Tục đi Săn Bắn Của Dân Tộc Nùng ở Lạng Sơn (Vi Đức Hồi)

  • ₪ Trang Nhà
  • ₪ Đại Học Hè
  • ₪ Hội Thảo
  • ₪ Thư Viện
  • ₪ Dân tộc Kinh
  • ₪ Liên Lạc

Tục đi săn bắn của dân tộc Nùng ở Lạng sơn (Vi Đức Hồi)

Người Nùng có tính cộng đồng rất cao, tục săn bắn là một trong vô vàn tính cộng đồng của người Nùng. Ngày trước núi rừng phủ khắp các làng, bản người Nùng, thú rừng nhiều đến nỗi thường xuyên phá hoại lúa, ngô, khoai, sắn của dân. Dân cư thưa thớt, súng săn ít nên người Nùng có tục săn tập thể để bắn, hoặc đuổi thú rừng đi nơi khác để dân có mùa màng thu hoạch. Mỗi làng bản thành lập đội săn bắn, cử người trách nhiệm chính trong việc săn bắn thú rừng, người phụ trách đương nhiên có kinh nghiệm, có súng săn và thường có chó săn điêu luyện. Người phát hiện nương rấy có thú đến tàn phá, hoặc phát hiện thú về gần bản, lập tức báo cho người trách nhiệm, xác định thú gì? lợn rừng (mu chào) hay hươu, nai (tu nạn), hoặc sơn dương (tu kít). Người phụ trách thổi tù và (làm bằng sừng trâu rút lõi), báo cho mọi người tập trung để tiến hành cuộc săn thú. Khi nghe tiếng tù và, mọi người (ai được dỗi) lập tức tập trung nơi tù và thổi, người có súng mang súng; người có chó săn mang theo chó săn; người không có gì thì đi không để xua đuổi. Người phụ trách phân công các tay súng đón lõng (đón các nẻo lối mà thú thường đi qua). Cuộc đi săn bắt đầu: người đi xua đuổi đi theo lối chân con thú và thổi ống nứa, ống tre... huýt sáo kêu vang xua đuổi thú, chó săn lùng xục sủa vang cả khu rừng, núi. Thú hoảng sợ tháo chạy theo lối mòn quen thuộc, những tay súng sẵn sàng nổ khi thú đi qua. Cứ thế cuộc săn đuổi cho đến khi bắn được thú hoặc thú đã chạy thoát khỏi khu vực săn. Khi thú đi khỏi khu vực săn bắn, người phụ trách thổi tù và báo cho mọi người cuộc săn kết thúc, mọi người tự ra về. Hoặc thú đã bị bắn chết, thổi tù và báo cho mọi người tập trung địa điểm nơi nổ súng để chia thịt. Con thú bị bắn chết lập tức được thui sạch và mổ ra chia phần: tất cả những người đi săn, không phân biệt người có súng hay không đều được chia phần bằng nhau.Riêng người bắn chết thú còn được thêm chiếc thủ và rạch dài xuống phía trước ngực một mảnh bằng bàn tay kéo đến chạm ngực con thú. Mỗi con chó tham gia săn được chia phần bằng 1/3 người săn; giành một phần bằng người đi săn để chia đều cho những người nổ súng bắn thú nhưng không trúng hoặc sát thương không chết để khuyến khích lần sau may mắn hơn. Người bắn chết thú đặt chiếc thủ con thú săn được quay đầu về hướng con thú bị bắn chết, đặt khẩu súng sát thú bên cạnh đầu con thú, chắp tay khấn thần núi, rừng, báo cáo thần núi, rừng biết và tạ ơn thần núi, rừng. Những người khác cũng đặt phần thịt của mình vào cạnh đó để tạ ơn thần núi, rừng. Cuộc săn bắn kết thúc, mọi người xách phần thịt của mình ra về. Người nào tự đi rừng, núi mà bắn được con thú to, nếu ở quá sâu, xa dân bản, bắn ba phát súng báo hiệu cho dân bản biết và tìm đến để khiêng con thú về, người bắn khao dân làng một bữa để đáp công và cầu may lần sau. Vi Đức Hồi

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

₪ Tìm kiếm tài liệu

Bảo cổ-canh tân-Văn hóa Việt Nam

Bảo cổ-canh tân-Văn hóa Việt Nam

₪ Hoạt động của chương trình bảo trợ Văn Hóa Việt Nam

  • ₪ Sinh Hoạt 54 Dân Tộc (9)

₪ Thời sự 54 dân tộc

  • ₪ Những chợ phiên Tây-Đông Bắc (52)
  • ₪ Thời sự 54 dân tộc (15)
  • ₪ Rượu 54 dân tộc (12)
  • ₪ Chân dung những sắc tộc bị lãng quên 1 (2)

