Vật Lý 11 Bài 33: Kính Hiển Vi - Hoc247
Có thể bạn quan tâm
4. Luyện tập Bài 33 Vật lý 11
Qua bài giảng Kính hiển vi này, các em cần hoàn thành 1 số mục tiêu mà bài đưa ra như :
-
Nêu được công dụng và cấu tạo của kính hiển vi. Nêu được đặc điểm của vật kính và thị kính của kính hiển vi.
-
Trình bày được sự tạo ảnh qua kính hiển vi và vẽ được đường truyền của chùm tia sáng từ một điểm của vật qua kính trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực.
-
Viết và áp dụng được công thức số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực để giải bài tập
4.1. Trắc nghiệm
Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Vật lý 11 Bài 33 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.
-
Câu 1:
Một kính hiển vi có các tiêu cự vật kính và thị kính là \(f_1 = 1 cm, f_2 = 4 cm\). Độ dài quang học của kính là 16 cm. Người quan sát có mắt không bị tật và có khoảng cực cận \(OC_c = 20 cm\). Người này ngắm chừng ở vô cực. Tìm số bội giác của ảnh ?
- A. \(G_{\infty } = 80.\)
- B. \(G_{\infty } = 60.\)
- C. \(G_{\infty } = 40.\)
- D. \(G_{\infty } = 20.\)
-
Câu 2:
Vật kính của kính hiển vi tạo ảnh có các tính chất nào ?
- A. Thật; Ngược chiều với vật; Nhỏ hơn vật.
- B. Ảo; Ngược chiều với vật; Lớn hơn vật.
- C. Thật; Ngược chiều với vật; Lớn hơn vật.
- D. Thật; Cùng chiều với vật; Lớn hơn vật.
-
Câu 3:
Một kính hiển vị có vật kính tiêu cự f1 = 1cm và thị kính tiêu cự f2 = 4cm. Hai thấu kính cách nhau a = 17cm. Tính số bội giác trong các trường hợp ngắm chừng ở vô cực. Lấy Đ = 25cm
- A. \(G_{\infty } = 75\)
- B. \(G_{\infty } = 80.\)
- C. \(G_{\infty } = 85\)
- D. \(G_{\infty } = 90.\)
Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!
4.2. Bài tập SGK và Nâng cao
Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Vật lý 11 Bài 33 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.
Bài tập 1 trang 212 SGK Vật lý 11
Bài tập 2 trang 212 SGK Vật lý 11
Bài tập 3 trang 212 SGK Vật lý 11
Bài tập 4 trang 212 SGK Vật lý 11
Bài tập 5 trang 212 SGK Vật lý 11
Bài tập 6 trang 212 SGK Vật lý 11
Bài tập 7 trang 212 SGK Vật lý 11
Bài tập 8 trang 212 SGK Vật lý 11
Bài tập 9 trang 212 SGK Vật lý 11
Bài tập 1 trang 263 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 2 trang 263 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 3 trang 263 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 4 trang 263 SGK Vật lý 11 nâng cao
Bài tập 33.1 trang 91 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.2 trang 91 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.3 trang 91 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.4 trang 91 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.5 trang 92 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.6 trang 92 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.7 trang 92 SBT Vật lý 11
Bài tập 33.8 trang 92 SBT Vật lý 11
5. Hỏi đáp Bài 33 Chương 7 Vật lý 11
Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Vật lý HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!
Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!
Từ khóa » Tiêu Cự Vật Kính Là Gì
-
Tiêu Cự Là Gì? - TopLoigiai
-
Sự Khác Nhau Của Thị Kính Và Vật Kính
-
Giải Thích Tại Sao Tiêu Cự Vật Kính Của Kính Thiên Văn Phải Lớn - Selfomy
-
Giải Thích Tại Sao Tiêu Cự Vật Kính Của Kính Thiên Văn Phải Lớn. - Selfomy
-
Vật Kính Là Thấu Kính Phân Kì Cĩ Tiêu Cự Dài, Thị Kính Là Thấu Kính Hội Tụ ...
-
Tiêu Cự Của Vật Kính Và Thị Kính Của Một ống Nhòm Quân Sự Lần Lượt ...
-
Phân Loại Vật Kính Và đặc điểm Kỹ Thuật Vật Kính
-
Có Nghĩa Là Gì Khi Một Kính Hiển Vi Là Một Tiêu Cự?
-
CÁC THÔNG SỐ TRÊN VẬT KÍNH CỦA KÍNH HIỂN VI
-
Hiểu đúng Vật Kính Của Kính Hiển Vi Là Gì? - MarvelVietnam
-
Vật Kính Của Một Kính Thiên Văn Là Một Thấu Kính Hội Tụ Có Tiêu C
-
Hướng Dẫn Sử Dụng Kính Hiển Vi đúng Cách Bạn Cần Biết
-
Cấu Tạo Và Cách Sử Dụng Kính Hiển Vi Quang Học
-
Kính Hiển Vi. Bài 2 Trang 212 Sgk Vật Lý 11. Nêu đặc điển Tiêu Cự Của ...