Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Giải Quyết Vấn đề Vào Dạy Học Môn ...
Có thể bạn quan tâm
- Miễn phí (current)
- Danh mục
- Khoa học kỹ thuật
- Công nghệ thông tin
- Kinh tế, Tài chính, Kế toán
- Văn hóa, Xã hội
- Ngoại ngữ
- Văn học, Báo chí
- Kiến trúc, xây dựng
- Sư phạm
- Khoa học Tự nhiên
- Luật
- Y Dược, Công nghệ thực phẩm
- Nông Lâm Thủy sản
- Ôn thi Đại học, THPT
- Đại cương
- Tài liệu khác
- Luận văn tổng hợp
- Nông Lâm
- Nông nghiệp
- Luận văn luận án
- Văn mẫu
- Luận văn tổng hợp
- Home
- Luận văn tổng hợp
- vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học môn Khoa học lớp 4
CHƯƠNG ICơ sở lý luận và thực tiễn của việc vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đềvào dạy học môn Khoa học lớp 4I. Cơ sở lý luậnPhương pháp dạy học giải quyết vấn đề được xem xét với tư cách là mộtphương pháp dạy học tích cực. Vậy “phương phỏp tớch cực” là gì? Trong phần nàysẽ đi sâu tìm hiểu nội dung đó.1. Quan niệm về dạy học tích cựcYêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước ta hiện nay đòihỏi phải đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, đặc biệt phải chú trọng việc đổi mớiphương pháp dạy học. Định hướng đổi mới phương pháp dạy và học đã được xácđịnh trong Nghị quyết Trung ương 4 khỳaVII (1-1993), Nghị quyết Trung ương 2khóa VIII (12-1996), được thể chế hóa trong Luật Giáo dục (12-1998), được cụ thểhóa trong các chỉ thị của Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 15 (4-1999).Luật Giáo dục, điều 24.2, đã ghi “Phương pháp giáo dục phổ thông phải pháthuy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm từnglớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiếnthức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập chohọc sinh”.<>Có thể nói, cốt lõi của đổi mới phương pháp dạy và học là hướng tới việc họctậ chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động.Vậy, tính tích cực là gì? Phương pháp dạy học tích cực, chủ động phân biệt vớidạy học thụ động ở những dấu hiệu nào?1.1 Khái niệm tính tích cựcChủ nghĩa duy vật lịch sử xem tính tích cực là một phẩm chất vốn có của conngười trong đời sống xã hội. Khác với động vật, con người không chỉ tiêu thụ nhữnggì sẵn có trong thiên nhiên mà còn chủ động sản xuất ra những của cải vật chất cầnthiết cho sự tồn tại, phát triển của xã hội, sáng tạo ra nền văn hóa ở mỗi thời đại, chủđộng cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội. Hình thành và phát triển tính tích cực xã hội là một trong các nhiệm vụ chủ yếucủa giáo dục nhằm đào tạo những con người năng động, thích ứng và góp phần phát(3). Sáng tạo: Học sinh nghĩ ra được cách giải mới độc đáo hoặc cấu tạo nhữngbài tập mới, hoặc cố gắng tự lắp đặt những thí nghiệm để chứng minh bài học.<>2Lý luận dạy học hiện đại cho rằng: Phát huy tính tích cực học tập của học sinhkhông chỉ là một biện pháp dạy học mà còn là mục tiêu của quá trình dạy học. Tuynhiên mức độ tích cực trong hoạt động học tập của học sinh phụ thuộc chủ yếu vàophương pháp dạy học. Hiện nay cách học của phần lớn học sinh là thụ động nghe -ghi chép, bắt chước. Để cú cỏch học tìm tòi, sáng tạo phải dạy học theo phương pháptích cực, khơi dậy và phát huy tính tích cực trong nhận thức và hành động của họcsinh.Nguồn gốc của tính tích cực là nhu cầu. Những nhu cầu này không bao giờ cạnvà luôn trở thành động cơ thúc đẩy con người hoạt động. Tính tích cực nhận thứctrong hoạt động học tập liên quan trước hết với động cơ học tập. Động cơ đúng tạora hứng thú. Hứng thú là tiền đề của tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tạonên tính tích cực.