₪ Nhóm dân tộc Việt-Mường

  • ₪ Dân tộc Chứt (14)
  • ₪ Dân tộc Mường (47)
  • ₪ Dân tộc Thổ (10)

₪ Nhóm dân tộc Tày-Thái

  • ₪ Bộ Tộc Pa Dí (3)
  • ₪ Dân tộc Bố Y (12)
  • ₪ Dân tộc Giáy (29)
  • ₪ Dân tộc Lào (18)
  • ₪ Dân tộc Lự (17)
  • ₪ Dân tộc Nùng (130)
  • ₪ Dân tộc Sán Chay (Cao Lan) (24)
  • ₪ Dân tộc Tày (186)
  • ₪ Dân Tộc Thái (329)
  • ₪ Dân tộc Thu Lao (9)

₪ Nhóm dân tộc Kadai

  • ₪ Dân tộc Cờ Lao (14)
  • ₪ Dân tộc La Chí (18)
  • ₪ Dân tộc La Ha (14)
  • ₪ Những dân tộc Tây-Đông Bắc (31)

₪ Nhóm dân tộc Môn–Khmer

  • ₪ Dân tộc Ba Na (41)
  • ₪ Dân tộc Brâu (17)
  • ₪ Dân tộc Bru - Vân Kiều (18)
  • ₪ Dân tộc Chơ Ro (15)
  • ₪ Dân tộc Co (8)
  • ₪ Dân tộc Cơ Ho (16)
  • ₪ Dân tộc Cơ Tu (27)
  • ₪ Dân tộc Giẻ Triêng (21)
  • ₪ Dân tộc Hrê (18)
  • ₪ Dân tộc Kháng (17)
  • ₪ Dân tộc Khơ Me (24)
  • ₪ Dân tộc Khơ Mú (22)
  • ₪ Dân tộc M’Nông (29)
  • ₪ Dân tộc Mạ (20)
  • ₪ Dân tộc Mảng (13)
  • ₪ Dân tộc Ơ Đu (13)
  • ₪ Dân tộc Pu Péo (23)
  • ₪ Dân tộc Rơ Măm (15)
  • ₪ Dân tộc Tà Ôi (20)
  • ₪ Dân tộc X’Tiêng (12)
  • ₪ Dân tộc Xinh Mun (13)
  • ₪ Dân tộc Xơ Đăng (30)

₪ Nhóm dân tộc H'Mông-Dao

  • ₪ Dân tộc Dao (61)
  • ₪ Dân tộc H’Mông (130)
  • ₪ Dân tộc H'Mông Trắng (3)
  • ₪ Dân tộc Pà Thẻn (13)

₪ Nhóm dân tộc Nam đảo

  • ₪ Bộ Tộc Lạch & Chill (2)
  • ₪ Dân tộc Chăm (67)
  • ₪ Dân tộc Chu Ru (16)
  • ₪ Dân tộc Ê Đê (30)
  • ₪ Dân tộc Jrai (49)
  • ₪ Dân tộc Ra Glai (24)

₪ Nhóm dân tộc Hán

  • ₪ Dân tộc Hoa (10)
  • ₪ Dân tộc Ngái (11)
  • ₪ Dân tộc Sán Dìu (24)

₪ Nhóm dân tộc Tạng-Miến

  • ₪ Dân tộc Cống (13)

