Từ Điển - Từ Khiêm Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: khiêm

khiêm trt. Cách nhún-nhường, đặt mình xuống thấp: Nói khiêm, tự-khiêm.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
khiêm - t. Nhũn nhặn, nhún nhường: Lời nói quá khiêm.
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
khiêm Không kiêu ngạo, không tự cao tự đại: khiêm nhã o khiêm nhường o khiêm nhượng o khiêm tốn o khiêm từ o khiêm xưng o tự khiêm.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
khiêm tt Nhũn nhặn, nhún nhường: Lời nói quá khiêm của ông cụ.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
khiêm tt. Nhún nhường: Người có tính khiêm.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
khiêm .- t. Nhũn nhặn, nhún nhường: Lối nói quá khiêm.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
khiêm Nhún: Lời nói khiêm.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí

* Từ tham khảo:

khiêm nhường

khiêm nhượng

khiêm tốn

khiểm

khiếm

* Tham khảo ngữ cảnh

Hắn là ai mà đến đây tra vấn gốc gác của mình ? Hắn muốn gì ? Ông giáo làm nhũn , ra vẻ khiêm nhường nhận mình chỉ là một thầy đồ rách ở kinh đô.
Đứng nói chuyện với ông là điều nguy hiểm , tuy trong thâm tâm , mọi người trong làng vẫn còn giữ trọn lòng kính nể khâm phục đối với con người hay chữ và khiêm cung.
Huệ không dám nói hết ý mình , sợ có điều gì quá lộ liễu , ba hoa , xúc phạm đến lòng tự ái và khiêm nhường của cô gái.
Vì khiêm nhường , An nói tránh đi.
Bỗng nhiên dăm tháng sau nghe cơ quan trung đoàn bộ xì xaoflaf anh Hiểu ”biến chất“ , ”cắm đuôi tiểu tư sản“ , ”Hiểu xa rời quần chúng , không giản dị khiêm tốn“.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): khiêm

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Khiêm Nghĩa Hán Việt Là Gì