<> Khi nhu cầu nhận thức xuất hiện thỡ nỳ sẽ thúc đẩy hoạt độnghọc tập. Lý luận dạy học cũng chỉ ra rằng, muốn xây dựng động lực của quá trình dạyhọc cần phải biến yêu cầu của chương trình dạy học thành nhu cầu nhận thức củangười học, phải giáo dục tính tích cực, tự giác học tập và tạo điều kiện cho những cốgắng vươn tới của học sinh bằng khả năng của mình. Để học sinh có động lực học tậpphải dạy học theo phương pháp tích cực, khơi dậy và phát huy tính tích cực trongnhận thức và hành động của học sinh.1.3 Phương pháp tích cựcTheo Giáo sư Trần Bá Hoành, “phương phỏp tớch cực” là một thuật ngữ rútgọn, được dùng ở nhiều nước, để chỉ những phương pháp giáo dục - dạy học theohướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của người học. “Tớch cực” trongphương pháp tích cực được dùng với nghĩa là hoạt động, chủ động, trái nghĩa vớikhông hoạt động, thụ động chứ không dùng theo nghĩa trái với tiêu cực. - Lý luận dạy học truyền thống tuy có đặt vấn đề và giải quyết vấn đề “tớch cực hóaquá trình nhận thức” của học sinh nhưng vẫn đặt nó trong khuôn khổ cứng nhắc củalối dạy học truyền thụ một chiều, nặng về vai trò của thầy và chưa đánh giá đúng mức- centred teaching). PPDH này chủ yếu theo kiểu trình bày diễn giải trong đó trọngtâm là việc ghi lại và ghi nhớ thông tin. HS chỉ là những người thu nhận kiến thứcmột cách thụ động. Việc tham gia của học sinh vào quá trình học tập chỉ giới hạn vàoviệc hỏi và trả lời các câu hỏi về những điều mà giáo viên dạy. Môi trường dạy họcrất hình thức chủ nghĩa và giáo viên chiếm vị trí trung tâm trong lớp học. PPDH tích4cực “Dạy học lấy người học làm trung từm” (pupil learner centred teaching). TrongPPDH này toàn bộ quá trình dạy học được nhằm vào nhu cầu, yêu cầu năng lực lợiÝch của học sinh. Mục đích là phát triển ở người học những kĩ năng và năng lựctrong việc học tập độc lập và giải quyết vấn đề. Không khí lớp học rất linh động vàcởi mở về mặt tâm lý. Học sinh và giáo viên cùng nhau khám phá các khía cạnh củavấn đề chứ không phải là chỉ giáo viờn núi cho học sinh biết giải pháp của vấn đề.Vai trò của giáo viên là tạo ra các điều kiện để từ đó một vấn đề có thể phát triển, cóphương tiện và nguồn lực sẵn sàng cho học sinh và giỳp chỳng nhận dạng các vấn đề,phát biểu các giả thuyết, chứng minh và thử lại giả thuyết và rót ra kết luận”.<Vai tròcủa người giáo viên trong các phương pháp dạy học tích cực - Đỗ Thị Bình>- Chóng ta không bàn một cách chi tiết đến khái niệm tích cực (từ góc độ tâm lý học)mà chỉ đơn giản xem xét nó như một thái độ, một phẩm chất, một trạng thái hoạtđộng cần có trong học tập của học sinh mà giáo viên phải tạo ra được một môi trườngđể kích thích phát triển ở mỗi học sinh. Tích cực hóa gắn liền với động cơ hóa, với sựkích thích hứng thú, với sự tự giác nhận trách nhiệm. Tích cực trước hết là tích cực tưduy (tất nhiên phải được thể hiện qua hành động). Đây là tư duy nhằm phát hiện, tìmhiểu và giải quyết một vấn đề mới đặt ra (một nhiệm vụ nhận thức) bằng kiến thức vàkĩ năng đang có. <Một vài suy nghĩ về đổi mới phương pháp dạy học trong trườngphổ thông ở nước ta - PTS Trần Kiều>- Phương pháp tích cực dựa trên cơ sở tâm lý học cho rằng nhân cách của trẻ đượchình thành thông qua các hoạt động chủ động và sáng tạo, thông qua các hành độngcó ý thức. A. Binet phân biệt thích ứng máy móc với thích ứng thông minh xem tríthông minh là hoạt động có chủ định, được điều khiển từ nội tâm, bằng cách xác lậpmối liên hệ giữa chủ thể với hành động. J.Piaget còng quan niệm trí thông minh củathời là chủ thể của hoạt động “học” (H) - được cuốn hút vào các hoạt động học tập dogiáo viên tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõchứ không phải thụ động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. Được đặtvào những tình huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận,làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó vừa nắmđược kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ năngđú, khụng rập theo những khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm năng sángtạo.6Dạy theo cách này thì giáo viên không chỉ giản đơn truyền đạt tri thức mà cònhướng dẫn hành động. Chương trình dạy học phải giúp cho từng học sinh biết hànhđộng và tích cực tham gia các chương trình hành động của cộng đồng.