Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú (bản 5 Cuốn đầy đủ + Bổ Sung 2 Phần ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Thể loại khác >>
- Tài liệu khác
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.57 MB, 325 trang )
Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netNhâm Thân - Bính Ngọ - Ất Sửu - Bính Tuất.1Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netMỤC LỤCTỬ BÌNH CHÂN THUYÊN BÌNH CHÚ.................................................................................... 8Tác giả: Từ Nhạc Ngô - TH Dân Quốc ........................................................................................ 8Quyển 1: ................................................................................................................................. 8Lời tự của Phương Trọng Thẩm .......................................................................................... 8Lời mở đầu của Từ Nhạc Ngô ............................................................................................. 9Tử Bình Chân Thuyên nguyên tự....................................................................................... 10Phàm lệ ............................................................................................................................. 11Chương 1 - Luận thập can thập nhị chi .............................................................................. 13Chương 2- Luận Âm Dương sinh khắc .............................................................................. 20Chương 3- Luận âm dương sanh tử.................................................................................... 23Quyển 2: ............................................................................................................................... 28Chương 4- Luận Thiên Can phối hợp tính tình................................................................... 28Chương 5 - Luận thập can hiệp nhi bất hiệp ....................................................................... 32Chương 6 - Luận thập can đắc thời bất vượng thất thời bất nhược ..................................... 46Chương 7 - Luận hình xung hội hiệp giải pháp .................................................................. 48Chương 8 - Luận Dụng thần .............................................................................................. 56Quyển 3: ............................................................................................................................... 67Chương 9 - Luận dụng thần thành bại cứu ứng .................................................................. 67Chương 10 - Luận dụng thần biến hóa ............................................................................... 77Chương 11 - Luận dụng thần thuần tạp .............................................................................. 81Chương 12 - Luận dụng thần cách cục cao đê .................................................................... 82Chương 13 - Luận dụng thần thành - bại, bại - thành ......................................................... 89Chương 14 - Luận dụng thần phối khí hậu đắc thất ............................................................ 90Chương 15 - Luận tương thần khẩn yếu ............................................................................. 96Chương 16 - Luận tạp khí như hà thủ dụng ........................................................................ 97Chương 17 - Luận mộ khố hình xung chi thuyết .............................................................. 100Chương 18 - Luận tứ cát thần năng phá cách ................................................................... 101Chương 19 - Luận tứ hung thần năng thành cách ............................................................. 102Chương 20 - Luận sanh khắc tiên hậu phân cát hung. ...................................................... 102Chương 21 - Luận Thần/Sát không lý đến Cách Cục ....................................................... 111Quyển 4 .............................................................................................................................. 115Chương 22 - Luận ngoại cách dụng xả ............................................................................ 115Chương 23 - Luận cung phận Dụng thần phối Lục thân ................................................... 117Chương 24 - Luận thê tử ................................................................................................. 118Chương 25 - Luận hành vận ............................................................................................ 121Chương 26 - Luận hành vận thành cách, biến cách .......................................................... 1252Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netChương 27 - Luận phân biệt hỷ kị của can và chi ............................................................ 127Chương 28 - Luận hỷ kị thần tàng trong chi gặp vận thấu ra thanh thuần ......................... 130Chương 29 - Luận Câu nệ vào cách cục ........................................................................... 133Chương 30 - Luận về việc "nghe nhầm truyền sai" .......................................................... 138Chương 31 - Luận Chính Quan........................................................................................ 140Chương 32 - Luận Chính Quan thủ vận ........................................................................... 143Chương 33 - Luận Tài ..................................................................................................... 147Chương 34 - Luận Tài thủ vận ......................................................................................... 152Chương 35 - Luận Ấn thụ ................................................................................................ 157Chương 36 - Luận Ấn thụ thủ vận ................................................................................... 160Quyển 5 .............................................................................................................................. 161Chương 37- Luận Thực Thần .......................................................................................... 162Chương 38 - Luận Thực thần thủ vận .............................................................................. 166Chương 39 - Luận Thiên Quan ........................................................................................ 172Chương 40 - Luận Thất Sát thủ vận ................................................................................. 175Chương 41 - Luận Thương quan...................................................................................... 180Chương 42 - Luận Thương quan thủ vận ......................................................................... 184Chương 43 - Luận Dương nhận ....................................................................................... 190Chương 44 - Luận Dương Nhận thủ vận .......................................................................... 192Chương 45 - Luận Kiến lộc, Nguyệt kiếp ........................................................................ 195Chương 46 - Luận Kiến Lộc, Nguyệt Kiếp thủ vận .......................................................... 198Chương 47 - Luận Tạp cách ............................................................................................ 204Chương 48 – Phụ luận, Tạp cách thủ vận......................................................................... 209BÁT TỰ DỤNG THẦN ĐỀ YẾU........................................................................................... 215I. Giáp mộc ......................................................................................................................... 215『 Tháng giêng 』 ........................................................................................................... 215『 Tháng hai 』............................................................................................................... 216『Tháng ba 』................................................................................................................. 216『Tháng tư 』 ................................................................................................................. 217『 Tháng năm 』 ............................................................................................................. 218『 Tháng sáu 』 .............................................................................................................. 219『 Tháng bảy 』 .............................................................................................................. 220『 Tháng tám 』 ............................................................................................................. 221『 Tháng chín 』 ............................................................................................................. 222『 Tháng mười 』 ........................................................................................................... 222『Tháng mười một 』 ..................................................................................................... 223『 Tháng 12 』 ............................................................................................................... 2243Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netII. Ất Mộc ........................................................................................................................... 225『 Tháng giêng 』 ........................................................................................................... 225『 Tháng hai 』............................................................................................................... 226『 Tháng ba 』................................................................................................................ 227『 Tháng tư 』 ................................................................................................................ 