Vạc (vật Dụng) – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Ngoài Việt Nam
  • 2 Tham khảo
  • 3 Xem thêm
  • 4 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Xem nghĩa khác tại Vạc (định hướng)
Vạc đồng trước điện Long An trong kinh thành Huế

Vạc một loại vật dụng cổ ở Việt Nam, có hình lòng chảo, có thể được dùng để nấu cơm hoặc thức ăn cho nhiều người trong những dịp lê hội. Vạc thường được đúc bằng đồng, và còn thường được gọi là vạc đồng. Vạc có thể được trưng bày ở những nơi công cộng như là tài sản chung của cộng đồng, biểu tượng cho sự thịnh vượng và uy quyền. Trong kinh thành Huế có các vạc của triều Nguyễn. Các thời đại vua khác ở Việt Nam cũng có vạc, như vạc Phổ Minh đời nhà Trần. Vạc cũng có thể được dùng để đun dầu và hành hình những phạm nhân, ví dụ như trong truyền thuyết về địa ngục của Trung Quốc hay thời vua Đinh Tiên Hoàng, trong đó phạm nhân sẽ bị thả vào vạc dầu đang được đun sôi [1].

Ngoài Việt Nam

[sửa | sửa mã nguồn]
Vật dụng giống vạc, bằng đồng, ở Bảo tàng Anh quốc
Ishikawa Goemon và con trai bị hành hình trong vạc đang đun sôi

Nhiều vật dụng có hình dạng, cấu tạo và mục đích sử dụng tương tự như vạc đã xuất hiện nhiều nơi trên thê giới, người ta gọi là "nồi hầm". Trong văn hóa châu Âu, vạc được các phù thủy dùng để nấu các loại thuốc có phép lạ. Vật có hình dạng của vạc và bằng đồng, gắn với các biểu tượng văn hóa, được tìm thấy ở Thụy Điển, ứng với thời kỳ đồ đồng, hay Đan Mạch (vạc Gundestrup).

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Giải mã chuyện vua Đinh xét án bằng hổ dữ, vạc dầu”. Bản gốc lưu trữ ngày 29 tháng 10 năm 2013. Truy cập ngày 26 tháng 10 năm 2013.

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Vạc Phổ Minh
  • Vạc đồng (nhà Nguyễn)
  • Vạc dầu đen (phim)

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Vạc_(vật_dụng)&oldid=70748674” Thể loại:
  • Nghệ thuật Việt Nam
  • Vật dụng chứa
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » Cái Vạc Tiếng Anh