Vị Trí Tương đối Của Hai Mặt Cầu (S) Có Tâm I(1 - Trắc Nghiệm Online
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Đề kiểm tra
- Toán Lớp 12
- Phương pháp toạ độ trong không gian
Vị trí tương đối của hai mặt cầu (S) có tâm I(1;1;1), bán kính R = 1 và mặt cầu (S’) có tâm I'(3;3;3), bán kính R’ = 1 là:
A. ở ngoài nhau B. tiếp xúc C. cắt nhau D. chứa nhau Sai A là đáp án đúng Xem lời giải Chính xác Xem lời giảiHãy suy nghĩ và trả lời câu hỏi trước khi xem đáp án
Môn: Toán Lớp 12 Chủ đề: Phương pháp toạ độ trong không gian Bài: Phương trình mặt phẳng ZUNIA12Lời giải:
Báo sai\(II' = \sqrt {{{\left( {3 - 1} \right)}^2} + {{\left( {3 - 1} \right)}^2} + {{\left( {3 - 1} \right)}^2}} = 2\sqrt 3 > R + R'\)
Do đó, hai mặt cầu đã cho ở ngoài nhau.
Câu hỏi liên quan
-
Tìm tất cả các giá trị của a để hai đường thẳng sau vuông góc:
d1: x = 1 - t, y = 1 + 2t, z = 3 + at, d2: x = a + at, y = -1 + t, z = -2 + 2t
-
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng nào sau đây nhận \(\overrightarrow n = \left( {1;\,2;\,3} \right)\) làm vectơ pháp tuyến?
-
Mặt phẳng đi qua A(-2; 4;3) , song song với mặt phẳng 2x - 3 y + 6z +19 = 0 có phương trình dạng
-
Phương trình tổng quát của mặt phẳng đi qua hai điểm A(2;-1;1), B(-2;1;-1) và vuông góc với mặt phẳng 3x + 2y - z + 5 = 0 là:
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, mặt phẳng đi qua điểm \(A\left( {2;\; – 3;\; – 2} \right)\) và có một vectơ pháp tuyến \(\vec n = \left( {2; – 5;1} \right)\) có phương trình là
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho A(1;2;0); B(3;-1;1), C(1;1;1) . Tính diện tích S của tam giác ABC
-
Xét vị trí tương đối của mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 6x - 4y - 8z + 13 = 0\) và mặt phẳng \(\left( Q \right):x - 2y + 2z + 5 = 0.\)
-
Giao điểm của \((d): \frac{x-1}{1}=\frac{y+2}{2}=\frac{z+1}{1}\)và \((P): 2 x+y+z-9=0\) là?
-
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (P) có phương trình \(3 x-6 y-4 z+36=0\). Gọi A, B , C lần lượt là giao điểm của mặt phẳng (P) với các trục toạ độ Ox , Oy , Oz . Tính thể tích V của khối chóp O.ABC.
-
Cho tứ giác ABCD có \(A\left( {0,1, - 1} \right);\,\,\,\,B\left( {1,1,2} \right);\,\,C\left( {1, - 1,0} \right);\,\,\,\left( {0,0,1} \right)\). Viết phương trình tổng quát của mặt phẳng (R) chứa AC và vuông góc với mặt phẳng (ABD).
-
Cho hai mặt phẳng \(\left( \alpha \right):x - 2y + 3z - 2 = 0\) và \(\left( \beta \right):2x - y + z + 3 = 0\). Gọi (D) là giao tuyến của \((\alpha)\) và \((\beta)\). Mặt phẳng (Q) chứa (D) song song với y’Oy cắt x’Ox tại A có tọa độ là:
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho ba điểm \(A(2 ; 0 ; 0), B(0 ;-3 ; 0), C(0 ; 0 ; 1)\). Một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) là:
-
Trong không gian Oxyz , cho hai mặt phẳng\((\alpha): x+2 y-z-1=0 \text { và }(\beta): 2 x+4 y-m z-2=0\) Tìm m để \((\alpha) \text { và }(\beta)\) song song với nhau?
-
Mặt phẳng có phương trình nào sau đây song song với trục Ox ?