Lưu trữ Blog

  • ▼  2016 (1509)
    • ▼  tháng 5 (91)
      • Nghề chàng slaw: Tranh cắt giấy của dân tộc người ...
      • Lễ cúng rừng của dân tộc Nùng (Văn Hóa Đông Bắc)
      • Nhà "người âm" của dân tộc Nùng (Văn Hóa Đông Bắc)
      • Dân tộc Nùng (Văn Hóa Đông Bắc)
      • Cây mía trong phong tục thờ cúng của dân tộc Tày-N...
      • Tục cưới xin dân tộc Cao Lan ở Lạng sơn (Vi Đ...
      • Một số bản sắc dân tộc Nùng (Vi Đức Hồi)
      • Tục đi săn bắn của dân tộc Nùng ở Lạng sơn ...
      • Tục lệ bỏ tang của người Nùng-Tày ở Lạng ...
      • Cây đàn tính biểu tượng của Lạng sơn (Vi Đức...
      • Đám tang người Nùng Lạng sơn (Vi Đức Hồi)
      • Sinh nhật người Nùng-Tày (Hét khoăn) (Vi Đức ...
      • Quyét nhà, còn gọi là Trấn trạch (tiếng Nùn...
      • Cải slăn nền (giải hạn) (Vi Đức Hồi)
      • An chỏ (Khao tổ), còn gọi là An làng (Vi Đức...
      • Cầu yên (tiếng Nùng là Pún dền) (Vi Đức Hồi).
      • An mò (khao mả) (Vi Đức Hồi)
      • Lễ Cầu an dân tộc Sán Chay (Văn Hóa Đông Bắc)
      • Tết của các dân tộc tại Điện Biên (Hoàng Lâm)
      • Các dân tộc thiểu số sinh sống ở Sapa (VHV)
      • Phong tục ma chay kỳ lạ của đồng bào miền núi (Cao...
      • Quyến rũ chợ phiên Xín Mần - Hà Giang (Cao Tuân)
      • Đi chợ Bắc Hà uống rượu ngô, ăn thắng cố (Cao Tuân)
      • Trang phục của thiếu nữ dân tộc (Cao Tuân)
      • Tây Bắc mênh mang (Huỳnh Tâm)
      • Khâu Vai, một chợ tình đang chết... (Đoan Trang)
      • Sự tích chợ Khau Vai (VHV)
      • Dân tộc và văn hóa thiểu số (VHV)
      • Vài nét về văn hóa người H'mông ở Việt Nam (Nguyễn...
      • Say lòng Tây Bắc mùa hoa ban nở (Thanh Hà)
      • Tục bắt vợ và cưới hỏi của dân tộc H'Mông (Giàng Sao)
      • Độc đáo lễ cưới của cặp đôi trẻ người H'Mông (VHV)
      • Trò chơi ném pao đặc biệt của dân tộc H'Mông ở Tây...
      • Trang phục truyền thống phụ nữ H'Mông (Văn Hóa Việt)
      • Tìm hiểu nét tâm linh trong kiến trúc nhà của ngườ...
      • Bộ sưu tập ảnh các dân tộc Việt Nam (Hoàng Chí Hùn...
      • Tết cổ truyền của dân tộc H'Mông (Văn Hóa Việt)
      • "Khâu xìa plềnh" trong dân tộc H'Mông miền Tây Bắc...
      • Một dân tộc H'Mông thăng trầm (Văn Hóa Việt)
      • Người H'Mông rộn ràng đón Tết (Quốc Tuấn)
      • Người dân tộc H'mông tại Việt Nam (Nguyễn Võ Hinh)
      • Văn hóa tâm linh trong ngôi nhà của dân tộc H'mông...
      • Nét văn hóa của dân tộc H'Mông ở tỉnh Điện Biên (...
      • Ném pao trò chơi dân gian truyền thống dân tộc H'M...
      • Du xuân ở Phìn Hồ (Văn Hóa Việt)
      • Những nét văn hóa độc đáo của dân tộc H'Mông (Văn ...
      • Lễ hội "Nào Cống" ở Tả Van (Văn Hóa Việt)
      • Lễ hội Gầu Tào (M.A.L - L.S.C)
      • Lễ cúng rừng của người H’Mông (Văn Hóa Việt)
      • Kiến trúc nhà trình tường của người H'Mông (Văn Hó...
      • Khèn H'Mông mùa xuân xanh (Nguyễn Quang)
      • Đời thường của dân tộc H'mông (Văn Hóa Việt)
      • Lửa cháy đến đâu người H'Mông theo đến đó (Phương ...
      • Hội Gàu Tào của người H'Mông (Văn Hóa Việt)
      • Hoa văn họa tiết trên thổ cẩm của người H'Mông (Vă...
      • Dinh thự vua Mèo (Văn Hóa Việt)
      • Văn hóa dân tộc H'mông (Văn Hóa Việt)
      • Thế thường được gọi dân tộc H'mông (Văn Hóa Việt)
      • Biến đổi sao dời trong ngôn ngữ H'Mông (Văn Hóa Việt)
      • Mắc khén-nét riêng của vùng Tây Bắc (Huỳnh Tâm)
      • Vẻ đẹp nữ giới dân tộc H'Mông (Văn Hóa Việt)
      • Hoa Văn Trên Trang Phục Dân Tộc H'Mông (Nguyễn Thu...
      • Hình ảnh những em bé người dân tộc H'Mông (Văn Hóa...
      • Nhà và nội thất của dân tộc H’Mông (Văn Hóa Việt)
      • Tôi nhớ những ngày thơ ấu của một dân tộc H'Mông (...
      • Giới thiệu về địa phương Sapa (Văn Hóa Việt)
      • Dân Tộc H'Mông (Văn Hóa Việt)
      • Dân tộc H'mông của Đông-Tây (Huỳnh Tâm)
      • Bộ tộc người H'Mông (Văn Hóa Việt)
      • Bản sắc văn hóa của người H'mông (Văn Hóa Việt)
      • Tục treo xác chết của người H'Mông (Hoàng Ái)
      • Văn hoá các tộc người nhóm ngôn ngữ Việt-Mường (Vă...
      • Văn hoá các tộc người nhóm ngôn ngữ H'mông-Dao, Ka...
      • Văn hóa các cư dân tộc nhóm ngôn ngữ Tày-Thái (Văn...
      • Nhóm ngôn ngữ Nam Đảo và Nhóm ngôn ngữ Hán (Văn Hó...
      • Các dân tộc nhóm ngôn ngữ Môn-Khơ Me (Văn Hóa Việt)
      • "Thư viện âm thanh" một số ngôn ngữ dân tộc thiểu ...
      • Dân Tộc Tày-Thái Cổ Và Sự Hình Thành Và Phát Triển...
      • Khắp Thái-nét văn hóa cổ truyền cần được phát huy ...
      • Văn hóa ẩm thực của người Thái (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Khắp Thái "khặp pú tay" (Văn Hóa Tây Bắc)
      • Khắp Thái Mường Lò (Thanh Tân)
      • Văn hóa Đông Sơn (Văn Hóa Việt)
      • Ché mẹ bồng 2 con (Văn Hóa Việt)
      • Ché mẹ bồng 3 con (Văn Hóa Việt)
      • Bộ mắc võng của người Chăm (Văn Hóa Việt)
      • Ché gốm men lam (Văn Hóa Việt)
      • Tượng đầu quỷ Iasaka (Văn Hóa Việt)
      • Bộ Linga-Yoni của người Chăm (Văn Hóa Việt)
      • Chiêng bạc (Văn Hóa Việt)
      • Trống đồng Đông Sơn (Văn Hóa Việt)

