đồ, phong An Phong hầu (安豐侯), nên còn gọi Vương An Phong (王安豐).
- Nguyễn Hàm (阮咸), tự Trọng Dung (仲容), người Trần Lưu, cháu của Nguyễn Tịch, làm quan tới chức Thái thú Thủy Bình, nên còn gọi là Nguyễn Thủy Bình (阮始平). Ông là người phát minh ra đàn nguyễn, tổ tiên của đàn nguyệt.
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Trúc lâm thất hiền.- Homosexuality and Civilization by Louis Crompton
- Chinese Civilization and Bureaucracy by Etienne Balazs
- A New Chinese Tomb Discovery: The Earliest Representation of a Famous Literary Theme in Artibus Asiae, 1961 - Alexander Coburn Soper
- Neo-Taoism and the 'Seven Sages of the Bamboo Grove' in Chinese Painting in Artibus Asiae, 1974 - Ellen Johnston Laing
- Đạo giáo
- Văn hóa Trung Hoa
Từ khóa » Trúc Lâm Thất Hiền Gồm Những Ai
-
Trúc Lâm Thất Hiền Là Gì? Ý Nghĩa Và Câu Chuyện Về 7 ông Hiền
-
Trúc Lâm Thất Hiền - Ý Nghĩa Và Câu Truyện - Blogs Shop Gốm Online
-
Trúc Lâm Thất Hiền Là Ai? ý Nghĩa Các Họa Tiết Trên ấm Chén Của Bát ...
-
Trúc Lâm Thất Hiền: Nguồn Gốc, Hình Dạng Và Thị Hiện
-
Dịch Thuật: Trúc Lâm Thất Hiền Với Rượu - Huỳnh Chương Hưng
-
Ấm Tích Trúc Lâm Thất Hiền Bọc đồng 1,5 Lít - Gốm Sứ Bát Tràng
-
Bộ Men Lam Cổ Vẽ Trúc Lâm Thất Hiền - Gốm Sứ Bát Tràng
-
TRÚC LÂM THẤT HIỀN - PHẦN 1: TẢN MẠN VỀ SỐ “BẢY”
-
Sàn Gốm — Trúc Lâm Thất Hiền Là Gì? Ý Nghĩa Và Câu Chuyện Về...
-
Tứ Hải Giai Huynh đệ - TRÚC LÂM THẤT HIỀN
-
Trúc Lâm Thất Hiền – Tìm Hiểu Ý Nghĩa Về 7 Ông Hiền
-
Ý Nghĩa Cảnh Vẽ Trúc Lâm Thất Hiền - Gốm Sứ Hoàn Mỹ
-
Bộ ấm Chén Men Lam Trúc Lâm Thất Hiền Bọc đồng