-
Cho mặt cầu \(\left( S \right):{x^2} + {y^2} + {z^2} - 6x - 4y - 4z - 12 = 0\). Viết phương trình tổng quát của đường kính AB song song với đường thẳng \(\left( D \right):x = 2t + 1;y = 3;z = 5t + 2,t \in R\).
-
Viết phương trình của mặt phẳng (P) cách gốc O một đoạn bằng 3 và các góc hợp bởi vector pháp tuyến lần lượt với 3 trục là \({60^o},\,\,{45^o},\,\,{60^o}\).
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, viết phương trình mặt phẳng qua điểm \(M\left( {2; – 3;4} \right)\) và nhận \(\overrightarrow n = \left( { – 2;4;1} \right)\) làm vectơ pháp tuyến
-
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai vectơ \(\vec m=(4;1;3);\vec n=(0;0;1)\)Gọi p là vectơ cùng hướng với \([\vec m,\vec n]\), (tích có hướng của hai vectơ \(\vec m\,và\, \vec n\). Biết \(|\vec p|=15\), tìm tọa độ \(\vec p\)
-
Gọi (\(\alpha \)) là mặt phẳng đi qua điểm \(A\left( {3; – 1; – 5} \right)\) và vuông góc với hai mặt phẳng \(\left( P \right):3x–2y + 2z + 7 = 0,\left( Q \right):5x–4y + 3z + 1 = 0.\) Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của (\(\alpha \)).
-
Trong không gian tọa độ Oxyz, cho đường thẳng \(d:\frac{x-2}{-1}=\frac{y-3}{2}=\frac{z-1}{1}\) và mặt cầu \(\left( S \right):{{x}^{2}}+{{y}^{2}}+{{z}^{2}}-2x+4y=0\). Viết phương trình đường thẳng \(\textΔ\) qua \(M\left( 1;-1;0 \right)\) cắt đường thẳng d đồng thời cắt mặt cầu (S) tại A, B sao cho AB = 4.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Lý thuyết Sinh học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 10 đẩy đủ
Lý thuyết Vật lý lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Lý 11 đẩy đủ
Lý thuyết Sinh học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 11 đẩy đủ
Lý thuyết Toán lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Toán lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Hoá học lớp 10 theo chuyên đề và bài học
Lý thuyết Vật lý lớp 11 theo chuyên đề và bài học
Hướng dẫn giải SGK, SBT, nâng cao Toán 10 đẩy đủ
ATNETWORK AMBIENT QC Bỏ qua >> ADMICRO / 99/1 ADSENSE / 100/0 AMBIENTTừ khóa » Xét Vị Trí Tương đối Của 2 Mặt Cầu
-
Vị Trí Tương đối Của Hai Mặt Cầu: X^2 + Y^2 + Z^2 + 2x - 2y - 2z - 7 = 0 Và
-
Vị Trí Tương đối Của đường Thẳng Và Mặt Phẳng Với Mặt Cầu Trong ...
-
[PDF] CHUYÊN ĐỀ. VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI
-
CHỦ ĐỀ 11: VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI MẶT CẦU - Tài Liệu Text
-
Vị Trí Tương đối Của Hai Mặt Cầu (S) Có Tâm I(1;1;1), Bán Kính R = 1 Và
-
Xét Vị Trí Tương đối Giữa Mặt Cầu Và Mặt Phẳng
-
Vị Trí Tương đối Giữa điểm, Mặt Phẳng, đường Thẳng, Mặt Cầu
-
Vị Trí Tương đối Trong Không Gian: Mặt Cầu - Blog Toán Phổ Thông
-
Bài 2: Mặt Cầu - Hoc24
-
Top 10 Cách Xác định Vị Trí Tương đối Của 2 Mặt Cầu Mới Nhất Năm ...
-
Bài 21: Bài Toán Về Vị Trí Tương đối Giữa Mặt Cầu Và Mặt Phẳng
-
Xác định Vị Trí Tương đối Của 2 Mặt Phẳng Trong Không Gian – Bài Tập ...
-
Top 26 Vị Trí Tương đối Của 2 Mặt Cầu 2022