Viêm Hậu Môn: Triệu Chứng, Nguyên Nhân, Chẩn đoán Và điều Trị

  • GHV Ksol
    • Thông tin sản phẩm
    • Fucoidan sulfate hóa cao
    • Xáo tam phân – loại dược liệu quý điều trị được nhiều chứng bệnh
    • Panax NotoGinseng (Tam thất)
    • Curcumin
  • Truyền thông
    • Tin tức
    • Cuộc thi viết
  • Điểm bán
  • Đặt hàng
  • Bệnh ung thư
        • Ung thư bàng quang
          • Tổng quan
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư dạ dày
          • Tổng quan
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư máu
          • Tổng quan
          • Ung thư máu ở trẻ em
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư ruột
        • Ung thư tinh hoàn
        • Ung thư vú
          • Tổng quan
          • Ung thư vú ở nam giới
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư buồng trứng
          • Tổng quan
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư đại - trực tràng
          • Tổng quan
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư miệng
          • Các dạng ung thư miệng
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư thận
          • Tổng quan
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư tuyến giáp
          • Tổng quan
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Tiên lượng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư tuyến tụy
        • Ung thư cổ tử cung
          • Tổng quan
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Tiêm phòng HPV
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư gan
          • Tổng quan
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư não
          • Tổng quan
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư thanh quản
        • Ung thư tuyến tiền liệt
          • Tổng quan
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư da
        • Ung thư hạch
        • Ung thư phổi
          • Tổng quan và phân loại
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư thực quản
          • Tổng quan
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Ung thư vòm họng
          • Tổng quan và phân loại
          • Tiên lượng
          • Chăm sóc, dinh dưỡng
          • Câu hỏi thường gặp
        • Bệnh ung thư khác
  • Hỏi đáp cùng chuyên gia
    • Thông báo livestream hỏi đáp
    • Gửi câu hỏi
Trang chủ » Thông tin sức khỏe » Viêm hậu môn: Triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán và điều trịViêm hậu môn: Triệu chứng, nguyên nhân, chẩn đoán và điều trị
  • Tác giả:GVH-Admin
  • Ngày đăng:22/10/2021
  • Lần cập nhật cuối:26/11/2021
  • Số lần xem:1418

Viêm hậu môn là một tình trạng bệnh lý có thể xảy ra ở mọi lứa tuổi. Các biểu hiện của bệnh có thể chỉ xảy ra trong thời gian ngắn và nhẹ hoặc có diễn tiến cấp tính hay mạn tính. Trong bài viết này, GHV KSol sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về triệu chứng và nguyên nhân, cũng như các biện pháp chẩn đoán và điều trị viêm hậu môn

Xem thêm:

  • Chìa khóa giúp cô giáo mầm non chiến đấu ung thư di căn

  • ung thư hậu môn sống được bao lâu

  • đau hậu môn sau khi đi vệ sinh là bệnh gì

1. Viêm hậu môn là gì?

Viêm hậu môn là tình trạng vùng hậu môn và trực tràng (ống cơ nối giữa ruột già và hậu môn) bị viêm nhiễm gây ra đau đớn, tạo cảm giác mót đi đại tiện dù không có nhu cầu đi. 

2. Triệu chứng bệnh viêm hậu môn

Dưới đây là một số triệu chứng thường gặp của bệnh viêm hậu môn:

  • Người bệnh có cảm giác mót thường xuyên hoặc liên tục dù không có nhu cầu đi đại tiện.
  • Khu vực trực tràng thường xuyên có triệu chứng đau, có thể chảy máu hoặc có chất nhầy.
  • Đau ở vùng bên trái của bụng, kèm theo cảm giác đầy ở trực tràng.
  • Người bệnh gặp phải tình trạng tiêu chảy.
  • Đau hậu môn khi đi vệ sinh.
  • Viêm ngứa ở hậu môn.
dau-hieu-viem-hau-mon
Viêm hậu môn có triệu chứng mót đại tiện dù không có nhu cầu