227『Tháng năm 』.............................................................................................................. 228『 Tháng sáu 』 .............................................................................................................. 229『 Tháng bảy 』 .............................................................................................................. 230『 Tháng tám 』 ............................................................................................................. 230『Tháng chín 』.............................................................................................................. 231『Tháng 10 』 ................................................................................................................ 232『Tháng 11 』 ................................................................................................................ 233『 Tháng 12 』 ............................................................................................................... 234III. Bính hỏa ........................................................................................................................ 234『 Tháng giêng 』 ........................................................................................................... 234『 Tháng hai 』............................................................................................................... 235『 Tháng ba 』................................................................................................................ 236『 Tháng tư 』 ................................................................................................................ 237『 Tháng năm 』 ............................................................................................................. 238『 Tháng sáu 』 .............................................................................................................. 239『 Tháng bảy』 ............................................................................................................... 240『Tháng tám』 ............................................................................................................... 240『 Tháng chín 』 ............................................................................................................. 241『 Tháng 10 』 ............................................................................................................... 242『 Tháng 11 』 ............................................................................................................... 243『 Tháng 12 』 ............................................................................................................... 244IV. Đinh hỏa ....................................................................................................................... 245『 Tháng giêng』 ............................................................................................................... 245『 Tháng hai』 ............................................................................................................... 246『 Tháng ba 』................................................................................................................ 247『 Tháng tư 』 ................................................................................................................ 247『 Tháng năm 』 ............................................................................................................. 248『Tháng Sáu 』 .............................................................................................................. 249『Tháng bảy』 ................................................................................................................ 250『 Tháng tám 』 ............................................................................................................. 2514Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.net『 Tháng chín 』 ............................................................................................................. 251『 Tháng 10 』 ............................................................................................................... 252『Tháng 11 』 ................................................................................................................ 253『 Tháng 12 』 ............................................................................................................... 254V. Mậu thổ .......................................................................................................................... 255『Tháng giêng 』 ............................................................................................................ 255『Tháng hai 』 ............................................................................................................... 255『Tháng ba』.................................................................................................................. 256『 Tháng năm 』 ............................................................................................................. 258『Tháng sáu 』 ............................................................................................................... 259『 Tháng bảy 』 .............................................................................................................. 260『 Tháng tám 』 ............................................................................................................. 261『Tháng 9 』 .................................................................................................................. 261『 Tháng 10 』 ............................................................................................................... 262『 Tháng 11』 ................................................................................................................ 263『 Tháng 12』 ................................................................................................................ 264VI. Kỷ thổ ........................................................................................................................... 264『 Tháng giêng 』 ........................................................................................................... 264『Tháng hai 』 ............................................................................................................... 265『 Tháng ba 』................................................................................................................ 266『Tháng tư』 .................................................................................................................. 267『 Tháng năm 』 ............................................................................................................. 268『 Tháng sáu 』 .............................................................................................................. 268『 Tháng 7 』 ................................................................................................................. 269『 Tháng 8 』 ................................................................................................................. 270『Tháng 9 』 .................................................................................................................. 271『Tháng 10 』 ................................................................................................................ 271『Tháng 11』 ................................................................................................................. 272『 Tháng 12 』 ............................................................................................................... 273VII. Canh kim ..................................................................................................................... 274『Tháng giêng』 ............................................................................................................. 274『 Tháng hai』 ............................................................................................................... 275『 Tháng ba 』................................................................................................................ 275『 Tháng tư』 ................................................................................................................. 276『 Tháng năm』.............................................................................................................. 2775Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.net『 Tháng 6 』 ................................................................................................................. 278『 Tháng 7 』 ................................................................................................................. 279『 Tháng 8 』 ................................................................................................................. 279『 Tháng 9 』 ................................................................................................................. 280『 Tháng 10 』 ............................................................................................................... 281『 Tháng 11』 ................................................................................................................ 282『 Tháng 12』 ................................................................................................................ 282VIII. Tân kim ...................................................................................................................... 283『 Tháng giêng 』 ........................................................................................................... 283『 Tháng hai 』............................................................................................................... 284『 Tháng ba 』................................................................................................................ 285『 Tháng tư 』 ................................................................................................................ 