Tuần 11 ôn Tập Văn Học Dân Gian Việt Nam - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Mẫu Slide >>
- Mẫu Slide - Template
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.29 KB, 17 trang )
GIÁO ÁN: NGỮ VĂN 10Tiết 29:ÔN TẬPVĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMGiáo viên thực hiện: Lê Thị Châu DươngCẤU TRÚC BÀI HỌCTIẾT 29: KiẾN THỨC ÔN TẬP1.Đặc trưng cơ bản của vănhọc dân gian2. Các thể loại chủ yếu củaVHDG3. Đặc điểm của truyện dângian (sử thi, truyền thuyết,cổ tích, truyện cười, truyệnthơ )4. Đặc điểm nội dung và nghệthuật của ca daoTIẾT 30: BÀI TẬP VẬN DỤNGVD1: Đọc 2 câu ca dao và gọi tên hiện tượng này của văn học dângian(1) Thóc bồ thương kẻ ăn đongCó chồng thương kẻ nằm không một mình(2) Dốc bồ thương kẻ ăn đongGóa chồng thương kẻ nằm không một mình”ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM1.Đặc trưng cơ bản+ Tính truyền miệng+ Tính tập thể2. Thể loại1. “Chiến Thắng Mtao – Mxây”a. Truyện thơ2. An Dương Vương và MC – TTb.Ca dao3. “Lời tiễn dặn”c. Truyện cười4. Thân em như tấm lụa đàoPhất phơ giữa chợ biết vào tay ai5. Tam đại con gà; Nhưng nó phảibằng hai màyd.Sử thiđ.Cổ tíche.Truyền thuyết6. Tấm Cám1. Cày trên đồng ruộng trắng phauKhát xuống uốmg nước giếng sâu đen ngòm?a. Câu đố2. Thuốc đắng dã tật, sự thật mất lòngb.Thần thoại3. Quan Âm Thị Kính4. Thày bói xem Voi5. Thần tru trời6. “Nghe vẻ nghe veNghe vè nói ngượcNon cao đầy nướcĐáy biển đầy câyDưới đất lắm mâyTrên trời lắm cỏ …”c. Truyện ngụngônd. Vèđ. Tục ngữe. ChèoÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM2.Thể loại của VHDGNhóm thể loạiCác thể loại1. Sử thiTruyện dân gian2. Truyền thuyết3. Truyện cổ tích4. Truyện ngụ ngôn5. Ca daoCâu nói dân gian6. Truyện cười7. Câu đố8. Tục ngữThơ ca dân gian9. Vè10. Truyện thơ11. ChèoSân khấu dân gian12. Thần thoạiÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMTruyện dân gian- Sử thi: Là tp tự sự dân gianlớn, kể việc trọng đại…- Truyền thuyết: Yếu tố lịch sử,kết hợp tưởng tượng- Truyện cổ tích: Cốt truyện vàhình tượng hư cấu- Truyện ngụ ngôn: Tp tự sự dgngắn, kết cấu chặt chẽ, thôngqua ẩn dụ (loài vật) kể việc liênquan đến con người…- Truyện cười: kết cấu chặt chẽ,kết thúc bất ngờ ..- Truyện thơ: Tp tự sự dg bằngthơ, giàu chất trữ tình, p/a sốphận và KV hạnh phúc…-Thần thoại: TP tự sự dg kể vềcác vị thần, giải thích tựnhiên, p/a quá trình sáng tạovăn hóa …Câu nói dângianThơ ca dângian- Câu đố: Mô tảvật đố bằng ảndụ, hình ảnhkhác lạ…- Tục ngữ: câunói ngắn gọn,hàm súc, đúckết kinhnghiệm thựctiễn..- Ca dao: Thơtrữ tình dângian, môitrường diễnxướng …- Vè: Tự sựdân gianbằng văn vần,lối kể mộcmạc …Sân khấudân gian- Chèo:Kết hợpyếu tố trữtình vàtrào lộng…ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM3. Đặc trưng các thể loạiThể loạiSử thiTruyềnthuyếtCổ tíchTruyệncườiMục đíchsáng tácHình thứclưu truyềnNội dungphản ánhKiểu nhânvật chínhĐặc điểmnghệ thuậtThể loạiMục đích sáng tácHìnhthức LTNội dung phảnánhKiểu NVchínhĐặc điểm nghệthuậtSử thiGhi lại cuộc sống,ước mơ phát triểncộng đồng của ngườiTây Nguyên xưa.Hát , kểXã hội Tây Nguyên Người anhcổ đại đang ở thời hùng sửcông xã thị tộc.thiSử dụng biện phápso sánh, phóng đại,trùng điệp…TruyềnthuyếtThể hiện thái độ vàcách đánh giá củanhân dân với các sựkiện, nhân vật lịchsử.Kể, diễnxướng(lễ hội)Kể về các nhânvật, sự kiện cóthật nhưng đượckhúc xạ qua cốttruyện hư cấu.Nhân vậtlịch sửđượctruyềnthuyết hóaSự kết hợp “cái lõilịch sử” và nhữngchi tiết tưởngtượng, hư cấu.Cổ tíchThể hiện ước mơ,nguyện vọng củanhân dân...KểXung đột xã hội,cuộc đấu tranhThiện -ÁcNhững con Truyện hư cấu…người bấthạnh…TruyệncườiMua vui, giải trí;châm biếm phê phánxã hội.KểNhững điều trái tựnhiên, những thóihư tật xấu.Người cóthói hư tậtxấuNgắn gọn, tìnhhuống bất ngờ, kếtthúc đột ngột…ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca daoa. Câu hỏiC©u 1: Ca dao chủ yếu ra đời trong hoàn cảnh nào?