- Trong quá trình dạy học, người học vừa là đối tượng của hoạt động dạy, vừa là chủthể của hoạt động học. Thông qua hoạt động học, dưới sự chỉ đạo của thầy, người họcphải tích cực chủ động cải biến chính mình về kiến thức, kĩ năng, thái độ, hoàn thiệnnhân cách vì không ai làm thay cho mình được. Nếu người học không tự giác chủđộng, không chịu học, không có phương pháp học tốt thì hiệu quả của việc dạy sẽ rấthạn chế.1.4.2 Dạy và học chú trọng rèn luyện phương pháp tự họcPhương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp tự học cho học sinhkhông chỉ là một biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạyhọc.Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh - với sự bùng nổ thông tin, khoahọc, kĩ thuật, công nghệ phát triển nh vũ bão - thì không thể nhồi nhét vào đầu óc trẻkhối lượng kiến thức ngày càng nhiều. Phải quan tâm dạy cho trẻ phương pháp họcngay từ bậc Tiểu học và càng lên bậc học cao hơn càng phải được chú trọng.Trong các phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyệncho người học có được phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo chohọ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi người, kết quả học tập sẽ đượcnhân lên gấp bội. Vì vậy, ngày nay người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trong quáchuẩn bị cho học sinh.1.4.4 Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của tròTrong dạy học, việc đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận địnhthực trạng và điều chỉnh hoạt động của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận địnhthực trạng và điều chỉnh hoạt động của thầy.Trước đây giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh. Trong phương pháp tíchcực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kĩ năng tự đánh giá để tự điềuchỉnh cách học. Liên quan với điều này, giáo viên cần tạo điều kiện thuận lợi để họcsinh được tham gia đánh giá lẫn nhau. Tự đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kịp8thời là năng lực rất cần cho sự thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường phải trang bịcho học sinh.Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những con ngườinăng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, thì việc kiểm tra, đánh giá không thểdừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kĩ năng đã học mà phải khuyếnkhích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những tình huống thực tế.Với sự trợ giúp của thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá sẽ không còn là mộtcông việc nặng nhọc đối với giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời hơn để linhhoạt điều chỉnh hoạt động dạy, chỉ đạo hoạt động học.1.5 So sánh một vài nội dung đặc trưng giữa dạy học tích cực và dạy học thụ độngTiến sĩ RC Sharma - chuyên gia giáo dục dân số nổi tiếng của UNESCO đãviết rất đầy đủ và ngắn gọn về 2 phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới nhsau: + PPDH truyền thống: “Dạy học lấy người dạy làm trung tâm (Teacher -centred teaching). PPDH này chủ yếu theo kiểu trình bày diễn giải trong đó trọng tâmlà việc ghi lại và ghi nhớ thông tin. HS chỉ là những người thu nhận kiến thức mộtcách thụ động. Việc tham gia của học sinh vào quá trình học tập chỉ giới hạn vào việchỏi và trả lời các câu hỏi về những điều mà giáo viên dạy. Môi trường dạy học rấthình thức chủ nghĩa và giáo viên chiếm vị trí trung tâm trong lớp học. + PPDH tích cực “Dạy học lấy người học làm trung từm” (pupil learner- Chú trọng hình thành các năng lực(sáng tạo, hợp tác, ), dạy các phương pháp và kĩ thuật lao động, dạy cách học.- Học để đáp ứng những yêu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai.- Kiến thức đã học cần thiết cho bản thân học sinh và cho sự phát triển của xã hội.Nội dung Từ sách giáo khoa và giáo viên Từ nhiều nguồn khác nhau: sách giáo khoa, giáo viên, các tài liệu khoa học phù hợp, thí nghiệm, bảo tàng, thực tế Phương pháp Các phương pháp diễn giảng, truyền thụ kiến thức một chiều.Các phương pháp tìm tòi, điều tra, giải quyết vấn đề; dạy học tương tác.Mối quan hệ hoạt động giáo viên - học sinhGiáo viên thông báoHọc sinh thu nhậnGiáo viên tổ chức, định hướng, hướng dẫn (chủ đạo)Học sinh chủ độngPhương tiện - Sử dụng các phương tiện truyền thống là chủ yếu.- Phương tiện dạy học minh Qua việc so sánh những điểm khác biệt nói trên, chúng ta có thể đưa ra nhậnđịnh: Kiểu dạy học “thụng bỏo - đồng loạt” trong đó giáo viên quan tâm trước hếtđến trách nhiệm của mình là truyền đạt cho hết nội dung quy định trong chương trìnhvà sách giáo khoa, cố gắng làm cho mọi học sinh hiểu và ghi nhớ những điều giáoviên giảng đã đẻ ra cách học tập thụ động, thiên về ghi nhí, Ýt chịu suy nghĩ. Tìnhtrạng này ngày càng phổ biến đã hạn chế chất lượng và hiệu quả dạy học, không đápứng yêu cầu của xã hội đối với sản phẩm của giáo dục nhà trường. Phương pháp tíchcực phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh, thực hiện “dạy học phừnhỳa” quan tâm đến nhu cầu, khả năng của mỗi cá nhân học sinh trong tập thể lớp giúp khắc phục tình trạng đó. Thực hiện theo quan điểm dạy học tích cực, dạy họcgiải quyết vấn đề là một trong những phương pháp được áp dụng ngày càng rộng rãi.Dạy học giải quyết vấn đề bao gồm hai khâu quan trọng: tạo tình huống có vấnđề và dạy học sinh giải quyết vấn đề. Nhiều sách lý luận dạy học trước đây thườngtrình bày kỹ hơn về khâu thứ nhất là tạo tình huống có vấn đề. Trong thời gian gầnđây, người ta quan tâm nhiều hơn đến khâu thứ hai là dạy học sinh giải quyết vấn đề.Trước tiên xin đi sâu phân tích một số tiền đề lý luận của dạy học giải quyết vấn đềđể từng bước làm sáng tỏ phương pháp dạy học này.2. Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề2.1 Các quan niệm về dạy học giải quyết vấn đề- Triệu Thu Hường 11+ Khái niệm, bản chất: Phương pháp dạy học giải quyết vấn đề là phương phápdạy học dựa trên những quy luật của sự lĩnh hội tri thức và cách thức hoạt động mộtcách sáng tạo, có những nét cơ bản của sự tìm tòi khoa học. Bản chất của nó là tạonên một chuỗi những tình huống có vấn đề và điều khiển học sinh giải quyết nhữngvấn đề học tập đó. Nhờ vậy nó đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững chắc những cơ sởkhoa học, phát triển năng lực tư duy sáng tạo và hình thành cơ sở thế giới quan khoahọc.<ỏp dụng dạy và học tích cực >+ Lợi Ých: Học theo cách định hướng giải quyết vấn đề giúp cho việc liên hệvà sử dụng những tri thức đã có của người học trong việc tiếp thu tri thức mới cũngtích cực trí tuệ và hình thành cho các em năng lực tự mình thông hiểu và lĩnh hộithông tin khoa học mới.+ Kết luận: Các quan niệm của các nhà nghiên cứu về dạy học giải quyết vấnđề và đặe biệt là quan niệm dạy học giải quyết vấn đề của I.F.Kharlamụp đó làm sángtỏ đầy đủ bản chất và các mặt cơ bản của dạy học giải quyết vấn đề. Đó là:Tình huống có vấn đề là hạt nhân quan trọng của dạy học giải quyết vấn đềBản chất của dạy học giải quyết vấn đề là tạo nên tình huống có vấn đề và điềukhiển hoạt động của học sinh nhằm tự lực giải quyết vấn đề học tập.- Lê Thị Cẩm: Dạy học nêu vấn đề là dạy học dựa trên sự điều khiển học sinh độc lậpgiải quyết các bài toán thực hành hay lý thuyết”.- Trần Thị Nam: Khái niệm dạy học nêu vấn đề của I.F.Kharlamụp đó làm sáng tỏđầy đủ bản chất và các mặt cơ bản trong dạy học nêu vấn đề mà cũn giỳp cho nhữngngười thực hiện nỳ cỳ quan điểm đúng đắn, tránh được những quan niệm còn phiếndiện thiếu khách quan của một số nhà nghiên cứu về dạy học nêu vấn đề.