Vì Sao đốt Xăng, Cồn Thì Cháy Hết, Còn Khi đốt Gỗ, Than đá Lại Còn Tro?

Rss Feed Trang nhất Tin Tức Tin tức Hóa đời sống Lớp học nhóm tại nhà Gửi bài viết qua email In ra Lưu bài viết này Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro? Đăng lúc: Thứ tư - 25/12/2013 18:15. Đã xem 30210 - Người đăng bài viết: Đỗ Thị Thu Huyền Chuyên mục : Hóa đời sống Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro?

Vì sao đốt xăng, cồn thì cháy hết, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro?

(Thầy Phạm Ngọc Dũng) - Các trò không lạ gì với hiện tượng "đốt xăng, cồn thì cháy hết, còn khi đốt gỗ, than đá lại còn tro" trên nhưng để giải thích thì không phải dễ. Dưới đây là câu giải thích cho hiện tượng này. Bởi vì so với gỗ và than đá thì xăng và cồn là những hợp chất hữu cơ có độ thuần khiết cao. Khi đốt xăng và cồn chúng sẽ cháy hoàn toàn tạo thành CO2 và hơi H2O, tất cả chúng đều bay vào không khí. Xăng tuy là hỗn hợp nhiều hiđrocacbon, nhưng chúng là những chất dễ cháy. Vì vậy cho dù ở trạng thái hỗn hợp nhưng khi đốt đều cháy hết.Với than đá và gỗ thì lại khác. Cả hai vật liệu đều có những thành phần rất phức tạp. Những thành phần của chúng như xenlulozơ, bán xenlulozơ, gỗ, nhựa là những hợp chất hữu cơ dễ cháy và có thể “cháy hết”. Nhưng gỗ thường dùng cón có các khoáng vật. Những khoáng vật này đều không cháy được.Vì vậy sau khi đốt cháy gỗ sẽ còn lại và tạo thành tro.Than đá cũng vậy. Trong thành phần than đá ngoài cacbon và các hợp chất hữu cơ phức tạp còn có các khoáng là các muối silicat. Nên so với gỗ khi đốt cháy than còn cho nhiều tro hơn. Tác giả bài viết: Từ khóa:

đốt gỗ, xăng, than đá, xăng, giải thích hiện tượng, hiện tượng hóa học

Đánh giá bài viết Tổng số điểm của bài viết là: 158 trong 40 đánh giá Click để đánh giá bài viết Được đánh giá 4/5

Theo dòng sự kiện

  • 3 loại trái cây dễ bị xử lý hóa học (31/08/2017)
  • Khí metan và tiềm năng sử dụng (29/08/2017)
  • Hóa học của sự nấu nướng (27/08/2017)
  • Dichloroarcetat tiêu diệt các tế bào ung thư (25/08/2017)
  • 5 loại chất độc hại nhất từ trước đến giờ (23/08/2017)
  • Chất hóa học trong mỹ phẩm có liên quan tới bệnh tiểu đường? (21/08/2017)
  • Sản xuất axit succinic từ phế thải gỗ (02/08/2017)
  • Pin nhiên liệu metanol đạt kỷ lục thế giới mới về thời gian vận hành (25/07/2017)
  • Tàu thuyền biến mất bí ẩn ở tam giác quỷ Bermuda đã có lý giải (19/08/2017)
  • Cacao giảm tỉ lệ cholesterol trong máu (29/07/2017)

Xem tiếp...

Những tin mới hơn

  • Giải thích hiện tượng của kim loại Nhôm (10/01/2014)
  • Điều chế khí cười N2O (10/02/2014)
  • Câu chuyện về kim loại Nhôm (17/02/2014)
  • Vì sao phèn chua lại làm sạch nước? (04/03/2014)
  • Vì sao không nên đổ nước vào H2SO4 đậm đặc? (11/03/2014)
  • Vì sao rượu lại làm mất mùi tanh của cá? (28/03/2014)
  • Vì sao axit nitric HNO3 đặc lại phá thủng quần áo ? (12/05/2014)
  • Tìm hiểu về xà phòng (25/07/2014)
  • Nguyên lý của kính đổi màu (01/08/2014)
  • Làm cách nào phân biệt muối iod và muối thường? (15/08/2014)

Những tin cũ hơn

  • Phản ứng hóa học gì xảy ra với túi khí khi xe bị tai nạn (10/11/2013)
+ Xem phản hồi - Gửi phản hồi

Ý kiến bạn đọc

Avata of v i g g a b o y - Đăng lúc: 21/11/2019 19:41 s u c h m y d i c k , j u s t k i d d i n g i l o v e c h e m i s t c h y Avata of thanh tien - Đăng lúc: 06/03/2017 20:17 Tại sao phải ăn muối i ốt Avata of nguyen trong hieu - Đăng lúc: 27/04/2016 11:55 Phần còn lại của tro chủ yếu là khoáng vật silicat thuộc nhóm chịu lửa (thành phần chính tạo nên gạch, gốm sứ) nên không bao giờ mất đi khi cháy, nếu làm cho chủi, than đá cháy không khói sẽ dễ hơn (khí hóa), mặc khác tro cũng không phải là phế thải nên không cần phải làm cho nó mất đi ! Avata of NGUYỄN CHÂU - Đăng lúc: 16/11/2014 10:10 Chào Thầy!Em muốn biết có loại bột, hay chất gì? thêm vào than củi hay than đá, để nó cháy còn lại ít tro hơn không (chất, bột trợ cháy)? Cảm ơn thầy!

Nội dung

Mã an toàn: Mã chống spamThay mới

Xem bản: Desktop | Mobile thaydungdayhoa.com là trang web cá nhân của thầy Phạm Ngọc Dũng Cronjob

Từ khóa » Củi Cháy Thành Than Là Hiện Tượng Gì