285『 Tháng năm』.............................................................................................................. 286『Tháng sáu』 ................................................................................................................ 287『Tháng 7 』 .................................................................................................................. 288『 Tháng 8 』 ................................................................................................................. 289『Tháng 9 』 .................................................................................................................. 289『Tháng 10 』 ................................................................................................................ 290『Tháng 11 』 ................................................................................................................ 291『 Tháng 12 』 ............................................................................................................... 292IX. Nhâm thủy .................................................................................................................... 293『 Tháng giêng 』 ........................................................................................................... 293『 Tháng hai』 ............................................................................................................... 294『 Tháng ba 』................................................................................................................ 294『 Tháng tư 』 ................................................................................................................ 295『 Tháng năm』.............................................................................................................. 296『 Tháng sáu 』 .............................................................................................................. 297『 Tháng 7 』 ................................................................................................................. 297『 Tháng 8 』 ................................................................................................................. 298『 Tháng 9 』 ................................................................................................................. 299『 Tháng 10 』 ............................................................................................................... 300『 Tháng 11 』 ............................................................................................................... 300『 Tháng 12 』 ............................................................................................................... 301X. Quý thủy .................................................................................................................... 302『 Tháng giêng 』 ........................................................................................................... 3026Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.net『 Tháng hai 』............................................................................................................... 303『Tháng ba 』................................................................................................................. 304『 Tháng Tư 』 ............................................................................................................... 304『 Tháng năm』.............................................................................................................. 305『Tháng sáu 』 ............................................................................................................... 306『 Tháng 7』 .................................................................................................................. 307『 Tháng 8 』 ................................................................................................................. 308『 Tháng 9 』 ................................................................................................................. 308『 Tháng 10 』 ............................................................................................................... 309『Tháng 11 』 ................................................................................................................ 310『 Tháng 12 』 ............................................................................................................... 311TỬ BÌNH BỆNH NGUYÊN SINH TỬ ................................................................................... 313( Một) Biểu đặc trưng ngũ hành thập can ............................................................................. 313Một, Mộc: Gan, mật, đầu, gáy, khớp xương, cơ bắp, mắt, thần kinh, tóc. ......................... 313Hai, Hỏa: Tiểu tràng, tim, vai, máu huyết, huyết áp. ........................................................ 313Ba, Thổ: Lá lách, bao tử, sườn, bụng, lưng, ngực, khối u. ................................................ 313Bốn, Kim: Phổi, đại tràng, gan, rốn, đùi, ho thanh ........................................................... 313Năm, Thủy: Thận, Bàng quang, cẳng chân, chân, đầu, ..................................................... 313Sáu, Cổ quyết: ................................................................................................................. 314( Hai) Các loại tật bệnh ....................................................................................................... 315Một, Mộc ........................................................................................................................ 315Hai, Thổ .......................................................................................................................... 315Ba, Kim........................................................................................................................... 317Bốn, Thủy ....................................................................................................................... 318Năm, Hỏa ........................................................................................................................ 319Sáu, Phụ họa ................................................................................................................... 3191, Câm điếc: .................................................................................................................... 3197, Phép xem đau răng:..................................................................................................... 3208, Cùng với nhân tố có liên quan đến ngoại thương hoặc tàn tật:..................................... 3209, Nhân tố có liên quan đến cận thị: ................................................................................ 32012, Dị ứng da: ................................................................................................................. 32113, Nhân tố khiến cho người mập béo:............................................................................. 32114, Nhân tố khiến cho người gầy: .................................................................................... 32117, Phụ nữ bệnh về sinh sản: ........................................................................................... 32222, Chân què lưng gù, chỉ vì Sát thần gặp Khúc cước. ..................................................... 322( Ba) Tin tức tử vong ........................................................................................................... 322( Bốn ) Phép xem vị trí vết sẹo trên thân thể ........................................................................ 3247Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netTỬ BÌNH CHÂN THUYÊN BÌNH CHÚNguyên tác: Thẩm Hiếu Chiêm - TS Thanh TriềuTác giả: Từ Nhạc Ngô - TH Dân QuốcQuyển 1:Lời tự của Phương Trọng ThẩmMệnh lý chính là môn khoa học của nước ta ( nước Trung Quốc) nó được dung nạp xâuchuỗi với triết học mà trở thành một loại học thuyết, mấy ngàn năm qua được phát huylưu truyền phát triển, lúc chìm lúc nổi, đều nhờ vào 1, 2 người có tâm kế tục duy trì, nhờđó mà được bảo tồn, trong đó nó thật có giá trị nghiên cứu học thuật, không hồ đồ nóinhững điều viễn vông, hoang đường mà gọi là không kinh điển. Thực tế đến nay nókhông thể đứng vững trong vị trí của khoa học đương đại được, là do nắm được nó rấtkhó khăn. Bới thế giai cấp sĩ phu cổ đại xem Y, Bốc, Tinh, Tượng coi là những loại đạođáng hổ thẹn khi học Cửu lưu ( Cửu Lưu: Là 9 học phái từ Tiên Tần đến Hán Sơ, Trungquốc), mà nhiều đại sư phát minh ra lại cố ý diễn tả nó một cách mù mờ không rõ ràng,để muôn người đời sau phải vất vả tìm tòi; giữa lúc có 1, 2 kẻ hiền có được phát minhcũng bí mật chi bằng cất giấu, vừa sợ hé lộ thiên cơ, lại còn sợ là tà thuyết bàng mônngoại đạo, cuối cùng không chịu công khai nghiên cứu, để thành lập một bộ sách cóthuyết minh rõ ràng một cách hệ thống rồi lưu lại cho hậu thế. Bởi vậy ngày nay muốnnghiên cứu loại học thuật này quả thật là một việc cực khó khăn.Căn cứ vào sự sơ khởi của mệnh lý thì mệnh lý ở vào một trong 5 ngũ tinh, trong đó có 1biến làm Tử Bình; khi ngũ tinh hơi đầy đủ, đứng đầu đề cử là bộ sách 《 TinhTông 》của Quả Lão ( Quả Lão tinh tông). Nhưng mà từ đời Dân quốc đến nay, KhâmThiên Giám đổi Thất chính Tứ dư đài trở thành Đài quan sát thiên văn trung tâm, đài nàyđã nhiều lần chuyên dùng để đo lường Thiên xích, không có người suy tính, do đó mônnày căn bản không có cách nào bắt tay vào duy trì và bảo tồn được, e răng đến nay đãbị thất truyền. Do đó ta là một học phái của Tử Bình, đã chú trọng để có thể tìm ra đầumối. Trong thư tịch cũ, đầu tiên là đề cử hai sách "Trích Thiên Tủy" và 《 Tử Bình ChânThuyên 》, hai sách còn hoàn bị, đầy đủ nhất, học giả nói mệnh sau này cho dù có thiênngôn vạn ngữ, cũng không thể vượt qua phạm vi của hai tác phẩm đó. Như những nămtháng trôi qua, đều không thể phế bỏ được nó. Những loại sách trước tác của cổ nhân,thường viết bằng những