Vật Kính Là Thấu Kính Phân Kì Cĩ Tiêu Cự Dài, Thị Kính Là Thấu Kính Hội Tụ ...
Có thể bạn quan tâm
7.84 Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ thuận với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ nghịch với tiêu cự của thị kính.
B. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính. C. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ nghịch với tiêu cự của vật kính và tỉ lệ thuận với tiêu cự của thị kính. D. Độ bội giác của kính thiên văn tỉ lệ thuận với tích các tiêu cự của vật kính và tiêu cự của thị kính. 7.85 Với kính thiên văn khúc xạ, cách điều chỉnh nào sau đây là đúng?
A. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách giữ nguyên vật kính, dịch chuyển thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
B. Thay đổi khoảng cách giữa vật kính và thị kính bằng cách dịch chuyển kính so với vật sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
thấy ảnh của vật to và rõ nhất.
D. Dịch chuyển thích hợp cả vật kính và thị kính sao cho nhìn thấy ảnh của vật to và rõ nhất. 7.86 Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực đợc tính theo cơng thức: A. G∞= Đ/f. B. G∞ = k1.G2∞
C. D. Đ
7.87 Một kính thiên văn gồm vật kính cĩ tiêu cự f1 =
120 (cm) và thị kính cĩ tiêu cự f2 = 5 (cm). Khoảng cách giữa hai kính khi ngời mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái khơng điều tiết là:
A. 125 (cm). B. 124 (cm). C. 120 (cm). D. 115 (cm).
7.88 Một kính thiên văn gồm vật kính cĩ tiêu cự f1 = 120 (cm) và thị kính cĩ tiêu cự f2 = 5 (cm). Độ bội giác của kính khi ngời mắt tốt quan sát Mặt Trăng trong trạng thái khơng điều tiết là:
A. 20 (lần). B. 24 (lần). C. 25 (lần). D. 30 (lần).
7.89 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính cĩ tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính cĩ tiêu cự f2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở vơ cực, khoảng cách giữa vật kính và thị kính là:
A. 120 (cm). B. 4 (cm). C. 124 (cm). D. 5,2 (m).
7.90 Một kính thiên văn học sinh gồm vật kính cĩ tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính cĩ tiêu cự f2 = 4 (cm). Khi ngắm chừng ở vơ cực, độ bội giác của kính là:
A. 120 (lần). B. 30 (lần). C. 4 (lần). D. 10 (lần).
7.91* Một ngời mắt bình thờng khi quan sát vật ở xa bằng kính thiên văn, trong trờng hợp ngắm chừng ở vơ cực thấy khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 62 (cm), độ bội giác là 30 (lần). Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lợt là: A. f1 = 2 (cm), f2 = 60 (cm). B. f1 = 2 (m), f2 = 60 (m).
C. f1 = 60 (cm), f2 = 2 (cm). D. f1 = 60 (m), f2 = 2 (m).
55. Bài tập về dụng cụ quang học
7.92 Một tia sáng chiếu thẳng gĩc đến mặt bên thứ nhất của lăng kính cĩ gĩc chiết quang A = 300. Gĩc lệch giữa tia lĩ và tia lới là D = 300. Chiết suất của chất làm lăng kính là
A. n = 1,82. B. n = 1,73. C. n = 1,50. D. n = 1,41.
7.93 Một tia sáng chiếu đến mặt bên của lăng kính cĩ gĩc chiết quang A = 600, chiết suất chất làm lăng kính là n = . Gĩc lệch cực tiểu giữa tia lĩ và tia tới là:
A. Dmin = 300. B. Dmin = 450. C. Dmin = 600. D. Dmin = 750.
7.94 Một kính hiển vi gồm vật kính cĩ tiêu cự 5 (mm) và thị kính cĩ tiêu cự 20 (mm). Vật AB nằm trớc và cách vật kính 5,2 (mm). Vị trí ảnh của vật cho bởi vật kính là:
A. 6,67 (cm). B. 13,0 (cm). C. 19,67 (cm). D. 25,0 (cm).
7.95* Một kính thiên văn cĩ vật kính với độ tụ 0,5 (đp). Thị kính cho phép nhìn vật cao 1 (mm) đặt trong tiêu diện vật d - ới gĩc là 0,05 (rad). Tiêu cự của thị kính là:
A. f2 = 1 (cm). B. f2 = 2 (cm). C. f2 = 3 (cm). D. f2 = 4 (cm).
7.96* Một kính thiên văn cĩ vật kính với độ tụ 0,5 (đp). Thị kính cho phép nhìn vật cao 1 (mm) đặ trong tiêu diện vật dới gĩc là 0,05 (rad). Độ bội giác của kính thiên văn khi ngắm chừng ở vơ cực là:
A. G∞ = 50 (lần). B. G = 100 (lần).∞ C. G∞ = 150 (lần). D. G∞ = 200 (lần).
7.97 Một kính hiển vi gồm vật kính cĩ tiêu cự 5 (mm) và thị kính cĩ tiêu cự 20 (mm). Vật AB nằm trớc và cách vật kính 5,2 (mm). Độ phĩng đại ảnh qua vật kính của kính hiển vi là:
A. 15. B. 20. C. 25. D. 40.
7.98* Hệ đồng trục gồm hai thấu kính O1 và O2 cĩ tiêu cự lần lợt là f1 = 20 (cm), f2 = - 20 (cm), đặt cách nhau một đoạn a = 30 (cm), vật phẳng AB vuơng gĩc với trục chính trớc O1 và cách O1 một đoạn 20 (cm). ảnh cuối cùng của vật qua quang hệ là:
A. ảnh thật, nằm sau O2 cách O2 một đoạn 10 (cm). B. ảnh thật, nằm trớc O2 cách O2 một đoạn 20 (cm).
Từ khóa » Tiêu Cự Vật Kính Là Gì
-
Tiêu Cự Là Gì? - TopLoigiai
-
Sự Khác Nhau Của Thị Kính Và Vật Kính
-
Giải Thích Tại Sao Tiêu Cự Vật Kính Của Kính Thiên Văn Phải Lớn - Selfomy
-
Giải Thích Tại Sao Tiêu Cự Vật Kính Của Kính Thiên Văn Phải Lớn. - Selfomy
-
Tiêu Cự Của Vật Kính Và Thị Kính Của Một ống Nhòm Quân Sự Lần Lượt ...
-
Phân Loại Vật Kính Và đặc điểm Kỹ Thuật Vật Kính
-
Có Nghĩa Là Gì Khi Một Kính Hiển Vi Là Một Tiêu Cự?
-
CÁC THÔNG SỐ TRÊN VẬT KÍNH CỦA KÍNH HIỂN VI
-
Hiểu đúng Vật Kính Của Kính Hiển Vi Là Gì? - MarvelVietnam
-
Vật Kính Của Một Kính Thiên Văn Là Một Thấu Kính Hội Tụ Có Tiêu C
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Kính Hiển Vi đúng Cách Bạn Cần Biết
-
Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng Kính Hiển Vi Quang Học
-
Kính Hiển Vi. Bài 2 Trang 212 Sgk Vật Lý 11. Nêu đặc điển Tiêu Cự Của ...
-
Vật Lý 11 Bài 33: Kính Hiển Vi - Hoc247