Từ Điển - Từ Quật Khởi Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm

Chữ Nôm Toggle navigation
  • Chữ Nôm
  • Nghiên cứu Hán Nôm
  • Công cụ Hán Nôm
    • Tra cứu Hán Nôm
    • Từ điển Hán Nôm
  • Di sản Hán Nôm
    • Thư viện số Hán Nôm
    • Đại Việt sử ký toàn thư
    • Truyện Kiều
    • Niên biểu lịch sử Việt Nam
    • Danh sách Trạng Nguyên Việt Nam
  • Từ Điển
  • Lịch Vạn Sự

Từ Điển

Tra cứu Từ điển Tiếng Việt - từ: quật khởi

quật khởi đt. Vùng lên, nổi lên: Tinh-thần quật-khởi, dân-chúng quật-khởi.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Lê Văn Đức
quật khởi - đgt (H. quật: nổi dậy, khởi: dấy lên) Nổi dậy lật đổ một chính quyền phản động: Cách mạng đã nêu cao tinh thần quật khởi của dân tộc Việt-nam (Trg-chinh).
Nguồn tham khảo: Từ điển mở - Hồ Ngọc Đức
quật khởi đgt. Nổi dậy đấu tranh với kí thế mạnh mẽ: tinh thần quật khởi.
Nguồn tham khảo: Đại Từ điển Tiếng Việt
quật khởi đgt (H. quật: nổi dậy, khởi: dấy lên) Nổi dậy lật đổ một chính quyền phản động: Cách mạng đã nêu cao tinh thần quật khởi của dân tộc Việt-nam (Trg-chinh).
Nguồn tham khảo: Từ điển - Nguyễn Lân
quật khởi đt. Dấy lên, nổi dậy: Toàn dân đã quật khởi.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Thanh Nghị
quật khởi .- Vùng dậy: Tinh thần quật khởi; Nguyễn Huệ, Nguyễn Nhạc quật khởi ở ấp Tây Sơn.
Nguồn tham khảo: Từ điển - Việt Tân
quật khởi Đột dậy, cao lên: Anh-hùng quật-khởi.
Nguồn tham chiếu: Từ điển - Khai Trí

* Từ tham khảo:

quật quật

quật quờ

quật tiến

quấu

quây

* Tham khảo ngữ cảnh

Bài hát Sài Gòn quật khởi và Tiến về Sài Gòn phát đi phát lại trên loa truyền thanh , không khí phố phường nhộn nhịp hơn cả đêm mừng Hiệp định Paris (27 1 1973) ký kết.

* Từ đang tra cứu (Ý nghĩa của từ, giải nghĩa từ): quật khởi

* Xem thêm: Từ điển Giúp đọc Nôm và Hán Việt

Bài quan tâm
  • Vài nét về chữ Nôm, nguồn gốc và sự phát triển

  • Truyện Kiều: Ngẫm hay muôn sự tại Trời, Trời kia đã bắt làm người có thân

  • Khái lược Về Văn học Chữ Nôm Ở Việt Nam

  • Cấu tạo và nguồn gốc của chữ Nôm – chữ của dân tộc Việt Nam

  • Sấm Trạng Trình ký bản chữ Nôm

Từ khóa » Khởi Quật