từ ngữ ngắn gọn xúc tích khó hiểu, thói thường huyễn hoặc giữkín, cuối cùng rất khó khăn cho sự lí giải minh bạch. Sách "Trích Thiên Tủy" may mắncó Nhậm Thiết Tiều chú thích; mà 《 Tử Bình Chân Thuyên 》đến tận bây giờ chưa cóngười tiến hành giải thích. Nay người con họ Từ tức Nhạc Ngô trước là đem "Trích ThiênTủy" Nhậm chú in thành sách và phát hành, sau trở lại bình chú 《 Tử Bình ChânThuyên 》, có thể sánh kịp Nhậm Quân, làm cho đạo này được tỷ mĩ rõ ràng mà có đượcnghiên cứu một cách hệ thống, sau này trong vị trí học thuật sẽ gây dựng được nền tảngcăn bản, công lao đó xem như không thể tính toán được.8Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netNhững kẻ hậu học nghiên cứu nguyên lý mệnh học, được hai sách này, không đến mức savào những ngã rẽ sai lầm khi nghiên cứu mệnh học, còn như ứng dụng, còn cần phảichiếu theo và xem nhiều mệnh tạo cổ kim, như vậy đọc sách với thực nghiệm đều quantrọng như nhau, ngay sự cao thấp của thiên phú, với sự đạt được nông sâu, lại là nguyênnhân và kết quả hỗ trợ với nhau. Nếu như có hội tụ được đủ 3 thứ: Tài năng xuất chúng,học thức, kinh nghiệm một cách đầy đủ, với môn học này để mà có được mấy người trởthành thánh nhân. Như vậy cũng giữa đời này qua đời khác mà cả sau này, không phảisớm chiều người nào đó mới có khả năng ngộ được một cách nhanh chóng được. Ta thảoluận về mệnh lý đã nhiều năm, mà vẫn luôn hổ thẹn không hết với 3 vấn đề đã nên trên,đến tận bây giờ hiếm có phát minh. Mà Nhạc Ngô nhiều năm ăn ngủ với nó, có thời gianthì chép các điều đã biết ra tác phẩm. Hiên nay sách hoàn thành mang đi in ấn, tuy khôngbỏ được sự ngu dại, nhưng có căn dặn từng lời, giữ gìn và lược thuật để cho dễ hiểu, đểcó thể phát hiện ra nguồn gốc của nó.Thành phố Đồng Thành Giữa mùa Xuân năm Bính Tý lời tự của Phương TrọngThẩm ở Hải Thượng Tiểu Vong Ưu Quán.Lời mở đầu của Từ Nhạc Ngô《 Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú 》 kết thúc, mặc khách có thu thập giải thích mấymệnh tạo họ Viên đã viết: " Mệnh này có thể là Mệnh tạo, tức là mệnh không có đủ bằngchứng vậy. Mà lại người vốn tu tập phật gia, như nói rằng mệnh định ( ổn định), tức làmệnh ưu tú không vướng vào việc ác, mệnh không tốt có trở thành thiện mà thành vô ích,có phải là lý này chăng? Tốt xấu của mệnh này, thì cái nào tạo thành? Cái nào chi phối?Điều cần biết là lấy cái nhân thiện vốn có của đời người, mà trở thành mệnh đẹp của kiếpnày, lấy cái nhân ác vốn có của đời người, mà trở thành mệnh xấu của đời này. Mệnh vậntốt xấu, trở thành nguyên nhân vốn có, như vậy là có chắc chắn vậy; nguyên nhân đươngthời, mà đương thời liền gặp kết cục của nó, thì mệnh này vô định vậy. Thường gặp cómệnh tốt mà vận xấu, có mệnh xấu mà vận lại tốt; vì mệnh như hạt giống, vận như thờivụ nở hoa . Mệnh tốt vận xấu, dường như hiếm thấy hoa quả, mà không đến nỗi khi cóhoa lại có thể vun bồi ở trong một căn phòng ấm cúng, mà không phải là điều quan trọngcủa một đời người. Nếu như mệnh xấu vận cũng xấu, thì chính là cỏ mềm coi thường trầnthế, ngoài ra còn bị chà đạp dầy vò. Cho nên người có mệnh đẹp vận xấu, đại bộ phận annhàn mà dư giả hưởng thụ, nhưng mà không thể lúc nào cũng đầy hứa hẹn, như vậy là cáinhân vốn có vậy. Nếu như không bằng lòng với chính nghĩa và lợi ích chung của mệnh,mà miễn cưỡng tiến thủ, thì chính là tán gia bại sản, tiếng tăm không ra gì, như vậy đó lànguyên nhân trực tiếp vậy. Cho nên mệnh đã định công danh sự nghiệp, nước chảy thànhsông; bằng không, trời đất chông gai, vất vả mà vô công. Còn như mức độ thành cônghay thất bại thì tùy thuộc vào nguyên nhân thành công của nó, có hay không có thể suyđoán vận mệnh, hoặc bởi là tuân theo kết cục mà tương lai đã định sẵn, nhất định vậnmệnh trong tương lai thì không thể biết được ư. Đúng là nhân quả vậy. Mệnh tạo ra vậy,mệnh lý như thế, lý cố hữu của nó là giống nhau. Tử viết: "Quân tử cư dịch lấy sĩ mệnh" ,lại viết "Bất tri mệnh vô dĩ vi quân tử" ( ND: ý muốn nói đã là người quân tử thì phảihiểu mệnh số, để từ đó mà biết nắm bắt thời cơ..., mà người không hiểu mệnh số thìkhông phải là người quân tử). Sách 《 Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú 》 biết cáchnhập môn để hiểu số mệnh con người, cũng suy xét cách thức thuận tiện những nguyênnhân đã có. Mặc khách xin lui vào im lặng, bởi vì đã ghi chép ra để lấy làm lời đề tựanày.9Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netNhạc Ngô Thị ghi lại đề tựa này giữ lúc đang ở trên biển Đông Hải, tháng 2 năm thứ25 đời Dân QuốcTử Bình Chân Thuyên nguyên tự.Ta tự trói mình để triển khai truyền bá, mặc dù thích đọc Tử sử chư tập(2), trong lúc nhànrỗi thì đã xem qua các loại sách Tử Bình như 《 Uyên Hải 》, 《 Đại toàn 》, cũng cóphần biết về ý nghĩa của nó. Nhưng mà không có thầy giảng dạy lý ngũ hành sinh khắc,cho nên cuối cùng còn chưa tiếp cận được. Sau đó lại mua được nhiều sách như 《 TamMệnh Thông Hội 》, 《 Tinh Học Đại Thành 》, dốc lòng tham cứu, ngày đêm suy nghĩ,mới chợt hiểu không thể không tin với số mệnh, mà người quân tử hiểu được mệnh số thìcó thể thuận theo khuôn phép của số mệnh.Năm Mậu Tý ta do Phó cống (3) bổ xung thêm giáo viên Quan học (4). Quán trọ ở bênphải cổng Phụ Thành, và được giao lưu cùng Chương Công Lý Quân An, vui mừng nhưthửa bình sinh, tương đắc liên tục, mỗi lần có giờ rảnh rỗi lại ngồi bói ở quán, mặc dùQuân An thuộc vào trình đô có thể đàm luận 《 tam mệnh 》. Hai bên tranh luận, trìnhbày tỉ mỉ mà đầy đủ súc tích. Chẳng bao lâu 3 năm đã hết, sau đó thì được sắp xếp ở PhủUyên Bình Thẩm Minh, có được 39 bài Tử Bình chép bằng tay mà do Thẩm Hiếu Chiêmngười huyện Sơn Âm soạn, bất giác thẫn thờ mà bản thân không nắm chắc được điều gì,hối hận cho những gì đã nghiền ngẫm trước đây mà chưa đạt đến, liền mang sách đó bảocho Quân An biết. Quân An xúc động than rằng: " Sách này thảo luận, thuyết minh về TửBình Gia một cách chân thực vậy".Húy danh của tiên sinh ( Thẩm Hiếu Chiêm) là (燡ế) Phần, trở thành tiến sĩ vào năm KỷMùi đời vua Càn Long, tư chất thông minh dĩnh ngộ, học hành hiểu biết đến độ tinhthông uyên bác, cái đó ở vào sự tinh vi của tạo hóa, tinh thần vững chắc mà sáng tỏ, biếnhóa là bởi từ trái tim mà ra vậy. Xem từ sự thành bại được mất của nó khi luận Dụngthần, lại xét nguyên nhân Dụng thần thành bại được mất, bởi vì Dụng thần thành bại đượcmất, thì tất nhiên là phải kiêm thêm xem kị thần, đối với Dụng thần sinh khắc trước sauchỗ nào có khác biệt, đồng thời phân biệt được sự thấu lộ với sự trọn vẹn của Dụng thần,rồi có tình hay vô tình, có lực hay không có lực, hư hư thực thực giống như râu bắp màcòn được trình bầy một cách tỉ mỉ, đầy đủ, rõ ràng. Đúng là tâm huyết một đời của tiênsinh, mới chú thích, mà đã chìm ngập trong sự hài lòng thay!Thế là Quân An bèn lập kế hoạch cho công việc in ấn sách, là người đoán mệnh cho thiênhạ, thì ngay lập tức không dễ dàng mà xác định được những chuẩn mực phù hợp nhất, rồiđều ảnh hưởng và dao động bởi trí tuệ nông cạn của mình, nhưng rồi sau đó đều có thể tựtin và sáng suốt; mà không nói đến sự may mắn của người biết xem mệnh, vậy mà cũngmay mắn cho những bậc quân tử sĩ phu trong thiên hạ, vì sao? Người hiểu số mệnh conngười, thì trong công việc kinh doanh, cạnh tranh có thể biết được tin tức này, nếu khinào không nên thì có thể liệu định gạt bỏ mà biết dừng lại. Thông thường tất cả gặp phúquý nghèo hèn thọ yểu thì đều có số ở trời, mà tuân theo sự an bài như thế nào với sốmệnh bản thân, rồi để cùng cố gắng mà quay về đi theo con đường của thánh nhân, chằnglẽ không phải nhân sĩ quân tử có phúc hậu may mắn ư!Hơn nữa Quân An đã tâm huyết xem xét kiếm tìm mà vẫn chưa tìm được người có cùngsở trường, chia sẻ sở thích, vậy công lao ấy cũng không đáng ghi nhận ư? Vui mừng thaydo cái duyên khởi đó mà họ Nhạc có lời đề tựa này.10Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netĐầu mùa Hạ Năm Bính Thân năm thứ 41 đời vua Càn Long cùng hậu học KhôngPhủ Hồ Hỗn Minh trịnh trọng ghi nhớ.Phàm lệMùa Hạ năm ngoái in và phát hành sách《 Trích Thiên Tủy chinh nghĩa 》, người phêduyệt đặt ý nghĩa quá cao, liên tiếp dùng khoa học để thêu dệt, ngoài ra khi biên dịch còndùng những giáo trình nông cạn làm yêu cầu. Trộm nhớ bản chất nội dung của "TríchThiên Tủy" không phải giành cho người mới học vậy. Phương pháp của Tử Bình, chútrọng đến sự tiếp cận ngọn nguồn Ngũ tinh, niên đại, các tác phẩm nổi bất xuất sắc thìkhông có nhiều như: 《 Tử Bình Đại toàn 》, 《 Uyên Hải Tử Bình 》, 《 Tam MệnhThông Hội 》, 《 Thần Phong Tích Mậu 》, đại bộ phận những loại sách này tạp màkhông tinh, nó khiến cho người mới học khó có thể tiếp cận được, duy chỉ có 《 Tử BìnhChân Thuyên 》, luận bàn uyên bác thấu đáo, mà thứ tự sắp xếp của nó là: Nguyệt lệnhlàm Kinh, các thần khác làm Vĩ (ND: Ý mốn nói là Nguyệt lệnh làm xương sống -đườngdọc Nam Bắc là Kinh tuyến-, còn các thập thần khác là phụ trợ -đường ngang Đông Tâylà Vĩ tuyến-), trật tự ngay ngắn, đây là cái dễ nhất cho người mới học, chỉ tiếc không maymất đi phần giản lược, mà còn có quan điểm là không đưa ra các quy tắc, cho nên ngườimới am hiểu một các sơ đẳng thì ca thán mà người nhập môn không thể theo được.Có một người bạn thân thích tên là Hà Kì ở Thiệu Hưng (tên thành phố ở tỉnh ChiếtGiang, Trung Quốc) có gửi cho Trọng Quân một bản in, nguyên bản này nguyên là củaQuan thừa (5) Triệu Triển Như cất giữ, rồi cùng nhau đối chiếu hiệu đính, duyên cớ màcuộc đời đã đạt được kết quả trong nghiên cứu, xin nói rõ là bình chú, đồng thời có lấymệnh tạo của thời đại hiện nay làm ví dụ chứng minh. Vất vả vùi đầu nửa năm mới khắcthành sách, cuối mỗi bài có kèm theo một số ví dụ sơ cấp. Tuy chưa dám nói rằng trìnhbày và phát huy một cách trọn vẹn mà chỉ đại khái đã cơ bản đầy đủ, học giả nắm đượcbộ sách này, từ đó tiến thêm nghiên cứu sách 《 Trích Thiên Tủy chinh nghĩa 》, tiếndần từng bước, ngõ hầu không phải lo lắng cho con đường nghiên cứu của mình. Tuykhông phải tài liệu giảng dạy, nhưng chắc chắn không khác gì tài liệu giảng dạy vì nó cóhệ thống một cách tuần tự. Bình chú vừa kết thúc, thì tường thuật phàm lệ của nó ở vàobên phải.1, Lời tựa trong nguyên sách gọi là 39 bài chép tay, cho nên luận bát cách với thủy vậnhợp lại thành một quyển ( Như luân Chính quan với luận Chính quan thủ vận thực tế làmột bài). Nếu phân loại ra thì có 47 bài, mà bản phường chỉ có 44 bài rưỡi, hành vận,thành cách, biến cách bản in phường chỉ có nữa bài. Nay theo nguyên bản bổ sung chođầy đủ, để thành một tác phẩm hoàn chỉnh.2, Nguồn gốc Tử bình với Ngũ tinh, danh từ cách cục, đa số theo cách gọi cũ của Ngũtinh, người đời sau không được minh bạch, khiên cưỡng gán ghép, đủ để làm rối loạn sựhiểu biết nhiều nhất. 