- Thái Văn Thành: Sử dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề ở bậc tiểu họcNhư vậy phương pháp dạy học giải quyết vấn đề là phương pháp dạy học trongđó giáo viên tạo ra những tình huống gợi vấn đề, điều khiển học sinh phát hiện vấnđề, hoạt động tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo để giải quyết vấn đề nhằm đạtđược mục đích dạy học.Phương pháp dạy học có những đặc trưng cơ bản của nó là tình huống có vấnđề: C.L.Rubinstein nhấn mạnh rằng, tư duy chỉ bắt đầu ở nơi xuất hiện tình huống cóvấn đề. Nói cách khác, ở đâu không có tình huống có vấn đề ở đó không có tư duy.Tình huống có vấn đề luôn chứa đựng một nội dung cần xác định, một nhiệm vụ cầngiải quyết, một vướng mắc cần tháo gỡ và do vậy, kết quả của việc nghiên cứu và13giải quyết tình huống có vấn đề sẽ là tri thức mới, nhận thức mới hoặc phương thứchành động mới đối với chủ thể.2.2 Những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học giải quyết vấn đề2.2.1 I.F.Kharlamụp: + Những tính chất - khác hẳn về nguyên tắc - của yếu tố bản chất của dạy họccác biện pháp và thủ thuật học tập. Vì vậy, trong quá trình dạy học nêu vấn đề, khôngnhững cần đặt ra các vấn đề nhận thức và lôi cuốn học sinh vào công việc tìm tòinhận thức tích cực, mà còn phải giúp đỡ họ thông hiểu các biện pháp của hoạt độngnhận thức nhằm tiếp thu kiến thức mới và nắm vững những biện pháp đó. Sự bổ sungnày không những cần thiết để làm sáng tỏ đầy đủ hơn bản chất của dạy học nêu vấnđề mà cũn giỳp cú quan điểm đúng đắn cho việc thực hiện cách dạy học này trongthực tiễn nhà trường. Vì thế, cần chính xác hóa và bổ sung đôi chút cho bản thân kháiniệm dạy học nêu vấn đề.Cần hiểu dạy học nêu vấn đề là sự tổ chức quá trình dạy học bao gồm việc tạora tình huống có vấn đề (tình huống tìm tòi) trong giờ học, kích thích ở học sinh nhucầu giải quyết những vấn đề nảy sinh, lôi cuốn các em vào hoạt động nhận thức tự lựcnhằm nắm vững kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, phát triển tính tích cực trí tuệ và hìnhthành cho các em năng lực tự mình thông hiểu và lĩnh hội thông tin khoa học mới.Theo chúng tồi, định nghĩa này đặc trưng một cách đầy đủ hơn cho bản chất và cácmặt cơ bản của dạy học nêu vấn đề.V.ễkụn viết: “Nột bản chất nhất của dạy học nêu vấn đề không phải là sự đặt ranhững câu hỏi mà là tạo ra các tình huống có vấn đề”. T.V.Cuđriapxep cũng phátbiểu ý nghĩ tương tự. Ông nhận xét: “Khỏi niệm về tình huống có vấn đề và các biệnpháp giải quyết nó tạo nên cơ sở của dạy học nêu vấn đề”. - Dương Tiến Sỹ: Dạy học giải quyết vấn đề nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thứccủa học sinhDạy học giải quyết vấn đề là một tiếp cận mới trong phương pháp dạy học, làhệ phương pháp dạy học phức hợp chuyên biệt hóa; trong đó phương pháp xây dựngbài toán ơristic giữ vai trò chủ đạo; là một kiểu dạy học toàn vẹn phức hợp xuất hiệndo yêu cầu phát triển khả năng sáng tạo và tính tự lập nhận thức của học sinh. Sự biếntri thức thành niềm tin trong quá trình nắm vững hệ thống tri thức của kiểu dạy học15này đặc trưng bởi hoạt động nhận thức tự lập có hệ thống trong quá trình chiếm lĩnhtri thức mới và phương pháp giải quyết vấn đề một cách sáng tạo của học sinh.Dự có những điểm khác nhau, song nổi rõ qua tất cả những quan niệm của cáchỏi nảy ra hay đặt ra cho chủ thể, mà chủ thể chưa biết lời giải từ trước và phải tìmtòi sáng tạo lời giải, nhưng chủ thể đã có sẵn một số phương tiện ban đầu sử dụngthích hợp vào việc tìm tòi đỳ”Vấn đề vừa là phạm trù của logic học biện chứng, vừa là phạm trù của tâm lýhọc. Theo logic biện chứng, vấn đề là hình thức chủ quan của sự biểu thị tất yếu củasự phát triển nhận thức khoa học. Nó phản ánh tình huống có vấn đề nghĩa là mâuthuẫn giữa điều đã biết và điều chưa biết nảy sinh một cách khách quan trong quátrình phát triển xã hội, phát triển tự nhiên. Theo tâm lý học, vấn đề là sự mâu thuẫntrong quá trình nhận thức khách thể của chủ thể, nghĩa là mâu thuẫn trong tư duy.Như vậy, trong tâm lý học, vấn đề là hiện tượng chủ quan và tồn tại trong ý thứcngười học sinh, trong ý nghĩ cũng như trong bất kỳ phán đoán nào khi nó chưa đượchoàn tất về mặt logic và được biểu thị trong những âm thanh của ngôn ngữ hoặc trongchữ viết.Vấn đề học tập là sự phản ánh (hình thức thể hiện) mâu thuẫn logic, tâm lýcủa quá trình lĩnh hội mà mâu thuẫn này quyết định phương hướng tìm tòi về mặt trítuệ làm gợi dậy hứng thú nghiên cứu (giải thích) bản chất điều chưa biết và dẫn tới sựlĩnh hội khái niệm mới hoặc cách thức hành động mới. Vấn đề học tập là điều kiện cơbản của tình huống có vấn đề (tình huống nhận thức). Vấn đề học tập thường có 3 đặcđiểm:+ Phải có một cái gì chưa biết+ Phải có cái đã biết hoặc đã cho+ Phải có điều kiện quy định mối liên hệ giữa cái đã biết với cái chưa biết và chủ thểnhận thức (học sinh)Nh vậy, vấn đề phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức: Mâu thuẫn giữa trìnhđộ kiến thức, kĩ năng đú cỳ với yêu cầu tiếp thu kiến thức, kĩ năng mới. Lúc đầu mâuthuẫn mang tính khách quan, khi học sinh ý thức được thỡ nỳ trở thành mâu thuẫn nộitại của chính tư tưởng học sinh: Để mâu thuẫn khách quan trở thành mâu thuẫn chủ17quan của học sinh thì phải tổ chức tình huống, đưa chủ thể vào mối quan hệ giữa cáiđã biết và cái cần đạt tới, tình huống đó là tình huống có vấn đề.dục học nh M.I.Makhmutụv, I.IA. Lecne, V.ễkụn đó đưa ra các định nghĩa khácnhau về tình huống có vấn đề. Mặc dù cách phát biểu có khác nhau nhưng đều thốngnhất quan niệm: Tình huống có vấn đề là tình huống gây ra cho chủ thể (học sinh)những khó khăn khi họ hiểu nhiệm vụ nhận thức và chấp nhận như một vấn đề họctập mà họ thử giải quyết nhưng cảm thấy kiến thức, kĩ năng cũ không đủ, song với sựnỗ lực hợp với khả năng thì có thể giải quyết được.Như vậy không phải tình huống nào cũng có thể trở thành tình huống có vấnđề, tình huống có vấn đề chỉ xuất hiện khi có sự không tương ứng, sự xung khắcgiữa cái đã biết và cái chưa biết mà thôi. Nếu tri thức hoặc cách thức hành động mớikhông hấp dẫn hoặc quỏ khú đối với học sinh thì tình huống có vấn đề cũng khôngcó giá trị. Do đó tình huống có vấn đề phải thỏa mãn các yêu cầu sau:* Tồn tại một vấn đề: Tình huống phải chứa đựng mâu thuẫn nhận thức, đó là mâuthuẫn giữa trình độ kiến thức, kĩ năng đú cỳ với yêu cầu lĩnh hội kiến thức, kĩ năngmới. Học sinh phải ý thức được một khó khăn trong tư duy và trong hành động màvốn hiểu biết chưa đủ để vượt qua.* Gợi nhu cầu nhận thức: Tình huống phải chứa yếu tố mới, gây ngạc nhiên hấp dẫnhọc sinh, thu hút sự chú ý của họ hay tình huống chứa đựng vấn đề gây ra ở học sinhlòng mong muốn, cảm thấy cần thiết có nhu cầu giải quyết để chiếm lĩnh tri thức, tựhoàn thiện hiểu biết của mình.* Gây cho học sinh niềm tin vào khả năng giải quyết vấn đề: Tình huống có vấn đềphải phù hợp với trình độ hiểu biết của học sinh. Nếu vấn đề đặt ra quỏ khú so vớikhả năng giải quyết của học sinh, học sinh sẽ cảm thấy bế tắc, hoang mang; ngược lạinếu vấn đề đặt ra quá dễ, học sinh không cần suy nghĩ mà giải quyết dễ dàng thì yêucầu của giờ học không được thỏa mãn. Trước những vấn đề nhận thức giáo viên đặtra trong tình huống có vấn đề, bao giờ học sinh cũng cảm thấy khó khăn. Cần làmcho học sinh hiểu vấn đề đặt ra tuy có khó (cao hơn trình độ) một chút, trước mắt cóthể chưa có lời giải đáp, nhưng họ đã được trang bị một số kiến thức, kĩ năng liênquan đến vấn đề đặt ra. Nếu tích cực tìm tòi, suy nghĩ sẽ có nhiều hy vọng giải quyếtvấn đề. Với niềm tin đó, học sinh sẽ thực hiện các yêu cầu của tình huống có vấn đề,dễ dàng vượt qua thách thức không quá lớn bằng nỗ lực của bản thân. Tạo cho họcbiết20+ Vốn tri thức và kinh nghiệm của mỗi người chứa đựng khả năng giải quyếttình huống đặt ra.