Từ Điển - Từ Khải Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: khải

khải đt. Ca-hát thắng trận, vui mừng, tốt đẹp.
khải bt. Mở ra, trình-bày, dạy-dỗ: Mật-khải, phúc-khải // Công-văn, trát, lệnh.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
khải đgt. Gãi: bị ghẻ nên lúc mô cũng khải.
khải Hát mừng thắng lợi trở về: khải ca o khải hoàn o khải hơàn ca o khải hoàn môn o khải nhạc.
khải Mở ra: khải mông o khải phát.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
khải (khd). Mở, thường nói là khởi: Khải-hành.
khải (khd). Vui vẻ; hát mừng thắng trận: Khải-ca.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
khải Mở (Không dùng một mình).
khải Vui vẻ (Không dùng một mình).
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí

* Từ tham khảo:

khải hành

khải hoàn

hoàn môn

khải phát

khái

* Tham khảo ngữ cảnh

Bà cẩn thận như thế là vì đã hai bữa cơm liền , bữa nào trong bát rau luộc cũng có sâu , và khải , con giai bà , đã phải phàn nàn làm bà đến khó chịu.
Giá như ít nữa mà cậu khải muốn ra làm công , làm việc trong làng , người ta lo lắng hộ cũng dễ dàng.
Và nàng đang sửa soạn mâm bát , vì biết khải , anh nàng đã sắp đi cuốc về.
Nhưng mẹ và hai con ngồi ăn rất vui vẻ , Trác và khải bàn bạc các công việc làm ăn trong nhà , ngoài đồng.
Thường thường khải và Trách muốn mẹ cứ nghỉ ngơi để vui cảnh chùa , nhưng bà Thân biết mình cũng chưa đến nỗi yếu đuối lắm , còn có thể làm được những việc con con , nên chẳng bao giờ bà chịu ngồi yên một chỗ.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): khải

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Khải Hán Việt