《 Bình chú》thì trình bầy chi tiết thêm để uốn nắn sửa chữa, đồngthời thuyết minh vào trong bình chú, thêm vào đó là sửa chữa cải chính.3, 《 Chân thuyên 》 lấy nguyệt lệnh Dụng thần làm kinh, các loại thần làm vĩ, nhưngmà dụng thần không phải hoàn toàn lấy ra ở nguyệt lệnh, cho nên lấy cách cục dụng thầnbỏ đi sự khác biệt của nguyệt lệnh, đặc biệt nêu ra (đề xuất) với tiến hành thuyết minh.Do đó thủ dụng ( chọn dụng thần) không định phương pháp, lấy thứ tự sắp xếp củanguyệt lệnh dụng thần, tuy 10 nhưng chỉ được 7, 8, nghiên cứu mà không thể hoàn toàn11Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netbao quát được. Vì thế không phải sự sai lầm của sách gốc mà đây là chỉ giới hạn trongthứ tự sắp xếp mà không thể không đúng mà thôi.4, Khởi lệ ca quyết ( nêu nên những văn vần để ví dụ), chẳng qua tiện cho ghi nhớ. Nếunhư rõ ràng nguyên lý của nó, thì ca quyết không chỉ dễ dàng ghi nhớ, mà còn có thể tựmình biến tấu thêm, bằng không, ca quyết trong mệnh lý nhiều như lông trâu, làm sao màcó thể ghi nhớ được hoặc thuộc hết? Cho nên khi đưa ra ví dụ minh họa nhập môn củabài đầu, lược thuật bớt nguyên lý, đồng thời phụ thêm ca quyết, và sắp xếp bảng biểu đểtiện tra cứu.5, Người chưa am hiểu mệnh lý, nên đọc trước cuốn Nhập môn mệnh lý, lại đọc bìnhchú, tuần tự mà tiến, bản thân không đến nỗi sa vào sự rối rắm mà không có manh mốinào.6, Trong khi bình chú sở sĩ dẫn ra ví dụ chứng minh, hoặc sưu tầm một số mệnh tạo củacác danh nhân hiện đại, hoặc sao chép từ sách 《 Trích Thiên Tủy chinh nghĩa 》. Nhưngdo nguyên nhân tài liệu không đủ, thông thường thì đúng là không phải những ví dụchứng minh thích hợp, tạm thời bổ sung vào chỗ còn khiếm khuyết đó cho thích hợp,hoặc cũng có thể bên này chứng minh cho bên kia, hai bên bổ trợ cho nhau, song vẫnkhông tránh khỏi sự trùng lặp xuất hiện, sau này sẽ tiếp tục thu thập và đem cải chính khitái bản.Ghi chú:1. Thất chính Tứ dư là hệ thống chiêm tinh học cổ đại Trung Quốc. Thất chính là chỉ cáctinh diệu như nhật ( thái dương), nguyệt ( thái âm ), kim, mộc, thủy, hỏa, thổ , v.v... Tứdư là chỉ 4 hư tinh là Tử Khí ( (điềm báo tốt lành trong chiêm tinh học), Nguyệt bột, Lahầu, Kế đô, v. v... Thất chính Tứ dư đoán mệnh, là lấy ngày tháng năm sinh của conngười, quan sát những tinh diệu của Thất chính Tứ dư, ở vào miếu vượng của 12 cung,với sự vận hành thiên thể về độ số của 28 chòm sao, để đoán biết được sự cát hung củangười khi sinh ra.2. Tử sử chư tập gồm có Kinh, Sử, Tử, Tập tứ bộ : Là sản phẩm của văn hóa truyền thốngTrung Quốc, thích hợp dùng với các sách cổ điển văn hóa truyền thống.3. Phó cống: Là trong chế độ khoa cử, những tú tài được tiến cử vào Quốc tử giám. Chếđộ nhà Thanh, khi tuyển chọn thi hương tức số người ngoại lệ thì còn được tuyển thêmngoài danh sách trúng tuyển chính thức có thể vào Quốc tử giám học tập, gọi là "phóbảng tú tài", do đó mà có tên gọi tắt là Phó Cống.4. Quan học: Là chỉ triều đình Trung Quốc trực tiếp cử ra và quản lý, cùng Quan phủ cáctriều đại căn cứ theo hệ thống trường học mà quy định khu vực hành chính cho từng địaphương lo liệu. Bao gồm Quan học của trung ương và quan học của địa phương cùng cấuthành chế độ giáo dục Quan học chủ yếu nhất Trung Quốc.5. Quan thừa: Quan giúp việc thời xưa.12Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netChương 1 - Luận thập can thập nhị chiChương 1. Luận thập can thập nhị chiNguyên văn: Khí trời đất động tĩnh mà phân âm dương, có già trẻ mà chia ra tứ tượng.Già là ở lúc cực động (thái dương) hay cực tĩnh (thái âm). Trẻ là ở lúc vừa bắt đầu động(thiếu dương) hay vừa bắt đầu tĩnh (thiếu âm). Chỉ có tứ tượng, mà chứa đủ cả ngủ hànhtrong ấy. Thủy tức là thái âm; Hỏa tức là thái dương; Mộc tức là thiếu dương; Kim tức làthiếu âm; Thổ tức, âm dương lão thiếu, là nơi kết của các xung khí Mộc Hỏa Kim Thủy.Từ chú: Thuyết âm dương tuy bị các nhà khoa học chỉ trích, nhưng trời đất ngày thángnóng lạnh, nam nữ sớm tối, có vật chi chẳng phân âm dương? Nhỏ đến như điện tử cũngchia ra âm dương. Bởi âm dương chia ra tứ tượng, Mộc Hỏa Kim Thủy, nhân đó mà đạibiểu khí của 4 mùa Xuân Hạ Thu Đông. Trong lòng đất có nước và các loại quặng kimloại, từ đâu mà thành? Muôn hoa tươi tốt, nhờ đâu mà xui khiến? Khoa học vạn có thể cóthể phân tích vật thành các loại nguyên chất nhưng chẳng khiến chúng nảy mầm được,lực khiến chúng nảy mầm được tức là Mộc vậy. Nên nói Kim Mộc Thủy Hỏa là chất tựnhiên trong trời đất vậy. Vạn vật thành ở Thổ rồi lại trả về Thổ, nên lại nói Kim MộcThủy Hỏa ấy là ở Thổ. Khí trời đất sinh ra: nóng ấm là Hỏa; chất lỏng là Thủy; chất sắtcứng là Kim; khí huyết lưu hành là Mộc. Như tấm thân thịt xương này, vận dụng được cảKim Mộc Thủy Hỏa tức là Thổ vậy. Nhân sanh bỉnh khí thụ hình, có bất kỳ nhiên nhinhiên giả, chẳng khỏi tuỳ thuộc vào sự chuyển vận của các khí tự nhiên.Nguyên văn: Đã có ngũ hành, sao lại có 10 can 12 chi? Có âm dương mà sanh ra ngũhành, trong ngũ hành đều có âm dương. Tức luận Mộc cũng có chia ra Giáp dương Ấtâm vậy. Giáp là khí của Ất; Ất là chất của Giáp. Giáp là sanh khí trên trời, lưu hành ư13Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netvạn vật, Ất là vạn vật ở dưới đất tiếp nhận thêm sanh khí đó. Lại chia nhỏ thêm, sanh khítán cho ra là Giáp của Giáp, sanh khí ngưng thành là Ất của Giáp. Vạn Mộc nhờ Giápcủa Ất mà đâm cành ra lá. Cành cành lá lá của vạn Mộc là Ất của Ất vậy. Ất nhờ Giápmà được đủ khí; Giáp nhờ Ất mà (kiên) hình chất được đầy chắc. Như Mộc cũng có chiara âm dương Giáp Ất như vậy.Từ chú: Ngũ hành đều có phân ra âm dương như can chi vậy. Thiên can tức là khí củangũ hành lưu hành trên trời; Địa chi là 4 mùa tuần tự lưu hành.Nguyên văn: Như Giáp Ất phục ở Dần Mão cũng có chia ra âm dương thiên địa. NhưGiáp Ất mà phân âm dương thì Giáp dương, Ất âm, Mộc hành trên trời có chia ra âmdương như vậy. Như Dần Mão mà phân âm dương thì Dần dương, Mão âm, Mộc tồndưới đất cũng có chia ra âm dương như vậy. Như gộp cả Giáp Ất Dần Mão mà phân âmdương, thì Giáp Ất là dương Dần Mão là âm, Mộc ở trên trời thì thành tượng ở dưới đấtthì thành hình. Giáp Ất hành thiên mà Dần Mão thụ chi; Dần Mão nhờ có Giáp Ất màđược yên. Nên có câu Giáp Ất như trưởng quan, Dần Mão như cai quản địa phương.Giáp lộc ở Dần, Ất lộc ở Mão, như phủ quan đi đến quận, huyện quan đi đến ấp, nắmlệnh các ty suốt 1 tháng.Từ chú: Giáp Ất cùng 1 gốc, đều là khí trên trời. Giáp là khí dương mới chuyển, thếđang lớn mạnh; Ất là hơi ấm của sự sống, như cây cỏ nảy mầm. Tuy cùng là Mộc nhưngtính chất có khác nhau. Giáp Ất là khí lưu hành, nên gọi là khí hành trên trời; Dần Mãonắm giờ lịnh trong 4 mùa, nên gọi là tồn dưới đất. Khí lưu hành theo giờ lệnh mà chuyểndời, nói Giáp Ất lấy Dần Mão làm gốc, thì Hợi Mùi Thìn cũng đều là gốc cả (Xem thêmchương âm dương sanh tử). Như gặp thiên can thông căn nguyệt lệnh, khí đang vượng tấtđắc dụng rất hiển hách, như chẳng được vượng thì tuy đắc dụng mà lực bất túc, như quanphủ quan huyện. Chẳng đắc giờ đắc địa thì không thể ra hiệu lệnh gì được, tài ấy chẳngđược thi triển ra.Thập can tức là ngũ hành mà phân ra âm dương vậy, luận về công dụng thì can dươngcan âm có chỗ khác biệt. "Trích thiên tủy" có viết: "Ngũ dương tòng khí bất tòng thế, ngũâm tòng thế vô tình nghĩa". Can dương như quân tử, tính dương cương, mừng gặp trụ cócăn, hoặc Ấn có căn; can âm thì không như vậy, dù gặp trụ có căn, hoặc Ấn có căn thìvẫn không tòng nổi nhược vẫn hoàn nhược, như lại gặp trụ Tài Quan thiên thịnh tất tòngtheo Tài Quan tức như nhật nguyên có mầm có gốc hoặc thông khí nguyệt lệnh cũngchẳng luận như vậy được. Như gặp Ấn thụ có căn, tất bất hiềm thân nhược, chẳng sợkhắc chế.Nên nói can dương can âm có khác biệt là vậy.Như Ngũ Đình Phương: Nhâm Dần / Đinh Mùi / Kỷ Mão / Ất Hợi;Kỷ thổ tuy thông căn nguyệt lệnh, gặp mộc thế thịnh, tức tòng mộc, tòng như thế là vôtình nghĩa vậy (xem thêm chương dụng thần).Lại như Diêm Tích San: Quý Mùi / Tân Dậu / Ất Dậu / Đinh Hợi;Ất mộc may gặp Ấn thông căn, chẳng sợ thân nhược, sát thấu gặp chế, tức là quý cách.Lại như Hứa Thế Anh: Quý Dậu / Tân Dậu / Ất Sửu / Tân Tị;Gặp vận 19 tuổi tòng Sát, thân nhược chẳng gặp Ấn thụ có căn, nhưng mừng gặp đượcvận chế Sát.14Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netĐặc điểm can âm là như vậy (Xem thêm phần cách cục).Can dương thì không như vậy !Như trụ của Ngu Hòa Đức: Đinh Mão / Bính Ngọ / Canh Ngọ / Kỷ Mão;Canh kim tuy nhược, dù thấu Ấn ở gốc, vẫn không thể tòng, thân nhược vẫn hoàn nhược,đến vận phò thân tự nhiên phú quý, hết mọi lao khổ.Điểm bất đồng là như vậy. Nhưng can dương chẳng phải tuyệt đối không thể tòng, nhưtrụ của Thanh Tuyên Thống: Bính Ngọ / Canh Dần / Nhâm Ngọ / Nhâm Dần;Ấn Tỷ đều không có căn, tất không thể không tòng.Nói tòng khí chứ không tòng thế là như vậy, lý ấy rất sâu, không thể nói hết, học giả xemnhiều bát tự, lâu dần tích lũy kinh nghiệm, tự nhiên hội ngộ, không lời nào nói hết được(Chiếu y theo chương này để luận tính chất các can chi, tuy sơ bộ mà thật rất sâu xa; cáiđiểm tinh là của mệnh lý tức là can chi âm dương tính chất có khác nhau, như đi học thìphải ngồi ngay ngắn trước rồi mới tập viết, sau khi đã thạo phần nhập môn, khắc tự biếtnó trọng yếu thế nào)Nguyên văn: Giáp Ất ở thiên can, hễ động thì không yên. Gặp tháng Dần tất đương lúcGiáp khởi? Gặp tháng Mão, tất đương lúc Ất khởi? Dần Mão tại địa chi, dừng lại màchẳng dời đi. Nguyệt gặp Dần hoán đổi được với Giáp; nguyệt gặp Mão hoán đổi đượcvới Ất. Luận về khí, Giáp vượng ở Ất; Luận về chất, Ất bền chặt ở Giáp. Như tục thư nóixằng, rằng Giáp là rừng lớn dày đặc nên chẳng sợ bị chặt, ất như cỏ non, yếu mà chẳnggãy, thực là chẳng biết lý âm dương vậy. Lấy 1 loại hành mộc như trên thôi, ta còn có thểbiết, đến như bàn đến lý âm dương khí chất của Thổ là xung khí của Mộc Hỏa Kim Thủy,nhờ đó mà vượng ở tứ thời, sao có thể nói giống như vậy được. Người học trước phải biếtrành thuyết can chi, rồi mới có thể nhập môn.Từ chú: Thiên can động mà không yên như năm Giáp Kỷ lấy Bính Dần làm tháng giênghay; như năm Ất Canh lấy Mậu Dần làm tháng giêng. Địa chi dừng lại mà chẳng dời như,tháng giêng Dần, tháng hai Mão. Luận về khí, Giáp vượng ở Ất; luận về chất, Ất bền chặtở Giáp, Giáp là tính dương cương của mộc, Ất là chất nhu hòa của mộc, muốn phân biệtkỹ xin xem thêm tiết luận thiên can nghi kị trong phần phụ lục "Tích thiên tủy" dưới đây.Cái ví dụ rừng già-cỏ non bậy bạ của tục thư ở trên, phát xuất từ ví von như nạp âm khiếnkẻ không biết hiểu lầm. Kẻ học trước nên rõ cái lý can chi âm dương, xét thông phươngvượng suy tiến thối, mới khỏi bị thời thế xoáy trôi.- Phụ can chi phương vị quái đồ15Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.net- Phụ “Trích thiên tủy” Luận Thiên Can nghi kỵGiáp mộc tham thiên,Thoát thai yếu hỏa.Xuân bất dung kim,Thu bất dung thổ.Hỏa sí thành Long,Thủy đãng kỵ Hổ.Địa nhuận Thiên hòa,Thực lập thiên cổ.Giáp vi mộc thuần dương. Có thế lực tham gia sinh ở đầu mùa Xuân, mộc còn non, khíhàn lạnh được hỏa mà phát vinh, sinh ở giữa mùa xuân thế cực vượng cần tiết kỳ tinhanh, gọi là Thoát thai yếu hỏa vậy. Đầu Xuân mộc còn non yếu, mới nảy mầm cho nênkhông cần kim khắc. Giữa xuân lấy kim suy mà khắc mộc vượng, mộc cứng thì kimkhuyết, trợ giúp xuân mà khôg cần kim vậy.Sinh ở mùa Thu, mộc khí hưu tù mà kim nắmlệnh, thổ không thể bồi cho gốc mộc mà sinh kim khắc thổ, cho nên không cần thổ vậy.Long, là Thìn vậy. Chi đủ Tị Ngọ hoặc Dần Ngọ Tuất mà can thấu Bính Đinh không chỉtiết khí thái quá mà còn hỏa vượng thì mộc bị đốt cháy. Cần tọa Thìn, Thìn là thấp thổ cóthể sinh bồi cho mộc, mà tiết hỏa vậy.Dần, là Hổ vậy. Chi đủ con cái hoặc đủ Thân Tý Thìn mà can thấu Nhâm Quý, thủyphiếm mộc phù cần phải tọa Dần, Dần là mộc ở vị trí lộc vượng, mà tàng hỏa thổ có thểdung nạp khí thủy, không sợ trôi nổi vậy. Hỏa táo cần tọa ở Thìn, thủy phiếm cần tọa ởDần là đất được thấm nhuận, kim thủy mộc hỏa không tương khắc là khí trời được thuậnhòa. Chẳng phải là tượng nhân thọ ư?16Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netẤt mộc tuy nhu,Khuê Dương giải Ngưu.Hoài Đinh bão Bính,Khóa Phượng thừa Hầu.Hư thấp chi địa,Kỵ Mã diệc ưu.Đằng la hệ Giáp,Khả xuân khả thu.Dương, là Mùi vậy. Ngưu, là Sửu vậy. Ất mộc tuy nhu mà sinh ở tháng Sửu Mùi, Mùi làmộc khố, Sửu là thấp thổ, có thể bồi gốc cho Ất mộc . Ất mộc gốc kiên cố thì chế nhu thổcũng có thừa vậy.Phượng, là Dậu vậy. Hầu, là Thân vậy. Sinh ở tháng Thân Dậu chỉ cần can có Bính Đinhthì không sợ kim vượng. Xem chương Cách cục cao đê , mệnh của các vị họ Diêm, Lục,Thương, đáng là ví dụ chứng minh.Mã, là Ngọ vậy. Sinh ở tháng Hợi Tý, Thủy vượng mộc phù. Tuy chi có Ngọ cũng khóphát sinh. Nếu thiên can có Giáp, địa chi có Dần, tên là Đằng la hệ Giáp. Có thể Xuân, cóthể Thu, nói tứ quý đều có thể không sợ bị khảm phạt vậy.Bính hỏa mãnh liệt,Khi sương vũ tuyết.Năng đoán canh kim,Tòng tân phản khiếp.Thổ chúng sinh từ,Thủy xương hiển tiết.Hổ Mã Khuyển hương,Giáp lai thành diệt.Ngũ dương thì dương Bính là đứng đầu. Bính, là sao Thái Dương tính thuần dương, lấnsương khinh tuyết, không sợ thủy khắc vậy; Canh kim tuy ngu nhưng lực có thể trui rèn;Tân kim tuy nhu, hợp mà trái lại nhược. Thấy Nhâm thủy thì là dương gặp dương màthành thế giằng co; thấy Quý thủy thì như thấy ngày sương tuyết. Cho nên không sợ thủykhắc, mà càng thấy tính cương cường. Thấy thổ thì hỏa cháy mãnh liệt làm cho thổ càngtáo khô, khả năng sống bị diệt hết.Thổ có thể làm mờ hỏa, thấy Kỷ thổ vẫn còn được, màthấy Mậu thổ lại càng kỵ. Sinh từ, là mất tính uy mãnh vậy. Hiển tiết, là hiển tiết dươngcương vậy. Hổ Mã Khuyển hương, là đất của Dần Ngọ Tuất vậy. Chi đủ Dần Ngọ Tuấtmà lại thấu Giáp thì hỏa càng vượng mà không có tiết, không dập tắt là tự thiêu đốt vậy.Đinh hỏa nhu trung,Nội tính chiêu dung.Bão ất nhi hiếu,Hợp nhâm nhi trung.Vượng nhi bất liệt,Suy nhi bất cùng.Như hữu đích mẫu,Khả thu khả đông.17Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netĐinh hỏa là Ly hỏa vậy.Trong âm mà ngoài dương, cho nên nói Đinh hỏa nhu trung nộitính chiêu dung, tức là chú giải hai chữ Nhu trung ở trong Đinh, thì Ất là mẫu vậy. CóĐinh hộ, Ất khiến cho Tân kim không gây tổn thương cho Ất mộc. Không như Bính hỏacó thể đốt Giáp mộc vậy. Nhâm là vua của Đinh vậy, Đinh hợp Nhâm có thể khiến choMậu thổ không gây tổn thương Nhâm thủy. Không như Kỷ thổ hợp Giáp, Tân kim hợpBính, càng biến đổi mất đi bản tính của vua vậy. Kỷ thổ hợp Giáp, Giáp hóa ở thổ; Tânkim hợp Bính, Bính hỏa trái lại sợ. Tuy mùa đang thừa vượng, không đến nổi quá nóng,tức là gặp thời đến suy yếu mà không đến nỗi bị tiêu diệt (Dậu là nơi Bính hỏa lâm tử địa,mà Đinh lại là trường sinh). Can thấu Giáp Ất, sinh mùa Thu không sợ kim; chi tàng DầnMão, sinh mùa Đông không kỵ thủy.Mậu thổ cố trọng,Ký trung thả chính.Tĩnh hấp động ích,Vạn vật ti mệnh.Thủy nhuận vật sinh,Thổ táo vật bệnh.Nhược tại Cấn Khôn,Phạ trùng nghi tĩnh.Hai chữ Cố trọng, đứng đầu đủ để hình dung tính chất của Mậu thổ. Mùa Xuân, mùa Hạkhí động mà có lợi ích thì phát sinh. Mùa Thu, mùa Đông khí tĩnh mà khép lại, thì vạnvật phát sinh. Táo thì vật khô, sinh ở Thu Đông thủy nhiều cần hỏa làm ấm, thì vạn vậthóa thành. Thấp thì vật bệnh, Cấn Khôn là cung Dần Thân vậy. Thổ ký gửi ở tứ ngung(bốn góc), ký sinh ở Dần Thân, ký gửi lộc ở Tị Hợi, cho nên ở vị trí Cấn Khôn. Hỉ tĩnhkỵ xung, đất tứ sinh đều kỵ xung khắc. Thổ cũng không thể ngoài lệ này vậy.Kỷ thổ ti thấp,Trung chính súc tàng.Bất sầu mộc thịnh,Bất úy thủy cuồng.Hỏa thiểu hỏa hối,Kim đa kim nhạc.Nhược yếu vật vượng,Nghi trợ nghi bang.Mậu Kỷ đều là chỗ trung chính, mà Mậu thổ thì cố trọng ( trọng kiên cố), Kỷ thổ thì súctàng ( tàng trử). Mậu thổ thì cao ráo, còn Kỷ thổ thì ẩm thấp. Chỗ này là điều khônggiống nhau vậy. Thổ ẩm thấp thì có thể bồi gốc cho mộc, dừng thủy trôi nổi khắp nơi,thấy Giáp thì hợp mà có tình. Cho nên là Bất sầu mộc thịnh ( không sợ mộc nhiều), thấythủy thì thu nạp mà có thể tích trữ ( súc). Chỗ này là Kỷ thổ không có kỳ diệu nhưng màmuốn sinh sôi vạn vật, thì cần có Bính hỏa để khứ khí ẩm thấp, Mậu thổ được trợ giúplực sinh trưởng, phương đủ để đầy đủ mà hưng thịnh dài lâu vậy.Canh kim đái Sát,Cương kiện vi tối.18Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netĐắc thủy nhi thanh,Đắc hỏa nhi duệ.Thổ nhuận tắc sinh,Thổ kiền tắc thúy.Năng doanh Giáp huynh,Thâu vu ất muội.Canh kim đối với ba tháng mùa Thu khí xác xơ, tiêu điều, tính chất cương kiện cùng vớiGiáp Bính Mậu Nhâm tất cả đều là can dương nhưng có khác nhau. Được Nhâm thủy tiếttính cương kiện, thì khí lưu thông mà thanh; được Đinh hỏa cũng là chất cương kiện,nung mũi kiếm sắc nhọn; sinh ở Xuân Hạ, gặp Sửu Thìn là thấp thổ, có thể đủ sinh; gặpTuất Mùi là táo thổ có thể khiến cho giòn dễ gãy. Giáp mộc tuy cường, lực có thể phạt,còn Ất mộc tuy nhu, hợp mà có tình.Tân kim nhuyễn nhược,Ôn nhuận nhi thanh.Úy thổ chi đa,Nhạc thủy chi doanh.Năng phù xã tắc,Năng cứu sinh linh.Nhiệt tắc hỉ mẫu,Hàn tắc hỉ đinh.Tân kim là chất thanh nhuận, chính là ba tháng mùa Thu khí ôn hòa vậy. Mậu thổ quánhiều thì thủy khô mà kim bị chôn vùi, Nhâm thủy có thừa thì làm nhuận thổ tiết kim.Tân là vua của Giáp, Bính lại là vua của Tân, Bính hỏa có thể đốt Giáp mộc. Tân hợpBính hóa thủy, chuyển khắc thành sinh, sao không phải là giúp xã tắc mà cứu sinh linh ư?Sinh ở mùa Hạ mà hỏa nhiều, có Kỷ thổ làm mờ hỏa mà sinh kim; sinh ở mùa Đông màthủy vượng, có Đinh hỏa thì thủy ấm mà dưỡng kim. Cho nên lấy thành hỉ vậy.Nhâm thủy thông hà,Năng tiết kim khí.Cương trung chi đức,Chu lưu bất trệ.Thông căn thấu quý,Trùng thiên bôn địa,Hóa tắc hữu tình,Tòng tắc tương tể.Thông hà là bầu trời vậy. Nhâm thủy trường sinh ở Thân, Thân là Khôn, vị trí cửa khẩucủa bầu trời. Nhâm sinh ở Thân, có thể lộ ra Tây phương khí túc sát ( xác xơn tiêu điều),tính thủy chu lưu không ngừng, cho nên là đức cương trung vậy. Như Thân Tý Thìn đủlại thấu Quý thủy, thế tràn đây trôi nổi, tuy có Mậu Kỷ thổ cũng không thể dừng chảy.Nếu chế cường thì trái lại xung kích mà thành tai họa, nhất định cần dụng mộc để tiết khíthế thuận mà không đến xung chạy vậy. Hợp Đinh hóa mộc, lại có thể sinh hỏa, có thểnói là có tình. Sinh ở tháng Tị Ngọ Mùi, tứ trụ hỏa thổ cùng vượng, đặc biệt không có19Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netkim thủy tương trợ, hỏa vượng thấu can thì tòng hỏa, thổ vượng thấu can thì tòng thổ.Điều hòa nhuận ướt vẫn có công cứu giúp vậy.Quý thủy chí nhược,Đạt vu thiên tân.Đắc long nhi vận,Công hóa tư thần.Bất sầu hỏa thổ,Bất luận canh tân.Hợp mậu kiến hỏa,Hóa tượng tư chân.Quý là thủy thuần âm, gốc phát ra tuy dài mà tính chất rất yên tĩnh, gọi là ngũ âm cũng làâm Quý mà rất nhược vậy. Long, là Thìn vậy, can thông thấy Thìn thì hóa khí, là nguyênthần thấu xuất, lý lẽ là nhất định. ( xem thêm “Trích thiên tủy chinh nghĩa”). Không lohỏa thổ, tính rất nhược thấy hỏa thổ nhiều thì tòng hóa vậy. Không luận Canh Tân, nếuthủy không thể tiết khí kim mà kim nhiều trái lại là trọc, tức là dừng Quý thủy mà nói.Hợp Mậu thấy hỏa, Mậu thổ táo sau khi tứ trụ thấy Bính Thìn dẫn xuất hóa thần, hóatượng chính là chân chính vậy, nếu sinh ở Thu Đông là đất kim thủy vượng, mà gặp BínhThìn cũng khó tòng hóa, cần nghiên cứu kĩ càng.