3. Nguyên nhân bệnh viêm hậu môn

Các nguyên nhân phổ biến gây ra tình trạng viêm ống hậu môn đến từ các tác nhân gây thay đổi hệ tiêu hoá, rối loạn tiêu hoá hay các bệnh lý đường tiêu hoá, cũng có thể do nhiễm các tác nhân như nấm, ký sinh trùng, lao…

Một số nguyên nhân cụ thể có thể dẫn đến viêm hậu môn bao gồm:

  • Tình trạng viêm đường ruột dẫn tới 30% trường hợp viêm trực tràng.
  • Do xạ trị trực tràng hoặc vùng tuyến tiền liệt cũng có thể gây ra viêm loét ống hậu môn. 
  • Do tình trạng nhiễm trùng qua đường tình dục, đặc biệt là những người có quan hệ tình dục qua đường hậu môn. 
  • Sử dụng các loại thuốc kháng sinh điều trị nhiễm trùng có thể giết chết cả những vi khuẩn có lợi trong ruột, tạo điều kiện cho các vi khuẩn có hại như Clostridium difficile phát triển gây viêm loét hậu môn.
  • Do can thiệp phẫu thuật viêm trực tràng làm chệch hướng trực tràng cũng chính là hướng di chuyển của phân. 
  • Do dùng thực phẩm protein gây ra viêm hậu môn.
  • Viêm hậu môn do sự tích lũy bạch cầu ái toan trong niêm mạc trực tràng. Trường hợp này thường chỉ ảnh hưởng đến trẻ dưới 2 tuổi).

Bệnh viêm hậu môn có thể ảnh hưởng đến mọi lứa tuổi. Do đó, người bệnh có thể kiểm soát bệnh bằng cách giảm thiểu các yếu tố nguy cơ bằng cách tham khảo ý kiến của bác sĩ chuyên khoa hậu môn – trực tràng.

nguyen-nhan-viem-hau-mon
Sử dụng nhiều loại thuốc kháng sinh có thể gây ra bệnh viêm hậu môn

4. Những ai có nguy cơ mắc bệnh viêm hậu môn

Dưới đây là những đối tượng có nguy cơ mắc bệnh viêm hậu môn, cụ thể:

  • Những đối tượng có quan hệ tình dục không an toàn như: quan hệ với nhiều bạn tình,  quan hệ không sử dụng bao cao su, quan hệ bằng đường hậu môn, quan hệ tình dục với người bị viêm nhiễm có thể tăng nguy cơ bị viêm hậu môn. 
  • Những người bị viêm đường ruột như viêm loét đại tràng hoặc bệnh Crohn.
  • Những người có thời gian xạ trị ung thư gần trực tràng, buồng trứng hoặc tuyến tiền liệt.
  • Đối tượng có thói quen ăn uống không khoa học như: uống quá ít nước mỗi ngày, không ăn rau xanh và trái cây, ăn nhiều đồ cay nóng, chất kích thích…
  • Người có chế độ sinh hoạt không đúng cách như: nhịn đi đại tiện, lười vận động, do đặc thù công việc phải ngồi quá lâu một tư thế mà không đứng lên đi lại…
  • Những người sử dụng thuốc kháng sinh bừa bãi, không theo chỉ định của bác sĩ.
  • Đối tượng sử dụng các thực phẩm protein gây viêm như: trẻ uống sữa bò hoặc có nguồn gốc từ đậu nành, các bà mẹ ăn chế phẩm từ sữa.

5. Những kỹ thuật chẩn đoán bệnh viêm hậu môn

Các kỹ thuật thường được sử dụng để chẩn đoán bệnh viêm hậu môn, bao gồm:

  • Xét nghiệm máu: Giúp phát hiện ra tình trạng nhiễm trùng hoặc mất máu.
  • Xét nghiệm phân: Giúp xác định nguyên nhân viêm hậu môn là do vi khuẩn nào gây ra.
  • Nội soi phần cuối của ruột già: Trong nội soi đại tràng sigma linh hoạt, bác sĩ sẽ sử dụng một thanh mảnh, linh hoạt, có thắp sáng để kiểm tra vùng sigma, phần cuối của ruột già, bao gồm cả ruột già. Trong kỹ thuật này, bác sĩ có thể sẽ mấy mẫu bệnh phẩm (sinh thiết) để phân tích trong phòng thí nghiệm.
  • Nội soi toàn bộ đại tràng: Kỹ thuật này cũng tương tự như nội soi vùng sigma nhưng với cả phần ruột già.
  • Kiểm tra các bệnh lây truyền qua đường tình dục từ mẫu dịch tiết trực tràng hoặc từ các ống dẫn nước tiểu từ bàng quang (niệu đạo).