- DHTC: “Tỡnh huống có vấn đề” hay “tỡnh huống học tập” là trạng thái tâm lý xuấthiện khi con người gặp phải tình huống khó giải quyết bằng tri thức đú cỳ, bằng cáchthức đã biết mà đòi hỏi phải lĩnh hội tri thức mới và cách thức hành động mới. Nóicách khác, tình huống vấn đề hay tình huống học tập là trạng thái tâm lý khi học sinhgặp phải mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều chưa biết nhưng muốn biết. - Kharlamụp: Vấn đề nhận thức tác động nh một yếu tố kích thích quan trọng nhất đốivới hoạt động tư duy của con người. Vấn đề nhận thức được định nghĩa nh là mâuthuẫn giữa sự hiểu biết và sự không hiểu biết; nó chỉ được giải quyết bằng con đườngtìm kiếm lời giải đáp cho những câu hỏi đã nảy sinh ra. E.V.Iliencụp nhận xét rằng:“Một câu hỏi thật sự, nghĩa là một vấn đề đòi hỏi được giải quyết thông qua việcnghiên cứu tiếp tục những sự kiện, thì bao giờ cũng có dạng một mâu thuẫn logic,một nghịch lý. Vì vậy, chỉ ở chỗ nào mà trong thành phần của kiến thức đột nhiênxuất hiện mâu thuẫn thỡ chớnh ở nơi đó mới xuất hiện nhu cầu phải nghiên cứu đốitượng sâu hơn”.Những đặc trưng cơ bản của phương pháp dạy học giải quyết vấn đề- I.F.Kharlamụp: Phương pháp dạy học này có những yếu tố bản chất nh: Thứ nhất, xây dựng tình huống có vấn đề và xác định nhiệm vụ nhận thứcThứ hai, kích thích hoạt động tư duy độc lập của học sinh, hướng tới việc tìmkiếm phép giải cho bài tập nhận thức và nắm vững kiến thức mới.Thứ ba, mở rộng, đào sâu và làm vững chắc kiến thức mới trong quá trìnhluyện tập sáng tạo.Thứ tư, học sinh ý thức và nắm vững các biện pháp hoạt động trí tuệ nhằm tiếpthu kiến thức mới trong quá trình giải bài tập có tính chất tìm kiếm cũng như trongviệc thực hiện hệ thống các bài luyện tập sáng tạo.- Phạm Thị Yến: Bản chất của dạy học giải quyết vấn đề là quá trình nhận thức độcđáo của học sinh, trong đó, dưới sự hướng dẫn chỉ đạo của giáo viên, học sinh nắm- Triệu Thu Hường: a) Tình huống có vấn đề, tình huống học tậpb) Quá trình thực hiện gồm những bước có tính mục đích chuyên biệtCó nhiều cách chia bước, chia giai đoạn để giải quyết:* John Dewey đề nghị 5 bước để giải quyết vấn đề:22- Tìm hiểu vấn đề- Xác định vấn đề- Đưa ra những giả thuyết khác nhau để giải quyết vấn đề- Xem xét hệ quả của từng giả thuyết dưới ánh sáng của những kinh nghiệm trướcđây- Thử nghiệm giải pháp thích hợp nhất* GS Meier đưa ra 8 bước để giải quyết vấn đề:- Bước 1: Giải thích các thuật ngữ và đặt vấn đềVí dụ về tình huống được tất cả các thành viên đọc. Những điều chưa rõ về nộidung được giải thích thông qua thảo luận.- Bước 2: Thu nhập các vấn đề thành phầnCác thành viên trong nhóm cùng nhau thu thập các vấn đề thành phần nằmtrong tình huống đã biết theo nhận thức của nhóm. Tập hợp các vấn đề được ghi chéplại. Nhóm thử xác định rõ hơn tình trạng của vấn đề thuộc tình huống đó nờu. Sau khiđú cỳ sự thống nhất về việc xác định vấn đề, sẽ đi các bước tiếp theo.- Bước 3: Tập hợp các giả thuyết và ý tưởngTập hợp các kiến thức sơ bộ, những dự đoán, và ý tưởng của nhóm thông quacác thẻ ghi chép, bảng, lược đồ suy nghĩ Lúc này chưa có đánh giá các ý tưởng đưara.- Bước 4: Sắp xếp hệ thống hóa các giả thuyết và ý tưởngNhóm sắp xếp các nội dung và các ý tưởng đã được đề xuất theo các nguyêntắc tự chọn. Từ đó sẽ chọn ra những phương tiện có ý nghĩa và những phương tiệnkhông có ý nghĩa đối với vấn đề.- Bước 5: Xác định mục đích học tập cần đạt . Giáo viên đề ra yêu cầu cho học sinh thực hiện (nêu vấn đề hay giới thiệu tìnhhuống có vấn đề). Học sinh tự phát lệnh (tự mình nhận thức được lệnh và chủ động giải quyếtvấn đề)+ Thừa hành lệnh: nêu giả thuyết, lập kế hoạch giải quyết vấn đề. Học sinh ý thức được lệnh. Học sinh biến yêu cầu khách quan thành nhu cầu chủ quan24. ý thức được mâu thuẫn giải quyết. Tự lực giải quyết mâu thuẫn. Sau những hoạt động này học sinh sẽ thu đượckết quả K. - Đúng, đủKết quả K - Đúng, chưa đủ- Không đúng+ Thu tín hiệu ngược: Có hai loại. Thu tín hiệu ngược ngoài giữa giáo viên - học sinh giáo viên thu tín hiệu từhọc sinh, thông qua đó đánh giá bài làm của học sinh. Giáo viên dựa vào kết quả thuđược mà điều chỉnh hoạt động dạy của mình.. Thu tín hiệu ngược trong giữa học sinh - học sinh và học sinh - tài liệu họctập.+ Phát lệnh mới: (lệnh bổ sung)Lệnh bổ sung được phát ra nhằm giúp học sinh giải quyết phần còn lại của lệnhcũ hoặc mở rộng, hoặc làm rõ lệnh cũ.+ Phân tích, đánh giá kết quả: Kết luậnKhâu này cả giáo viên và học sinh cùng tham gia, từ đó tìm ra con đường dẫnđến kết quả tối ưu. Tuy nhiên, nhiều khi cũng có thể rút gọn các bước thành ba bước sau:+ Phát lệnh+ Thừa hành lệnh+ Thu tín hiệu ngược và đánh giá Tải File Word Nhờ tải bản gốc Tài liệu, ebook tham khảo khác