• Chiến đấu.• Lao động.• Nghi lễ.• Hội hè.ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca daoa. Câu hỏiCâu 2: Những bài ca dao nào nói lên số phận bất hạnh của nhữngngười lao động xưa, đặc biệt là người phụ nữ?• Ca dao than thân.• Ca dao hài hước.• Ca dao yêu thương, tình nghĩa.• Cả ba đáp án trên.ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca daoa. Câu hỏiCâu 3: Những nhân vật xuất hiện nhiều nhất trong ca daothan thân là ai?- Người nông dân, người phụ nữÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca daoa. Câu hỏiC©u 4: Theo em, tiếng cười tự trào ở những bài ca dao hài hướcbiểu hiện điều gì trong tâm hồn những người lao động xưa?• Sự rẻ rúng bản thân.• Tinh thần phê phán gay gắt những thóihư tật xấu trong xã hội.• Tinh thần tự phê bình nghiêm khắc.• Tinh thần lạc quan, yêu đời.ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM4. Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca daoĐặcđiểmNôidungNghệthuậtCa dao than thânCa dao yêu thương,tình nghĩaCa dao hài hướcLời người phụ nữ bất hạnh,thân phận phụ thuộc, giá trịkhông được ai biết đến,tương lai mờ mịtNhững tình cảmtrong sáng, cao đẹpcủa người lao độngnghèo, ân tình thủychung mãnh liệt,thiết tha, ước muốnhạnh phúcTâm hồn lạc quan, yêuđời trong cuộc sông cònnhiều lo toan vất vả củangười lao động trong xãhội cũSo sánh ẩn dụ, mô típ“Thân em”Dùng hình ảnh tượngtrưng:Khăn, cầu,đèn, mắt, dòng sông,gừng cay, muối mặnCường điệu, phóng đại,so sánh, đối lập, hìnhảnh hài hước , tự trào,châm biếm, đả kích…ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAMKiến thức cơ bản1. Đặc trưng cơ bản (2 đặc trưng)2. Thể loại (nhóm thể loại):12 thể loại, 4 nhóm3. Đặc trưng các thể loại4.Đặc điểm nội dung và nghệ thuật của ca dao(Ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa; Ca dao hài hướcHướng dẫn chuẩn bị bài tiết sauBT 6: Nhóm 4Đặc điểmNội dung-Thể thơ- Hình ảnh, từngữ- Các biệnpháp ngt …VH trung đạiVH hiện đại
Tài liệu liên quan
- Hướng dẫn : Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- 6
- 962
- 1
- Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- 8
- 806
- 1
- Tuần 11 ôn tập văn học dân gian việt nam
- 33
- 492
- 1
- Tuần 11 ôn tập văn học dân gian việt nam
- 17
- 500
- 0
- Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- 55
- 473
- 4
- skkn phương pháp giúp học sinh tự nghiên cứu bài “ôn tập văn học dân gian việt nam
- 26
- 759
- 1
- Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- 7
- 341
- 0
- Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- 16
- 287
- 1
- on tap van hoc dan gian viet nam
- 9
- 129
- 0
- Tuần 11. Ôn tập văn học dân gian Việt Nam
- 23
- 220
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(680.5 KB - 17 trang) - Tuần 11 ôn tập văn học dân gian việt nam Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Thóc Bồ Thương Kẻ ăn đong
-
Dốc Bồ Thương Kẻ ăn đong Là Gì? - Từ điển Thành Ngữ Tiếng Việt
-
Dốc Bồ Thương Kẻ ăn đong - Thư Viện Hoa Sen
-
Bài Ca Dao: Dốc Bồ Thương Kẻ ăn đong
-
Dốc Bồ Thương Kẻ ăn đong - Dân Gian
-
Dốc Bồ Thương Kẻ ăn đong - Từ điển Thành Ngữ Việt Nam
-
Từ điển Thành Ngữ, Tục Ngữ Việt Nam - Từ Dốc Bồ Thương Kẻ ăn ...
-
Dốc Bồ Thương Kẻ ăn đong (Khuyết Danh Việt Nam) - Thi Viện
-
Lý Số - Tâm Linh - Huyền Bí - Thóc Bồ Thương Kẻ ăn đong Thiếu ...
-
Dốc Bồ Thương Kẻ ăn đong, Vắng Chồng Thương Kẻ Nằm Không Một ...
-
Tính Dị Bản - điều Thú Vị Trong Tục Ngữ, Ca Dao - Báo Cà Mau
-
Từ Điển - Từ đong Có ý Nghĩa Gì - Chữ Nôm
-
Từ Thóc Là Gì - Tra Cứu Từ điển Tiếng Việt
-
Tính Dị Bản Của Văn Học Dân Gian