Trong trường hợp nếu nguyên nhân gây viêm hậu môn là nhiễm trùng qua đường tình dục, bác sĩ sẽ chàn tăm nhỏ vào cuối niệu đạo hoặc hậu môn để lấy mẫu. Sau đó, kiểm tra vi khuẩn hoặc sinh vật gây bệnh. Các kết quả xét nghiệm chẩn đoán có thể sử dụng để đưa ra cách điều trị hiệu quả nhất với từng bệnh nhân. 

chan-doan-viem-hau-mon
Xét nghiệm máu là một trong những phương pháp giúp chẩn đoán bệnh viêm ống hậu môn

6. Các biện pháp điều trị bệnh viêm hậu môn

Các biện pháp điều trị viêm hậu môn sẽ phụ thuộc vào nguyên nhân, mức độ bệnh và giai đoạn tiến triển của bệnh. 

Chữa viêm hậu môn do nhiễm trùng

Trong trường hợp do nhiễm trùng ống hậu môn thì bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân sử dụng:

  • Thuốc kháng sinh: đối với người bị viêm loét ống hậu môn do nhiễm vi khuẩn, chẳng hạn như doxycycline (Periostat®, Vibramycin®);
  • Sử dụng thuốc kháng virus: đối với viêm do nhiễm virus, chẳng hạn như virus herpes qua đường tình dục, bác sĩ có thể kê toa một loại thuốc kháng virus, như acyclovir (Sitavig®, Zovirax®).

Điều trị viêm hậu môn do xạ trị

Những trường hợp viêm nhẹ do bức xạ có thể không cần điều trị. Tuy nhiên, nếu tình trạng viêm gây đau dữ dội và chảy máu thì cần gặp bác sĩ để được tư vấn điều trị. 

  • Dùng thuốc giúp kiểm soát tình trạng viêm và chảy máu: dạng thuốc viên, thuốc đạn hoặc thuốc xổ, bao gồm: sucralfat (CARAFATE®), mesalamine (Tidocol®, Canasa®), sulfasalazine (Azulfidine®) và metronidazole (Flagyl®).
  • Thuốc làm mềm và giãn nở phân: Các loại thuốc này giúp tống các chướng ngại vật trong ruột ra ngoài. 
  • Thuốc điều trị tiêu diệt các mô bị hư hỏng: Cải thiện các triệu chứng viêm hậu môn bằng cách tiêu diệt các mô bất thường bằng đốt điện hoặc các biện pháp điều trị khác. 

Chữa viêm hậu môn do bệnh viêm ruột

Trong trường hợp viêm do bệnh viêm ruột thì chủ yếu sử dụng thuốc để kiểm soát tình trạng viêm trực tràng. Hoặc có thể phẫu thuật loại bỏ phần hư hỏng của đường tiêu hoá nếu thuốc không làm giảm các triệu chứng của bệnh. 

7. Phòng ngừa bệnh viêm hậu môn

Dưới đây là một số cách bạn có thể áp dụng để phòng ngừa bệnh viêm hậu môn:

phong-ngua-viem-hau-mon
Các loại nước ép rau củ giúp phòng ngừa bệnh viêm hậu môn
  • Tránh sử dụng trà, cà phê vì đây là nguyên nhân chính gây ra hiện tượng táo bón kinh niên. Đồng thời, xây dựng chế độ ăn uống hàng ngày với nhiều rau xanh và chất xơ, các loại nước ép trái cây hoặc rau củ.
  • Thường xuyên vận động bằng cách tập thể dục đều đặn mỗi ngày, hoặc tham gia các môn thể thao như bóng đá, chạy bộ, bơi lội, cầu lông…
  • Không lạm dụng thuốc kháng sinh và thuốc giảm đau không kê đơn, sử dụng thuốc theo hướng dẫn của bác sĩ.
  • Quan hệ tình dục an toàn, không quan hệ qua đường hậu môn dễ gây viêm nhiễm.
  • Nếu gặp các bệnh lý viêm nhiễm phải có biện pháp điều trị triệt để.

