Vệ Tinh NanoDragon Chưa Có Tín Hiệu Sau 22 Ngày Trên Quỹ đạo
Có thể bạn quan tâm
Tin nóng:
-
Quốc phòng: Tăng cường hơn nữa vai trò, trách nhiệm của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam trong giai đoạn mới
-
Chính trị: Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì họp Ban Chỉ đạo sắp xếp tổ chức bộ máy
-
Xây dựng Đảng - Chính quyền: Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Lê Thị Thủy thăm, tặng quà tại Kim Bảng nhân kỷ niệm 80 năm Ngày thành lập QĐND Việt Nam
-
Xây dựng Đảng - Chính quyền: Đồng chí Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Đinh Thị Lụa thăm, tặng quà Trung tâm Nuôi dưỡng thương, bệnh binh nặng và Điều dưỡng người có công
-
Xây dựng Đảng - Chính quyền: Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh Trương Quốc Huy thăm, tặng quà Trung tâm Điều dưỡng Thương binh Duy Tiên
-
Thương mại - Dịch vụ: Doanh nghiệp bán lẻ sẵn sàng nguồn cung hàng hóa phục vụ Tết
-
Quốc tế: Việt Nam cam kết mạnh mẽ đóng góp vào nỗ lực cứu trợ nhân đạo của LHQ
-
Y tế: Mức sinh giảm, già hóa dân số nhanh đang là thách thức rất lớn
Trong số 9 vệ tinh phóng lên quỹ đạo từ ngày 9/11, hai vệ tinh chưa gửi tín hiệu về mặt đất, trong đó có vệ tinh NanoDragon của Việt Nam.
Thông tin được Trung tâm Vũ trụ Việt Nam (VNSC) xác nhận tối 1/12. TS Lê Xuân Huy, Phó Tổng Giám đốc VNSC cho biết, hai vệ tinh chưa gửi tín hiệu về trạm mặt đất gồm vệ tinh Arica (của trường Đại học Aoyama Gakuin, Nhật Bản) và vệ tinh NanoDragon.
Vệ tinh NanoDragon được thiết kế có 3 đường truyền thông: Đường truyền dữ liệu đo xa (thông tin về trạng thái của vệ tinh) từ vệ tinh phát xuống mặt đất ở dải tần UHF; đường phát lệnh điều khiển từ mặt đất lên ở dải tần VHF; và đường truyền dữ liệu nhiệm vụ từ vệ tinh xuống mặt đất ở băng tần S.
Hiện trạm mặt đất chưa thu được thông tin ở đường truyền dữ liệu đo xa ở dải UHF, do đó các thông số trạng thái chi tiết của vệ tinh là chưa xác định được.
Ở lần phóng này, có tất cả 9 vệ tinh cùng tham gia phóng và có 11 vật thể bay đã được xác định sau khi phóng (gồm 9 vệ tinh và 2 bộ phận của tên lửa). Do đó, việc xác định vật thể nào chính xác là vệ tinh NanoDragon cần khá nhiều thời gian, theo VNSC.
TS Lê Xuân Huy cho biết, các cán bộ kỹ thuật của VNSC vẫn nỗ lực để có thể thu được tín hiệu của vệ tinh. Hàng ngày nhóm theo dõi, vận hành trạm mặt đất tại Khu công nghệ cao Hòa Lạc hai lần vào khoảng 9h30 và 21h30 để gửi các lệnh điều khiển vệ tinh ở băng tần VHF dò tìm tín hiệu ở băng S.
Nhóm nghiên cứu cũng phối hợp với cộng đồng (Satnogs) để thu tín hiệu vệ tinh, trong đó có hai trạm có khả năng gửi lệnh lên NanoDragon và thu tín hiệu ở băng S. Nhóm cũng tìm kiếm, sàng lọc mọi dữ liệu liên quan đến tín hiệu NanoDragon trên cộng đồng Satnogs và cùng với MEISEI, JAXA phân tích các khả năng, tình huống xảy ra trên vệ tinh để tìm kiếm giải pháp phù hợp.
NanoDragon là vệ tinh dạng cubesat lớp nano, có kích thước 3U (100x100x340,5mm), được các kỹ sư VNSC thuộc Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam phát triển. Vệ tinh được thiết kế có hai nhiệm vụ là senser phát tín hiệu tự động nhận dạng tàu biển và điều chỉnh tư thế vệ tinh trên quỹ đạo.
Quá trình nghiên cứu, thiết kế, tích hợp, thử nghiệm chức năng hoàn toàn được thực hiện tại Việt Nam, bởi các cán bộ nghiên cứu của VNSC. Toàn bộ cấu trúc cơ khí và mạch phân phối nguồn và một số mạch phụ trợ khác của vệ tinh cũng được tự chế tạo tại Việt Nam.
Vệ tinh này được gửi sang Nhật Bản, bàn giao hôm 17/8 để thực hiện các thử nghiệm. Toàn bộ quá trình thử nghiệm tại Nhật Bản được thực hiện và giám sát với các đại diện đến từ 5 đơn vị liên quan: VNSC - nơi chế tạo vệ tinh, Viện công nghệ Kyushu - nơi thử nghiệm, JAXA - Cơ quan phóng, HIREC - công ty đầu mối của JAXA thực hiện các hoạt động liên quan đến an toàn phóng và MEISEI - công ty đối tác của VNSC tại Nhật Bản, đơn vị cung cấp thiết bị thử nghiệm tiên tiến là máy tính trung tâm cho vệ tinh NanoDragon. Kết quả là tất cả các chỉ số của vệ tinh đều đạt tiêu chuẩn và được phép tham gia phóng.