( Trích lục ở trên “Trích thiên tủy chinh nghĩa”).Chương 2- Luận Âm Dương sinh khắcChương 2. Luận Âm Dương sinh khắcNguyên văn: Vận 4 mùa, tương sanh mà thành, nói Mộc sanh Hỏa, Hỏa sanh Thổ, Thổsanh Kim, Kim sanh Thủy, Thủy lại sanh Mộc, tức theo thứ tự tương sanh, tuần hoànxoay vần, đi hoài chẳng hết. Như đã có sanh tất phải có khắc, có sanh mà không có khắc,tất cũng chẳng thành 4 mùa vậy. Khắc, vì vậy kiềm chế mà dừng lại, khiến thu liễm lại,nên lấy làm kỵ của phát tiết, có câu "thiên địa có tiết chế mới thành tứ thời". Tức lấy mộcluận, mộc thịnh ở hạ, Sát ở thu, nhờ có Sát, bên ngoài thì khiển phát tiết, bên trong thìtàng thu lại, ấy là lấy chánh Sát làm sanh vậy, kinh dịch lấy kiếm thu làm tính tình thật,nói Đoài là nơi làm đẹp vạn vật, quả đúng vậy ! thí dụ như phép dưỡng sanh, nói ănuống để mà sống, như ăn uống suốt ngày, chẳng đợi đói 1 chút mới ăn, làm sao mà sốnglâu được? 4 mùa xoay vần cũng vậy, sanh với khắc cùng dụng, khắc với sanh cùng công.Từ chú: "Sanh với khắc cùng dụng, khắc với sanh cùng công" thật quá đúng. Có xuân hạdương hòa mà chẳng có thu đông túc sát, tất tứ thời không thành; có Ấn động sanh phòmà chẳng có Sát Thực khắc tiết, tất mệnh lý cũng chẳng thành. Cho nên sanh phò vớikhắc tiết, tùy ở mệnh lý mà dùng, đều không tách riêng, sao cho đưa về trung hòa thì thôi.Nguyên văn: Như lấy ngũ hành gộp lại mà luận thì tất Thủy Mộc tương sanh, Kim Mộctương khắc. Lấy ngũ hành chia riêng từng cặp âm dương, tất trong chỗ sanh khắc, lại cókhác nhau. Như đều lấy thủy để sanh mộc, mà Ấn có chia ra thiên chánh; kim khắc mộc,mà cục có chia ra Quan Sát vậy. Cùng là Ấn thụ, thiên chánh gần giống nhau nhưngsanh khắc có khác biệt, nên để ý mà luận; trong chỗ tương khắc, một Quan một Sát, hiềnác chia riêng, đạo lý đó luôn phải chú ý.20Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netTừ chú: Âm dương phối hợp, cũng giống như điện từ vậy. Dương gặp dương, âm gặp âmtất chống lẫn nhau, là Thất sát Kiêu ấn vậy; dương ngộ âm, âm ngộ dương tất hút nhau, làTài Quan Ấn vậy. Ấn sanh ta, Tài bị ta khắc, hoặc thiên hoặc chánh, khí thế tuy thuần tạpcó khác, dùng phép trên không khác nhiều lắm. Quan sát khắc ta, hiền ác hồi thù, khôngthể không nói đến. Tỷ kiếp, cùng 1 khí, như Thực Thương, được ta sanh ra, tất lại lấycùng tính là thuần, khác tính là tạp. Thuần tạp chia riêng ra mà dùng tùy ở cường nhược,như muốn nghiên cứu mệnh lý phải nên biết rõ.Nguyên văn: Tức lấy Giáp Ất Canh Tân mà nói thì. Giáp là dương mộc, là sanh khí củamộc; Ất là âm mộc, là hình chất của mộc. Canh là dương kim, là khí túc sát của mùa thu;Tân là âm kim, là chất của ngũ kim (vàng, bạc, đồng…). Giáp mộc là sanh khí, gửi ở mộcmà hành ở thiên, cho nên gặp mùa thu là Quan, trong khi Ất thì ngược lại: Canh làQuan, Tân là Sát. Lại nói về Bính Đinh Canh Tân thì. Bính là dương hỏa dã, khí lửa sángnóng rực bốc tận trời; Đinh là âm hỏa như hỏa của ngọn lửa củi. Khí túc sát mùa thu,gặp khí lửa sáng nóng thì bị khắc mất nhưng kim loại ta hay dùng thì lại chẳng sợ khílửa, nên nói Canh lấy Bính làm Sát, mà Tân thì lấy Bính làm Quan. Những chất kim loạita hay dùng, gặp lửa củi thì lập tức tan chảy ra trong khi khí túc sát lại chẳng sợ lửa củi.Bởi vậy nên Tân lấy Đinh làm Sát mà Canh lấy Đinh làm Quan vậy. Lấy đó mà suy ra, tanên biết cho rành cái lẽ tương khắc.Từ chú: Như luận tóm lại về Quan Sát của hỏa thì nếu lấy hình chất của Ất mộc, Tân lànhững chất kim loại ta hay dùng, Đinh là lửa củi, tự vị tận hợp. Thập can tức là ngũ hành,đều là khí thiên hành vậy. Tựu khí mà phân âm dương, há dựa không có hình chất mà nóiđược? Thí dụ như chia con người ra âm dương nam nữ, thì nam cũng chia ra nếu dươngcương thì nóng nảy, âm trầm thì hèn yếu, nữ cũng vậy, tính chất khác nhau. Lấy ví dụtrên để nói, học giả chớ nên chấp vào sách vở. Ngũ hành nghi kị, toàn là do ở phối hợplại, trong khi tứ thời nghi kị, mỗi mùa mỗi khác. Ấy là ghi lại để đời sau biết mà luận ngũhành sanh khắc nghi kị.Phụ luận tứ thời nghi kị (tiết lục "cùng thông bảo giám")MộcMộc mùa xuân, khí lạnh vẫn còn sót lại, mừng có hỏa sưởi ấm, tất khỏi bị họa bàn khuất;có thủy giúp đỡ, lấy làm sung sướng tốt đẹp. Nhưng đầu xuân không nên thủy thịnh, mưadầm ẩm thấp tất rễ úng mà cành khô; lại chẳng thể không có thủy thì rầu vì dương khínhiều bị hạn, rễ khô lá héo. Cần thủy hỏa vừa đủ là đẹp nhất. Thổ nhiều tất tổn lực, thổmỏng được tốt tươi. Kị gặp kim nhiều sẽ bị khắc phạt thương tàn; ví như mộc vượng,được kim tất đẹp.Mộc mùa hạ, rễ khô lá héo, mong có thủy thịnh, thì thành tư nhuận, cần tránh hỏa vượngsẽ gặp họa tự cháy hết. Thổ nên mỏng, không nên dày nặng, nặng trở thành tai họa; sợnhiều kim nhưng không thể thiếu, thiếu thì không thể chặt bớt cho gọn đẹp lại. Mộc đẹptrùng trùng chỉ những thành rừng; hoa mọc điệp điệp chẳng kết nổi quả.Mộc mùa thu, khí dần dần tan tác. Đầu thu hỏa khí chưa hết hẳn, nên mừng có thủy thổnuôi lớn thêm; Lữ thu trái cây đã chín, mong được kim cứng để gọt sửa lại. Sau sươnggiáng không nên có thủy thịnh, thủy thịnh tất mộc bị trôi; Sau hàn lộ hậu mừng có hỏanóng tất mộc kết trái. Mộc thịnh vừa đẹp lại đa tài, thổ dày không gánh nổi tài.Mộc mùa đông, nằm trong lòng đất, mong thổ nhiều bồi dưỡng, ghét thủy thịnh tất mấthình. Nhỡ gặp nhiều kim khắc phạt chẳng hại; hỏa trùng hiện, có công hâm nóng lại. Là21Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netlúc quay về cội, mộc bệnh muốn ỵên nên được giúp đỡ; chỉ sợ gặp đất tử tuyệt mà monggặp nơi sanh vượng.HỏaHỏa mùa xuân, mẹ vượng con tướng, thế lực tịnh hành. Hỉ mộc sanh phò, không nên quávượng, vượng tất hỏa viêm; mong thủy vừa đủ, không nên quá nhiều, nhiều tất hỏa diệt.Thổ nhiều tất làm tối lửa, hỏa thịnh tất táo liệt. Gặp kim có thể thành công, gặp đượcnhiều tài phú đều toại.Hỏa mùa hạ, đang lúc vượng nắm quyền. Gặp thủy chế cũng chẳng sợ bị dập tắt, thêmmộc trợ chẳng khỏi bị yểu chiết. Gặp kim tất làm nên vật đẹp, được thổ toại thành gặt lúa(Giá sắc). Có kim thổ tuy tốt đẹp, thiếu thủy tất kim táo thổ tiêu, lại thêm mộc giúp, thếtất khuynh nguy.Hỏa mùa thu, hình thể mệt mỏi. Được mộc sanh mừng được sáng trở lại; gặp thủy khắc,khó tránh bị tổn diệt. Thổ dày thì che mất ánh sáng, kim nhiều tất bị tổn thương. Hỏa gặpmộc thêm sáng rực, gặp được nhiều càng có lợi.Hỏa mùa đông, thể tuyệt hình vong. Có mộc sanh mừng được cứu, gặp thủy khắc là taiương. Mong có thổ chế thủy thì lành, ỵêu hỏa thêm cùng có lợi. Gặp kim khó gánh nổitài, không kim chẳng gặp gian nan.ThổThổ mùa xuân, thế trơ trọi hư không. Mừng có hỏa sanh phò, ghét mộc thái quá; Kị thủytràn ngập lềnh bềnh, mừng có thổ trợ. Được kim chế mộc thì tốt nhưng nhiều kim tất lấymất thổ khí.Thổ mùa hạ, thế táo liệt. Được thủy tư nhuận thành công, kị hỏa nung nướng nứt khét.Mộc trợ hỏa viêm, sanh khắc chẳng chọn; kim sanh thủy phiếm, thê tài có ích. Gặp tỉgiúp khốn đọng chẳng thông, như thái quá lại nên có mộc.Thổ mùa thu, con vượng mẹ suy. Kim nhiều thì hao vì cướp mất khí, mộc thịnh được chếphục thuần lương. Hỏa nhiều không chán, thủy lềnh bềnh chẳng lành. Tiết sương giángkhông có tỉ kiên giúp sức thì không có phương.Thổ mùa đông, ngoài rét trong ấm. Thủy vượng tài nhiều, kim nhiều con đẹp. Hỏa thịnhthì lành, mộc nhiều chẳng xấu. Lại thêm tỉ giúp thì tốt, thân cường mừng thêm được thọ.KimKim mùa xuân, chưa hết rét, được hỏa khí thì lành; thể yếu tính mềm, mong thổ dày đượcgiúp. Thủy thịnh thêm rét, mất đi thế phong nhuệ; mộc vượng tổn lực, có cái nguy cùnnhụt ngu độn. Kim lại giúp phò trì rất hay nhưng nếu thiếu hỏa thì không có lại bất lương.Kim mùa hạ, càng thêm suy yếu, hình chất chẳng đủ, lo sợ tử tuyệt. Hỏa nhiều chẳngchán, thủy nhuận thì tốt. Gặp mộc trợ quỷ thương thân, thêm kim phò trì tinh tráng. Thổmỏng rất có dụng, thổ dày bị vùi lấp tối tăm.Kim mùa Thu, nắm lệnh đương quyền. Hỏa đến được nung luyện thỏa lòng thành tàichung đỉnh; Thổ nhiều bồi dưỡng trở thành ương trọc. Gặp thủy tinh thần sáng láng, gặpmộc tất chặt vót ra uy. Kim giúp càng cứng hơn, cứng quá sẽ gãy; khí nặng thêm vượng,vượng cực tất suy.22Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netKim mùa đông, hình rét tính lạnh. Mộc nhiều khó chặt đục nổi, thủy thịnh khó tránh nạnchìm sâu. Thổ chế thủy, kim chẳng rét; hỏa lại sanh thổ, có cả con lẩn mẹ thì thành công.Mừng Tỷ kiên họp giúp, mong quan ấn dưỡng ấm thì lợi.ThủyThủy mùa xuân, giàn giụa thao dâm. Gặp thêm thủy giúp, thế mạnh lở đê; như thêm thổthịnh, hết sợ lềnh bềnh mông mênh. Mừng có kim sanh phò nhưng kim chẳng nên thịnh;ham thủy hỏa vừa đủ, không nên có hỏa viêm. Gặp mộc có công nhưng thiếu thổ thì sầutản mạn.Thủy mùa hạ, bốc hơi về nguồn, đương lúc vừa cạn, mừng đựơc tỉ chung vai. Mừng kimsanh trợ giúp, kị hỏa vượng qúa viêm. Mộc thịnh đuợc tiết bớt khí, thổ vượng ngăn dòngchảy.Thủy mùa thu, mẹ vượng con tướng. Có kim giúp trong xanh, gặp thổ vượng bị đục bẩn.Hỏa nhiều tài thịnh, mộc dày thân lành. Gặp thủy trùng trùng thêm lo lềnh bềnh mà bịgiam; Gặp thổ chồng chất, thủy vui thanh bình.Thủy mùa đông tháng, tư lệnh đương quyền. Gặp hỏa sưởi ấm trừ hàn, gặp thổ tất đượcchứa lại. Kim nhiều bất nghĩa, mộc thịnh có tình. Thủy chảy tràn ngập, nhờ thổ phòng đê;Thổ dầy cao xemg, trở thành vệt nước.Phụ luận ngũ hành sanh khắc chế hóa nghi kị (lục từ đại thăng)Kim nhờ thổ sanh, thổ nhiều kim lấp; thổ nhờ hỏa sanh, hỏa nhiều thổ cháy; hỏa nhờ mộcsanh, mộc nhiều hỏa tắt; mộc nhờ thủy sanh, thủy nhiều mộc trôi; thủy nhờ kim sanh,kim nhiều thủy đục.Kim sanh thủy, thủy nhiều kim chìm; thủy sanh mộc, mộc nhiều thủy cạn; mộc sanh hỏa,hỏa nhiều mộc rụi; hỏa sanh thổ, thổ nhiều hỏa tối; thổ sanh kim, kim nhiều thổ yếu.Kim khắc mộc, mộc chắc kim mẻ; mộc khắc thổ, thổ dày mộc gảy; thổ khắc thủy, thủynhiều thổ trôi; thủy khắc hỏa, hỏa nóng thủy bốc; hỏa khắc kim, kim nhiều hỏa tắt.Kim suy gặp hỏa, tất bị chảy tan; hỏa nhược gặp thủy, tất bị tắt ngóm; thủy nhược gặpthổ, tất bị lấp tất; thổ suy gặp mộc, tất bị khuynh hãm; mộc nhược gặp kim, tất bị đốngảy.Cường kim đắc thủy, mới bọc mũi nhọn; cường thủy đắc mộc, mới chảy thong thả;cường mộc đắc hỏa, mới lộ sang đẹp; cường hỏa đắc thổ, mới gom lửa lại; cường thổ đắckim, mới hóa khôn ngoan."Cùng thông bảo giám" và “Từ đại thăng” luận ngũ hành sanh khắc cùng tứ giờ nghi kị,lời tuy ít, lý rất sâu, thí dụ như các phép toán cộng trừ nhân chia tuy sơ học, mà học caolên phương trình là fân tích fân, cũng chẵng ngoài lẽ ấy. Muốn biết rõ lẽ màu nhiệm củamệnh lý, mà chưa nắm rõ lý lẽ tứ giờ ngũ hành, sanh khắc chế hóa, người mới học khólòng thông suốt, học hoài thành thạo, tự lĩnh hội được. Ứng dụng không có cùng, biếnhóa khôn luờng, chớ cho là phần này ít lời mà sao nhãng.Chương 