Vì Sao Văn Học Dân Gian Có Hiện Tượng Dị Bản? Cho Ví Dụ ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Giải bài tập Online
- Đấu trường tri thức
- Dịch thuật
- Flashcard - Học & Chơi
- Cộng đồng
- Trắc nghiệm tri thức
- Khảo sát ý kiến
- Hỏi đáp tổng hợp
- Đố vui
- Đuổi hình bắt chữ
- Quà tặng và trang trí
- Truyện
- Thơ văn danh ngôn
- Xem lịch
- Ca dao tục ngữ
- Xem ảnh
- Bản tin hướng nghiệp
- Chia sẻ hàng ngày
- Bảng xếp hạng
- Bảng Huy hiệu
- LIVE trực tuyến
- Đề thi, kiểm tra, tài liệu học tập
Bài tập / Bài đang cần trả lời
Cấp học Đại học Cấp 3 (Trung học phổ thông) - Lớp 12 - Lớp 11 - Lớp 10 Cấp 2 (Trung học cơ sở) - Lớp 9 - Lớp 8 - Lớp 7 - Lớp 6 Cấp 1 (Tiểu học) - Lớp 5 - Lớp 4 - Lớp 3 - Lớp 2 - Lớp 1 Trình độ khác Môn học Âm nhạc Mỹ thuật Toán học Vật lý Hóa học Ngữ văn Tiếng Việt Tiếng Anh Đạo đức Khoa học Lịch sử Địa lý Sinh học Tin học Lập trình Công nghệ Giáo dục thể chất Giáo dục Công dân Giáo dục Quốc phòng và An ninh Ngoại ngữ khác Xác suất thống kê Tài chính tiền tệ Giáo dục kinh tế và pháp luật Hoạt động trải nghiệm Khoa học tự nhiên Khoa học xã hội Tự nhiên & xã hội Bằng lái xe Tổng hợp Thảo Dayyy Ngữ văn - Lớp 1022/08/2021 09:30:24Vì sao văn học dân gian có hiện tượng dị bản? Cho ví dụ về hiện hiện tượng nàyVì sao văn học dân gian có hiện tượng dị bản ? Cho ví dụ về hiện hiện tượng này3 Xem trả lời + Trả lời +2đ Hỏi chi tiết Hỏi AIHỏi gia sư +500k 6.354×Đăng nhập
Đăng nhập Đăng nhập với facebook Đăng nhập với google Đăng ký | Quên mật khẩu?Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
3 trả lờiThưởng th.11.2024
Xếp hạng
Đấu trường tri thức +500K
32 Th Vinh22/08/2021 09:31:17+5đ tặngDo quá trình sáng tác tập thể và được truyền miệng đã tạo nên những dị bản cho tác phẩm văn học dân gian. Cụ thể do trí nhớ, do những người tiếp nhận điều chỉnh lại cho phù hợp với tâm tư tình cảm, văn hóa,... Ví dụ 1: Kết thúc truyện cổ tích Tấm Cám có nhiều cách kết thúc khác nhau.Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời(?) Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ Đăng nhập bằng Google Đăng nhập bằng Facebook Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập 51 dogfish ✔22/08/2021 09:31:23+4đ tặngVăn học dân gian (VHDG) nói chung, ca dao, tục ngữ nói riêng, là những sáng tác tập thể của Nhân dân lao động. Nó được ra đời từ thuở xa xưa nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần của Nhân dân và được lưu truyền từ đời này qua đời khác, nơi này qua nơi khác, chủ yếu bằng phương thức truyền miệng. Chính vì truyền miệng (lưu giữ trong trí nhớ) cho nên, mỗi người có thể “nhớ” không giống nhau, cốt lõi là nội dung tác phẩm, còn câu chữ thì không câu nệ.Văn học dân gian (VHDG) nói chung, ca dao, tục ngữ nói riêng, là những sáng tác tập thể của Nhân dân lao động. Nó được ra đời từ thuở xa xưa nhằm đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hoá tinh thần của Nhân dân và được lưu truyền từ đời này qua đời khác, nơi này qua nơi khác, chủ yếu bằng phương thức truyền miệng. Chính vì truyền miệng (lưu giữ trong trí nhớ) cho nên, mỗi người có thể “nhớ” không giống nhau, cốt lõi là nội dung tác phẩm, còn câu chữ thì không câu nệ.
Cũng có khi do là sáng tác tập thể (không có bản quyền của một tác giả nhất định như văn học viết), nên Nhân dân ta thường coi nó như là sản phẩm chung, mỗi người có thể thêm thắt, thay đổi ít nhiều theo cách cảm, cách hiểu của riêng mình; hoặc để phù hợp với địa danh xứ sở mình... Tất cả những khác nhau đó được gọi là dị bản (nhiều bản khác nhau của cùng một tác phẩm). Ðây là một đặc trưng rất riêng, rất tiêu biểu chỉ có ở VHDG (văn học viết không có được).
Ở phạm vi bài này, chỉ nói đến một vài lý thú mang tính dị bản của tục ngữ, ca dao - là hai trong số rất nhiều thể loại của VHDG.