Bài viết trên GHV KSol đã chia sẻ những kiến thức tổng quan về bệnh viêm hậu môn. Hi vọng rằng đây là những thông tin hữu ích giúp bạn đọc có biện pháp điều trị kịp thời, cũng như cách phòng ngừa bệnh hiệu quả.

XEM VIDEO: Bản tin VTC1 ngày 16/05/2017: SX thành công sản phẩm phòng và hỗ trợ điều trị ung thư Đặt hàng ngayMiễn phí vận chuyển Liên hệChuyên gia sẽ gọi lại

Thông tin liên hệ

Gửi điPhức hệ Nano Extra XFGC - Dàn hòa tấu đẩy lùi ung bướu

*Điền thông tin để đặt hàng trực tuyến:

Giao hàng miễn phí, thanh toán tại nhà

Hộp Ksol 30 viên (680.000đ/hộp) Đặt hàng ngayHộp Ksol 30 viên
  • Hỗ trợ bổ sung các chất chống oxy hóa, hạn chế gốc tự do
  • Nâng cao sức đề kháng, tăng cường sức khỏe
  • Hỗ trợ giảm tác dụng phụ của thuốc, hóa chất trong quá trình điều trị
  • Hỗ trợ giảm triệu chứng viêm loét dạ dày, tá tràng
Lý do khách hàng tin tưởng sản phẩm GHV KsolĐược chuyển giao từ đề tài khoa học thuộc viện Hàn Lâm KH & CN Việt Nam. Mã số đề tài: NITRA.09.2016Được hàng chục ngàn khách hàng tin dùng và đánh giá cao về tính an toàn và hiệu quả khi sử dụngĐược Bộ Y Tế cấp phép lưu hành. GPXNCB: 31498/2016/ATTP-XNCBChuyên gia tư vấn 24/7Bài viết khác
  • Kỳ tích của người đàn ông 2 lần chiến thắng bệnh ung thư

    Bất ngờ phát hiện ra Ung thư mà không có dấu hiệu nào rõ rệt, chú Vũ Xuân Triều (Hạ Long – Quảng Ninh) đã lạc ...
  • Ung thư vòm họng nên uống sữa gì?

    Ung thư vòm họng là căn bệnh nguy hiểm có thể bị nhầm lẫn với nhiều bệnh lý khác. Một số người vẫn thắc mắc bệnh ...
  • Ung thư vòm họng nên ăn quả gì? Top 6 loại quả người bệnh nên ăn

    Hoa quả, trái cây vốn là những loại thực phẩm giàu vitamin và dưỡng chất thiết yếu rất tốt cho cơ thể. cung cấp nhiều chất ...
  • Giải đáp: Ung thư thực quản có nên mổ không?

    Ung thư thực quản là một căn bệnh nguy hiểm tiềm ẩn nhiều rủi ro. Nhiều người bệnh thắc mắc “ung thư thực quản có nên ...
  • Chuyên gia giải đáp: Ung thư thực quản có lây không?

    Ung thư thực quản và căn bệnh nguy hiểm mà bất cứ ai, bất cứ độ tuổi nào cũng đều có nguy cơ mắc phải căn ...
KSol
  • Thành phần, công dụng
  • Đối tượng sử dụng
  • Hướng dẫn mua hàng
© 2016 Copying right GHV Ksol Các bài viết trên ksol.vn chỉ có tính chất tham khảo, không thay thế cho việc chẩn đoán hoặc điều trị

Chat facebook

Từ khóa » Viêm Hậu Môn Là Gì