3- Luận âm dương sanh tửChương 3. Luận âm dương sanh tử (P1)Nguyên văn: Thuyết ngũ hành can chi, xem thêm thiên can chi cho rõ. Can động chẳngnghỉ, chi tĩnh lẽ thường. Lấy mỗi can lưu hành 12 tháng mà an Sinh Vượng Mộ Tuyệt.23Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netTừ chú: Thuyết Sinh vượng mộ tuyệt đã có từ rất xưa. "Chuẩn nam tử" viết: Xuân lệnhmộc tráng, thủy lão, hỏa sanh, kim tù, thổ tử; "thái bình ngự lãm - ngũ hành hưu vượngluận" viết: lập xuân cấn vượng, chấn tướng, tốn thai, ly một, khôn tử, đoái tù, kiền phế,khảm hưu v.v... (Xem thêm trong "mệnh lý tầm nguyên"). Danh từ tuy hơi khác, nhưng ýnhư nhau. Hậu thế dung 12 chi phối bát quái mà định ra thứ tự 12 ngôi từ Trường sanhMộc dục đến Thai Dưỡng (Xem thuyết minh hình dưới), tuy là thuyết của hạng thuật sĩ,nhưng hợp lẽ tự nhiên của trời đất. Lời nói bình dân nhưng chứa đựng ý nghĩa rất tinhtúy, học ngũ hành âm dương không ngoài lẽ ấy.Nguyên văn: Dương chủ tụ, lấy tiến làm tiến, nên nói chủ thuận; âm chủ tán, lấy thốilàm thối, nên nói chủ nghịch. Như Trường sinh Mộc dục cùng hạng, cho nên dươngthuận âm nghịch có khác. Vận 4 mùa tuần hoàn, công thành thì thoái, cùng dụng thì tiến,nên nói mỗi tháng tuần hoàn, mà Sinh Vượng Mộ Tuyệt lại nhất định. Nơi dương sanh thìâm tử, thay phiên tuần hoàn, là lẽ xoay vần của tự nhiên. Như lấy Giáp Ất mà luận, Giáplà dương mộc, là mộc cành lá, thụ khí trời sinh, tự thu tàng no đủ, có thể dùng để khắcphát tiết phát động, nên sinh ở Hợi. Khí hậu tháng Ngọ, mộc đang lúc cành lá sum xuê,sao Giáp lại tử? Lại chẳng xét bên ngoài tuy phồn thịnh, mà trong thì sinh khí phát tiếtđến hết, bởi vậy nên nói Tử ở Ngọ vậy. Ất mộc ngược lại, tháng Ngọ cành lá phồn thịnh,tức là được sinh, tháng Hợi cành lột lá rụng, tức là Tử. Luận theo chất khác với theo khívậy. Lấy Giáp Ất làm ví dụ trên minh họa.Từ chú: Sinh Vượng Mộ Tuyệt tức là nơi sinh vượng mộ tuyệt của ngũ hành, chẳng phảicủa 10 can. Gọi tên 10 can chi để đại biểu ngũ hành có âm có dương; ngũ hành tuy chiaâm dương, thật ra cũng là một. Giáp Ất cùng là 1 mộc, chẳng chia hai. Dần Thân Tị Hợilà nơi ngũ hành Trường sinh Lâm quan; Tý Ngọ Mão Dậu là nơi ngũ hành Vượng địa;Thìn Tuất Sửu Mùi là nơi ngũ hành Mộ địa. Chẳng phải chia ra can âm can dương cóTrường sinh lộc vượng mộ riêng. Do Trường sinh lâm quan vượng mộ, mà có chi tàngnhân nguyên, xem nhân nguyên ti lệnh đồ bên dưới khắc tự hiểu rõ. Nói riêng về lý thìmọi vật đều có âm dương, dương cực tất âm sanh, thí dụ như kim điện từ, Giáp đoan làdương lấy dụng mà luận, sinh vượng mộ tuyệt, chỉ phân ngũ hành, bất tất phân âmdương. Lại theo các sách thuật số, chỉ nói ngũ dương trường sanh, mà không nói đến ngũâm trường sanh, chỉ nói dương nhận mà không nói đến âm nhận, hậu thế chưa rõ lý màmuốn binh vực thuyết ấy, bẻ lý chi ly, chẳng biết theo ai. Hoặc nói ngũ âm không cóNhận, hoặc nói ngôi trước là Nhận, hoặc nói ngôi sau là Nhận (Như Ất lấy Dần hoặcThìn làm Nhận), mỗi người mỗi ý riêng, phân ra nhiều thuyết khác nhau, thật chưa rõ lý.Tam, luận âm dương sanh tử (P2)Nguyên văn: Chi có 12 tháng, lại nói mỗi can từ Trường sinh tới Thai Dưỡng, cũng chiara 12 ngôi. Khí chi bởi thịnh mà suy, suy rồi thịnh lại, chia nhỏ kể ra thành 12 tiết. NhưTrường sinh Mộc dục cùng tên, mượn từ để mà hình dung. Trường sinh như người ta lúcmới sanh ra. Mộc dục như người ta sau khi sanh tắm gội cho sạch; như hột trái cây đãthành; trước phải thanh vỏ, sau mới rửa sạch. Tới Quan đới thì hình khí lớn dần, quanđới như người đến tuổi trưởng thành vậy. Lâm quan là đã trưởng thành lúc đang mạnhmẽ (30 tuổi), như người có khả năng có thể ra làm quan. Đế vượng là khi tráng thịnh đếncùng cực, như đại thần phò vua giúp nước. Thịnh cùng cực thì suy kém, suy là lúc vật bắtđầu biến vậy. Bệnh là lúc đã quá suy. Tử, khí tận hết chẳng còn. Mộ, tạo hóa thu tàng,như người lúc chôn xuống đất vậy. Tuyệt là khí trước đã tuyệt, khí sau chưa tiếp nối.24Người dịch: Lephan, Letung73, Lesoi, Huyanh, Tuhuynhan, Hùng804Kimtubinh.netThai như sau khi khí tiếp nối kết tụ thành bào thai. Dưỡng như bào thai được nuôi dưỡngtrong bụng mẹ. Bởi nối tiếp như thế mà trường sanh tuần hoàn không dứt.Từ chú:Nguyên văn rõ ràng như vậy, mỗi năm 360 ngày, chia ra ngũ hành, đều được 72ngày. Mộc vượng ở xuân, chiếm 60 ngày (Giáp ½, Ất ½,) trường sanh 9 ngày, mộ khố 3ngày, hợp lại là 72 ngày. Thổ vượng 4 mùa, Thìn Tuất Sửu Mùi đều có 18 ngày, là thêm72 ngày nữa. Ở Dần thì Giáp mộc Lâm quan, Bính Mậu trường sinh, nói tàng nhânnguyên là Giáp Bính Mậu. Mão là đất xuân mộc chuyên vượng, kêu là Đế vượng. Đế nhưchúa tể vậy. "Dịch" nói "đế dã hồ chấn", là phương mộc chúa tể, không có khí khác xenvào, nên nói chuyên tàng Ất. Thìn là nơi mộc còn dư khí, thủy nhập mộ, nên thổ là vốn làkhí. Nên nói tàng Mậu Ất Quý (Thìn Tuất là dương thổ nên tàng Mậu; Sửu Mùi âm thổnên tàng Kỷ), đều kêu là tạp khí. Tạp là, nơi thổ vượng, lấy Ất Quý làm tạp, mà Ất Quýlại đều chẳng cùng phe, chẳng như thứ tự giờ lệnh trường sinh lộc vượng vậy. Xem xuânlệnh như thế mà suy ra thêm. Nói Dần Thân Tị Hợi kêu là nơi tứ sanh (còn là tứ lộc); TýNgọ Mão Dậu khí chuyên vượng 1 phương; Thìn Tuất Sửu Mùi là nơi tứ mộ chi địa.Nhân nguyên tang mỗi nơi đều có ý nghĩa. Như âm can trường sanh, tất không quan hệ gìtới khí theo giờ lệnh, địa chi tàng dụng, không do thế mà được thêm hay bị bớt gì vậy.Thổ ở trung ương, gửi ở 4 góc (xem thêm hình can chi phương vị phối bát quái). Nhờ hỏamà sanh, sanh ở Dần, lộc ở Tị; nhờ thủy mà sanh, sanh ở Thân, lộc ở Hợi riêng tại Dần Tịcó Bính hỏa giúp đỡ, vượng nên khả dụng; tại Thân Hợi, hàn thấp hư phò, lực lượng bạcnhược không dùng được, nên chỉ nói Bính Mậu sanh Dần mà không nói Nhâm Mậu sanhThân.Coi theo bảng nhân nguyên tư lệnh ngày sổ, tuy chưa rõ hết, nhưng thiên can tàng ở địachi, kiền là thể mà khôn là dụng, phân tích âm dương, rất đổi tinh mật. Lấy nơi khảm lychấn đoài, chia chủ khách 2 bên, mà đến 384 hào, âm dương hợp lại, đầy vơi tan nghỉ,thảy đều tương hợp. Có từ khi nào, do đâu mà ra, đều qua khảo chứng, người quân tửthông suốt được, như biết được nguồn, hễ thấy điều ấy, có thể cảm nhận.Tam, luận âm dương sanh tử (P3)Nguyên văn: Người lấy chi ngày làm chủ, chẳng gặp sanh gặp lộc vượng nơi nguyệtlệnh, tất hưu tù, như giờ hay năm, được trường sinh lộc vượng, yên mà chẳng nhược, haygặp được mộ khố, đều là có căn. Nhân trường sanh nhờ khố mà xung ra, như tục thư nóixằng không đúng, chỉ có dương trường sanh mới có lực, mà âm trường sanh chẳng cóchút lực nào, nhưng lại cũng chẳng nhược. Như gặp khố, tất dương có căn mà âm thìkhông có dụng. Dương lớn bao trùm âm nhỏ, dương kiêm được âm mà âm chẳng kiêmnổi dương, lý tự nhiên là vậy.Từ chú:Địa chi tàng các can, gốc tĩnh thì đãi dụng, như can đầu thấu ra tất cái dụng ấyhiển hiện ra. Nên nói can lấy thông căn làm tốt, chi lấy thấu ra làm quý. "Tích thiên tủy"viết: "thiên can toàn 1 khí, không tải nổi đức lớn của địa; 3 loài động thực khóang vật ởđịa chẳng dung nổi thiên đạo mênh mông". Như 4 Tân Mão, 4 Bính Thân, tuy can chimột khí mà chẳng thông căn, không đủ quý nổi. Địa có 3 loài, ứng với tàng 3 can, khôngthấu ra tất chẳng hiển dụng nổi. Thiên can thông căn, không chỉ lộc vượng đều tốt đẹp,trường sanh có dư khí hay mộ khố đều là căn. Như Giáp Ất mộc gặp Dần Mão thì nóithân vượng, mà gặp Hợi Thìn Mùi, đều là có căn cả. Thuyết gặp khố tất xung thực là lầmlẫn đáng cười. Như Thìn là gốc của đông phương mộc, như trong 20 ngày sau ThanhMinh, Ất mộc nắm lệnh, dư khí còn vượng, sao nói phải đến nhờ khố? Thổ là khí gốc thìkhố của nó ở đâu. Kim hỏa trong khố chẳng có, xung thì có ích gì chứ? Chỉ có Nhâm quý25
Tài liệu liên quan
- Học từ vựng tiếng anh theo chủ đề 5
- 3
- 2
- 131
- Tự chọn toán 6 chủ đề bám sát bản đẹp nhất đầy đủ nhất năm học 2008-2009
- 67
- 1
- 26
- Giáo án tự chọn toán 6 chủ đề bám sát bản đẹp nhất đầy đủ nhất năm học 2008-2009
- 62
- 9
- 158
- Tài liệu Sửa đổi, bổ sung giấy phép thành lập và hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, doanh nghiệp môi giới bảo hiểm trường hợp thay đổi Chủ tịch, Tổng giám đốc (Giám đốc). ppt
- 5
- 376
- 0
- Tài liệu Học từ vựng tiếng anh theo chủ đề 5. Topic 8: Characteristicaggressive ppt
- 3
- 2
- 52
- Phương pháp giải bài tập trắc nghiệm theo chủ đề tập 2 phần dao động và sóng điện từ
- 54
- 824
- 1
- DẠY CON TÍNH TỰ GIÁC : BƯỚC ĐẦU LÀM CHỦ BẢN THÂN ppsx
- 7
- 347
- 0
- Cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nướcBán nợ giá bán nợ thấp hơn dư nợ gốc Trường hợp khách hàng gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan bất khả kháng pdf
- 6
- 262
- 0
- Cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nướcBán nợ giá bán nợ thấp hơn dư nợ gốcTrường hợp khách hàng gặp rủi ro do thực hiện chuyển đổi sở hữu theo quyết định của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, gặp khó khăn về tài chính potx
- 6
- 445
- 0
- Cho vay vốn tín dụng đầu tư của Nhà nướcBán nợ giá bán nợ thấp hơn dư nợ gốc Trường hợp khách hàng gặp rủi ro do nguyên nhân khách quan bất khả kháng pps
- 6
- 232
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(6.57 MB - 325 trang) - Tử bình chân thuyên bình chú (bản 5 cuốn đầy đủ + bổ sung 2 phần dụng thần và đoán bệnh tật) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Download Sách Tử Bình Chân Thuyên
-
Tử Bình Chân Thuyên (5 Cuốn Trong 1) - Tải Sách Học Miễn Phí
-
Download Sách Tử Bình Chân Thuyên, Sách Tử Bình Chân Thuyên
-
Uyên Hải Tử Bình Tập 3 Miễn Phí Trong Pdf - Sách
-
Download Sách UYÊN HẢI TỬ BÌNH TẬP 3 - TỬ BÌNH CHÂN THUYÊN
-
Tử Bình Chân Thuyên – Uyên Hải Tử Bình Tập 3 - Web Sách Hay
-
[Chia Sẻ Sách] Tử Bình Chân Thuyên, TS. Thẩm Hiểu Thiêm, Scan ...
-
[Tải Ebook] Uyên Hải Tử Bình Tập 3 - Tử Bình Chân Thuyên PDF
-
Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú (bản 5 Cuốn đầy đủ + Bổ ... - 123doc
-
Uyên Hải Tử Bình - Tử Bình Chân Thuyên (Tập 3)
-
Tử Bình Chân Thuyên - Tu Binh Chan Thuyen
-
Download Tử Bình Chân Thuyên Bình Chú - Bản Dịch Chương 1-20
-
Tử Bình Chân Thuyên - Uyên Hải Tử Bình Tập 3 - Ham Học
-
Combo 3 Cuốn Uyên Hải Tử Bình - Cùng Thông Bảo Giám