VNE
Theo vnexpress.net https://vnexpress.net/ve-tinh-nanodragon-chua-co-tin-hieu-sau-22-ngay-tren-quy-dao-4397280.htmlBình luận bài viết
Gửi bình luậnBình luận
Tin bài khác Thành lập Khu Công nghệ cao Hà Nam Những sai lầm gây hại cho ổ SSD Mong muốn các tập đoàn Hoa Kỳ đầu tư vào Việt Nam trong lĩnh vực bán dẫn, trí tuệ nhân tạo-
Cách kiểm tra tình trạng ổ cứng trên Windows
-
Nga bắt đầu phát triển công nghệ chế tạo vắc-xin HIV
-
Vật liệu tàng hình giống tắc kè hoa
-
Phát minh nhựa phân hủy sinh học mới không để lại vi nhựa
-
Giải thưởng Chính VinFuture 2024 vinh danh nghiên cứu về 'học sâu'
-
Tổng Bí thư Tô Lâm tiếp Nhóm các nhà khoa học, chuyên gia quốc tế dự Lễ trao giải thưởng VinFuture lần thứ 4
-
Công nghệ pin đột phá vượt qua giới hạn pin lithium
-
Việt Nam và NVIDIA hợp tác thành lập 2 trung tâm về trí tuệ nhân tạo
Truyền hình Internet
Điểm tin nổi bật trong tỉnh tuần từ ngày 2 - 6/12
- Ghi nhận từ cuộc thi KHKT 2024
- Điểm tin nổi bật trong tỉnh tuần từ ngày 25 đến 29 tháng 11
- Nâng cao nhận thức của người dân trong bảo vệ môi trường
- Điểm tin nổi bật trong tỉnh tuần từ ngày 18-23/11
- Điểm tin nổi bật trong tỉnh tuần từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 11
- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn dự Ngày hội Đại đoàn kết toàn dân tộc tại thôn Lời, xã Thanh Hương
- Gần 230 VĐV tham gia Giải Bóng bàn Báo Hà Nam lần thứ XIII năm 2024
Tin mới
-
Thủ tướng yêu cầu hoàn thành tháo gỡ khó khăn cho dự án điện năng lượng tái tạo trong tháng 1/2025
-
Cục Thi hành án dân sự tỉnh tổ chức thi hành bản án dân sự thu hồi đất tại phường Lê Hồng Phong
-
Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh cho ý kiến dự thảo Đề án sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tỉnh
-
Hội Văn học nghệ thuật Hà Nam khai mạc Trại sáng tác Văn học nghệ thuật năm 2024
-
Tỉnh đoàn thực hiện đạt và vượt toàn bộ các chỉ tiêu năm 2024
-
Hơn 700 đại biểu tham dự hội nghị tập huấn công tác thông tin đối ngoại về quyền con người
-
Ban Thường vụ Tỉnh ủy cho ý kiến, chủ trương một số nội dung theo thẩm quyền
-
Kỳ họp thường lệ cuối năm 2024, HĐND thành phố Phủ Lý
Đọc nhiều
-
Đẩy nhanh tiến độ xây dựng trụ sở công an xã
-
Đoàn công tác của Bộ Quốc phòng – Bộ Công an kiểm tra kết quả thực hiện Nghị định 03 của Chính phủ tại Hà Nam
-
Sáng 6/12, Kỳ họp thứ 21, HĐND tỉnh khóa XIX tiếp tục chất vấn, trả lời chất vấn và bế mạc kỳ họp
-
48 giờ ở Thái Nguyên
-
Hiểm họa từ việc giao xe cho người không đủ điều kiện tham gia giao thông
-
Ứng dụng trí tuệ nhân tạo AI trong công tác giảng dạy
- Đặt làm trang chủ
- Thông tin tòa soạn
- Liên hệ quảng cáo
- Đường dây nóng 0982 711 566
- Sơ đồ website
- Về đầu trang
Từ khóa » Tín Hiệu Vệ Tinh
-
Tìm Hiểu Công Nghệ Truyền Hình Kỹ Thuật Số Vệ Tinh - Dntech
-
Vệ Tinh Thông Tin – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trung Tâm Vũ Trụ Việt Nam Vẫn đang Tìm Kiếm Tín Hiệu Của Vệ Tinh ...
-
Ăng Ten Nhận Tín Hiệu Vệ Tinh Cho TV Gắn Tường Tiện Dụng
-
Bắt Tín Hiệu Vệ Tinh
-
Bắt Tín Hiệu Vệ Tinh
-
Trạm Thu Tín Hiệu Vệ Tinh đầu Tiên Của Việt Nam - YouTube
-
Vệ Tinh Của Việt Nam Chưa Bắt được Tín Hiệu Sau 22 Ngày Lên Vũ Trụ
-
Sinh Viên Chế Tạo Trạm Thu Tín Hiệu Vệ Tinh - VnExpress
-
Chưa Thu được Tín Hiệu Từ Vệ Tinh NanoDragon Sau 22 Ngày Trên Quỹ ...
-
Trung Tâm Vũ Trụ Việt Nam Chưa Bắt được Tín Hiệu Của Vệ Tinh ...
-
Trung Tâm Vũ Trụ Việt Nam: Vẫn Chưa Nhận được Tín Hiệu Từ Vệ Tinh ...
-
Trạm Mặt đất Vẫn Chưa Thu được Tín Hiệu Từ Vệ Tinh Nano Dragon