Tục Ngữ – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (tháng 2/2022) (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này) |
Bài viết hoặc đoạn này cần được wiki hóa để đáp ứng tiêu chuẩn quy cách định dạng và văn phong của Wikipedia. Xin hãy giúp sửa bài viết này bằng cách thêm bớt liên kết hoặc cải thiện bố cục và cách trình bày bài. (tháng 2/2022) |
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này) |
Tục ngữ là những câu nói dân gian ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh, thể hiện những kinh nghiệm của nhân dân về mọi mặt (tự nhiên, lao động sản xuất, xã hội), được nhân dân vận dụng vào đời sống, suy nghĩ và lời ăn tiếng nói hằng ngày. Cũng là 1 thể loại của văn học dân gian.
Nội dung tục ngữ thường phản ánh những kinh nghiệm về lao động sản xuất, ghi nhận các hiện tượng lịch sử xã hội loài người , hoặc thể hiện triết lý dân gian của dân tộc.
Tục ngữ được hình thành từ cuộc sống thực tiễn, trong đời sống sản xuất và đấu tranh của nhân dân, do nhân dân sáng tác; ý đẹp hoặc từ sự vay mượn nước ngoài.
Giữa hình thức và nội dung, tục ngữ có sự gắn bó chặt chẽ, một câu tục ngữ thường có hai nghĩa: nghĩa đen và nghĩa bóng. Tục ngữ có tính chất đúc kết, khái quát hóa những nhận xét cụ thể thành những phương châm, chân lý. Hình tượng của tục ngữ là hình tượng ngữ ngôn được xây dựng từ những biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ...
Đa số tục ngữ đều có vần, gồm hai loại: vần liền và vần cách. Các kiểu ngắt nhịp: trên yếu tố vần, trên cơ sở vế, trên cơ sở đối ý, theo tổ chức ngôn ngữ thơ ca... Sự hòa đối là yếu tố tạo sự cân đối, nhịp nhàng, kiến trúc vững chắc cho tục ngữ. Hình thức đối: đối thanh, đối ý. Tục ngữ có thể có 1 vế, chứa 1 phán đoán, nhưng cũng có thể có thể gồm nhiều vế, chứa nhiều phán đoán.
Các kiểu suy luận: liên hệ tương đồng, liên hệ không tương đồng, liên hệ tương phản, đối lập, liên hệ phụ thuộc hoặc liên hệ nhân quả.
Từ nguyên
[sửa | sửa mã nguồn]Chữ tượng hình 俗語.
Xem thêm
[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Tục ngữ. Wikiquote có sưu tập danh ngôn về: Tục ngữ Việt Nam- Thành ngữ
- Tục ngữ Việt Nam
Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn]Bài viết liên quan đến văn học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
Từ khóa » Câu Tục Ngữ Nghĩa Là Gì
-
Phân Biệt Thành Ngữ Với Tục Ngũ
-
Tục Ngữ Là Gì? Thành Ngữ Là Gì? Phân Biệt Điểm Khác Nhau
-
Tục Ngữ Là Gì? - Luật Hoàng Phi
-
Tục Ngữ Là Gì? | Soạn Văn 7 Chi Tiết
-
Khái Niệm Tục Ngữ Là Gì, Nội Dung Và Nghệ Thuật Của Tục Ngữ
-
Tục Ngữ Là Gì? Nội Dung, Nghệ Thuật Và Ví Dụ Về Tục Ngữ - IIE Việt Nam
-
Tục Ngữ Là Gì? Nguồn Gốc, Nội Dung, đặc điểm Thi Pháp
-
Vấn đề Nghĩa Của Tục Ngữ
-
Ca Dao Tục Ngữ Là Gì? Sự Khác Nhau Giữa Thành Ngữ Và Tục Ngữ
-
Thành Ngữ, Tục Ngữ Là Gì? Cách Phân Biệt Và Ví Dụ đặt Câu
-
Tục Ngữ (proverb) Là Gì Và Những Câu Tục Ngữ Bằng Tiếng Anh Hay
-
Khái Niệm Về Tục Ngữ - Dell Dell
-
Thành Ngữ Là Gì? Tục Ngữ Là Gì? Phân Biệt Thành Ngữ Và Tục Ngữ
-
"Ca Dao Tục Ngữ" Trong Tiếng Anh Là Gì: Định Nghĩa, Ví Dụ Anh Việt