- phương pháp dạy tốt môn địa lí lớp 8
- phương pháp dạy tốt môn địa lí lớp 8”
- sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề và giải quyết vấn đề để nâng cao hiệu quả chương trình hóa vô cơ lớp 11 ở trường trung học phổ thông
- sử dụng phương pháp dạy học giải quyết 1 số vấn đề ứng dụng dạy học giải quyết vấn đề và các giải pháp khi dạy phần di truyền
- Báo cáo nghiên cứu khoa học:
- Vận dụng phương pháp dạy học giải quyết vấn đề vào dạy học một số kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” nhằm phát triển tư duy của học sinh lớp 10 ban cơ bản
- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ VÀO DẠY HỌC MỘT SỐ KIẾN THỨC CHƢƠNG “TỪ TRƢỜNG” NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH LỚP 11 BAN CƠ BẢN
- Vận dụng phương pháp dạy học tích cực Đặt và giải quyết vấn đề trong dạy học Sinh học 11 chương trình chuẩn
- Sử dụng phương pháp dạy học nêu và giải quyết vấn đề trong dạy học phần phi kim hoá học 11 nâng cao
- vận dụng phương pháp dạy học tạo tình huống có vấn đề và hướng dẫn sinh viên giải quyết tình huống có vấn đề trong dạy học chương động lực học hệ chất điểm - động lực học vật rắn
- Đánh giá khả năng kết hợp và ảnh hưởng của một số biện pháp kỹ thuật Đến năng suất hạt lai f1 tổ hợp lúa lai hai dòng có triển vọng
- giải pháp Đẩy mạnh tiêu thụ quạt Điện của công ty tnhh mtv quang Điện - Điện tử trên Địa bàn nông thôn tỉnh thanh hóa
- đánh giá khả năng kết hợp và chọn lọc các tổ hợp lai cà chua trong vụ xuân hè và thu đông tại gia lâm – hà nội
- Các phương pháp tấn công rsa
- Hướng dẫn thay bát hương dịp tết
- nghiên cứu ứng dụng chế phẩm trichoderma spp. trong bảo quản chuối tiêu ở ðiều kiện thường
- Ðánh giá Ðộ thuần, khả năng kháng bệnh bạc lá, Ðạo ôn, rầy nâu và chất lượng các dòng g2 bốn giống lúa nếp Ðèo Ðàng, lúa tẻ khẩu dao, ble châu và pude bằng chỉ
- GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HOẠT ÐỘNG CỦA TRUNG TÂM KHUYẾN CÔNG VÀ TƯ VẤN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH BẮC NINH ÐỐI VỚI CÁC LÀNG NGHỀ
- NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH CHẾ BIẾN BỘT DINH DƯỠNG TỪ CỦ KHOAI LANG TÍM GIỐNG NHẬT BẢN
- Ebook Từ hiệu ứng con bướm đến lý thuyết hỗn độn
Học thêm
- Nhờ tải tài liệu
- Từ điển Nhật Việt online
- Từ điển Hàn Việt online
- Văn mẫu tuyển chọn
- Tài liệu Cao học
- Tài liệu tham khảo
- Truyện Tiếng Anh
Copyright: Tài liệu đại học ©
TopTừ khóa » Khái Niệm Dạy Học Nêu Và Giải Quyết Vấn đề
-
Phương Pháp Dạy Học Phát Hiện Và Giải Quyết Vấn đề
-
Phương Pháp Dạy Học “nêu Giải Quyết Vấn đề” - Luận Văn
-
Phương Pháp Dạy Học Nêu Và Giải Quyết Vấn đề - Tài Liệu Text - 123doc
-
DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ - Tài Liệu Text - 123doc
-
Phương Pháp Dạy Học Phát Hiện Và Giải Quyết Vấn đề - VLOS
-
Phương Pháp Dạy Học Giải Quyết Vấn Đề Là Gì? Áp Dụng Như Nào?
-
Đặc điểm Của Dạy Học Nêu Và Giải Quyết Vấn De - Thả Rông
-
QUY Trình Tổ Chức Phương Pháp Dạy Học Giải Quyết Vấn De - Học Tốt
-
[PDF] Vận Dụng Phương Pháp Dạy Học Nêu Vấn đề ... - TẠP CHÍ GIÁO DỤC
-
Phương Pháp Dạy Học Nêu Vấn Đề Và Giải Quyết Vấn Đề, Ppdh ...
-
Thế Nào Là Phương Pháp Dạy Học Nêu Vấn đề Trong Môn Ngữ Văn?
-
Quan điểm Dạy Học Giải Quyết Vấn đề - Hoahoc.OrG
-
[PDF] Chƣơng 2. Một Số Phƣơng Pháp Và Hình Thức Tổ Chức Dạy
-
Dạy Học Phát Hiện Và Giải Quyết Vấn De