₪ Bài đăng phổ biến

  • Vùng văn hóa dân tộc Tây Bắc (Văn Hóa Tây Bắc) L ờ i m ở đ ầ u Văn hóa là một hệ thống hữu c ơ các giá trị vật chất và tinh thần do con người sáng tạo và tích lũy qua quá tr ình h...
  • Họ và tên của 54 dân tộc Việt Nam (Nguyễn Khôi) - Dân Tộc Thái: Dân tộc Thái có trên 1,32 triệu người, cư trú ở các tỉnh Tây Bắc, Hoà Bình, Thanh Hoá và Nghệ An. Người Thái có nhi...
  • Tục ngữ, ca dao dân tộc Thái và Tục ngữ, ca dao người Kinh (Cảnh Thụy) Cộng đồng dân tộc Thái ở Việt Nam có khoảng hơn 1,5 triệu người, cư trú chủ yếu ở các tỉnh thuộc địa bàn Tây Bắc. Theo nhiều nguồn tài ...
  • Khác biệt giữa Thái Đen và Thái Trắng (Văn Hóa Tây Bắc) Những đặc điểm nhận dạng dân tộc Thái trắng và Thái đen ở miền Tây Bắc tỉnh Sơn La được phân biệt với các nhóm khác chủ yê...
  • Tìm hiểu về họ người Khmer (Minh Khánh) Quan niệm dòng họ của người Khơme khác hẳn với các tộc người khác trong vùng, không hẳn là phụ hệ hay mẫu hệ. Trong cách tính dòng họ, mộ...
  • Xống Chụ Xon Xao (Dân tộc Thái Đen) Xống Chụ Xon Xao (Tiễn dặn người yêu) T ruyện thơ Tiễn dặn người yêu (Xống Chụ Son Sao) là một thiên trường ca trữ tình kết...
  • Dân tộc H'Mông ở Việt Nam: Nguồn gốc tộc người và dân số (By Văn Thoa) N gười H’mông là một trong những dân tộc thiểu số có dân số đông ở miền Bắc Việt Nam. Cùng với 53 dân tộc anh em, người H’mông luôn luôn ...
  • Trang phục dân tộc Thái - Nét văn hoá riêng biệt (Văn hóa Việt) Việt Nam có 54 dân tộc anh em là một trong những đấ t nư ớc có nề n văn hoá phong phú và đa d ạng. Mỗi miền, mỗi dân tộc đều có bản sắ c ...
  • Khun Lú Nàng Ủa (Văn Hóa Việt) Khun Lú Nàng Ủa   là tập truyện   thơ   kể về một bi tình yêu của đôi trai gái yêu nhau tha thiết nhưng không lấy được nhau. Then (chúa...
  • Khun Lù Nàng Ủa Bản gốc " Khun Lù Nàng Ủa " bằng chữ Thái cổ. Dưới trần gian khi đó có một ông phìa (thủ lĩnh một mường) quyền uy và khá ...

₪ Nhóm dân tộc Tibeto-Burma

  • ₪ Dân tộc Hà Nhì (20)
  • ₪ Dân tộc La Hủ (22)
  • ₪ Dân tộc Lô Lô (32)
  • ₪ Dân tộc Phù Lá (31)
  • ₪ Dân tộc Si La (10)

Từ khóa » Cách đi Săn Thú Rừng