***
Hẳn nhiều người còn nhớ đến bài ca dao Tát nước đầu đình rất hay, rất ý nhị và được những nhà soạn sách giáo khoa đưa vào chương trình lớp 10 chỉnh lý năm 2000(*) (SGK mới hiện nay đã bỏ bài này). Gần đây, người ta lại tìm thấy thêm hai dị bản, một của Phú Yên, một của Bình Ðịnh. Về nội dung, cả ba đều là ca dao nói về tình yêu, xây dựng lời tỏ tình của chàng trai trên nền kết cấu “áo rách - nhờ khâu (vá) - trả công”. Nhưng ở chúng vẫn có những điểm khác nhau. Thứ nhất, về một số từ ngữ, lễ vật hỏi cưới trong hai bài ca dao sau mang tính đặc trưng riêng của địa phương. Chẳng hạn, bản của Phú Yên không nói “lợn” mà nói “heo”, không nói “khâu” mà nói “vá”, không “giúp đôi chăn” mà “giúp đôi áo”, không “đèo buồng cau” mà “đèo bông tai”... Tiếp nữa là hai bài ca dao sau không chỉ đề cập tới nội dung “giúp của” phục vụ cho hôn lễ mà còn “giúp của” dùng trong sinh hoạt hằng ngày. Ðiều này ở bài Tát nước đầu đình (SGK lớp 10 chỉnh lý) không có.
Điểm từ người đăng bài:0 1 2 3 4 5 Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi11 Nguyễn Nguyễn22/08/2021 09:31:48+3đ tặng Tặng xu Tặng quà Báo cáo Bình luận: 0 Gửi Trả lời nhanh trong 10 phút và nhận thưởng Đấu trường tri thức +500K Vì sao văn học dân gian có hiện tượng dị bản Cho ví dụ về hiện hiện tượng nàyNgữ văn - Lớp 10Ngữ vănLớp 10Bạn hỏi - Lazi trả lời
Bạn muốn biết điều gì?
GỬI CÂU HỎIHọc tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệmCâu hỏi mới nhấtCâu ca dao, tục ngữ nào dưới đây nói về kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp? (Tiếng Việt - Lớp 5)
3 trả lờiViết kiểu hình kiểu gen thành phần, kiểu gen trong mỗi loại giao tử được tạo ra từ kiểu gen nói trên như thế nào? (Sinh học - Lớp 9)
1 trả lờiMột mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi là 820dm và chiều dài hơn chiều rộng 66dm (Toán học - Lớp 4)
2 trả lờiTrắc nghiệm đúng sai và trắc nghiệm trả lời ngắn (Toán học - Lớp 11)
0 trả lờiTính diện tích và chu vi của hình dưới đây (Toán học - Lớp 6)
0 trả lời Xem thêm Câu hỏi liên quanHãy viết lại các câu sau có nghĩa không đổi với câu đã cho (Tiếng Anh - Lớp 9)
1 trả lờiCho biểu thức P. Rút gọn biểu thức P. Tìm x để P = -1/2 (Toán học - Lớp 9)
2 trả lờiTìm giá trị lớn nhất của các đa thức sau: A = −2x2 + 6x + 9 (Toán học - Lớp 8)
2 trả lờiPhân tích đa thức thành nhân tử (Toán học - Lớp 8)
1 trả lờiIdentify a mistake in each sentence and correct it (Tiếng Anh - Lớp 8)
6 trả lờiHôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |
Thưởng th.11.2024 |
Bảng xếp hạng |
Trang chủ | Giải đáp bài tập | Đố vui | Ca dao tục ngữ | Liên hệ | Tải ứng dụng Lazi |
Giới thiệu | Hỏi đáp tổng hợp | Đuổi hình bắt chữ | Thi trắc nghiệm | Ý tưởng phát triển Lazi | |
Chính sách bảo mật | Trắc nghiệm tri thức | Điều ước và lời chúc | Kết bạn 4 phương | Xem lịch | |
Điều khoản sử dụng | Khảo sát ý kiến | Xem ảnh | Hội nhóm | Bảng xếp hạng | |
Tuyển dụng | Flashcard | DOL IELTS Đình Lực | Mua ô tô | Bảng Huy hiệu | |
Đấu trường tri thức | Thơ văn danh ngôn | Từ điển Việt - Anh | Đề thi, kiểm tra | Xem thêm |
Từ khóa » Hiện Tượng Dị Bản Là Gì
-
Tính Dị Bản Của Văn Học Dân Gian
-
[ĐÚNG NHẤT] Dị Bản Là Gì? - TopLoigiai
-
Dị Bản Là Gì
-
Tính Dị Bản - điều Thú Vị Trong Tục Ngữ, Ca Dao - Báo Cà Mau
-
" Dị Bản Là Gì ? Tính Dị Bản Trong Truyện Dân Gian - Hỏi Gì 247
-
Tính Dị Bản Trong Truyện Dân Gian - Tài Liệu Text - 123doc
-
Tính Dị Bản Trong Lý Con Sáo Nam Bộ - Khoa Văn Học
-
Dị Bản Là Gì
-
Tính Dị Bản Là Gì - Blog Của Thư
-
Tính Dị Bản Của Văn Học Dân Gian
-
Dị Bản Là Gì
-
[PDF] PHẦN THỨ NHẤT: NHẬP MÔN VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM - Zing
-
Tính Dị Bản Là Gì Ví Dụ
-
Văn Học Dân Gian – Wikipedia Tiếng Việt