Viết Phương Trình Mặt Phẳng đi Qua 3 điểm A, B, C Không Thẳng ...
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >
- Lớp 12 >
- Toán học >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 170 trang )
4. Viết phương trình mặt phẳng đi qua 1 điểm và có vecto pháp tuyến n→ =[AB→, AC→]Chú ý: Phương trình mặt phẳng (P) đi qua 3 điểm A(a;0;0); B(0;b;0); C(0;0;c) códạng là:x/a + y/b + z/c = 1 với a.b.c ≠ 0.Trong đó A ∈ Ox; B ∈ Oy; C∈ Oz. Khi đó (P) được gọi là phương trình mặtphẳng theo đoạn chắn.* Viết phương trình mặt phẳng đi qua một điểm M và nhận hai vecto u→, v→ làmvecto chỉ phương1: Vecto pháp tuyến của mặt phẳng ( P): n→ = [u→, v→]2. Mặt phẳng ( P) đi qua điểm M và nhận vecto n làm VTPT=> Phương trình mặt phẳng (P).2. Ví dụ minh họaVí dụ 1: Trong khơng gian Oxyz, viết phương trình mặt phẳng đi qua ba điểmA(1; -2; 0), B(1; 1; 1) và C(0; 1; -2)A. 9x- 3y+ 3z- 11= 0C. 9x- y- 3z- 11=0B. 9x+ y- 3z – 7= 0D. 9x- y+ 3z- 10= 0Hướng dẫn giải:Ta có: AB→(0;3;1); AC→ => [AB→, AC→]= ( - 9; -1; 3)Gọi n→ là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (ABC) ta cón→ cùng phương với [AB→, AC→]nênChọn n→( 9;1; -3) ta được phương trình mặt phẳng (ABC) là9.( x – 1)+1.(y + 2) - 3( z - 0) = 0 hay 9x + y – 3z – 7 = 0Chọn B.Ví dụ 2: Trong khơng gian hệ tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P) đi qua điểm M(5;4; 3) và cắt các tia Ox, Oy, Oz tại các điểm A, B, C sao cho OA = OB = OC. Viếtphương trình mặt phẳng (P).A. x+ y+ z - 12 = 0C. x- y+ z – 4= 0B. x- y- z + 2= 0D. x+ y- z – 6= 0Hướng dẫn giải:Do mặt phẳng (P) cắt các tia Ox, Oy, Oz tại các điểm A, B, C sao cho OA = OB =OC nênA (a; 0; 0); B(0; a; 0); C(0; 0; a) ; ( a > 0)Phương trình mặt phẳng (P) theo đoạn chắn là: x/a + y/a + z/a = 1Do mặt phẳng (P) đi qua điểm M (5; 4; 3) nên ta có:5/a + 4/a + 3/a = 1 => 12/a = 1 => a = 12Khi đó, phương trình mặt phẳng (P) là: x/12 + y/12 + z/12 = 1 hay x+ y + z – 12 =0Chọn A.Ví dụ 3: Trong không gian hệ tọa độ Oxyz, cho bốn điểm A(5; 1; 3), B(1; 6;2),C(5; 0; 4), D(4; 0; 6). Mặt phẳng (P) đi qua hai điểm A, B và song song với đườngthẳng CD có phương trình là:A. x+ 4y+ z- 27= 0B. 10x+ 9y+ 5z- 74= 0C. 10x- 5y- 9z+ 22= 0D. Tất cả saiHướng dẫn giải:Ta có: AB→(-4;5-1); CD→(-1;0;-2) => [AB→, CD→] = (10; 9; 5)Gọi n→ là một vecto pháp tuyến của mặt phẳng (P)Do A, B thuộc mặt phẳng (P), mặt phẳng (P) song song với đường thẳng CD nênta có:nên n→ cùng phương với [AB→, CD→].Chọn n→ = (10;9;5)Vậy phương trình mặt phẳng (P) có vecto pháp tuyến n → và đi qua điểm A(5; 1; 3)là:10 (x – 5) + 9 ( y- 1) + 5 ( z – 3) = 0 hay 10x + 9y + 5z – 74 = 0Chọn B.Ví dụ 4: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua M( 2; -1; 2)và nhận haivecto u→(1;2;3) và v→(-2;1;0) làm vecto chỉ phương?A. 3x+ 6y- 5z+ 1= 0B. – 3x- 6y + 5z- 10= 0C. 3x+ 5y- 6x+ 8= 0D. 3x- 6y+ 5z+ 1= 0Hướng dẫn giải:Ta có hai vecto u→(1;2;3) và v→(-2;1;0) là vecto chỉ phương của mặt phẳng (P)nên một vecto pháp tuyến của mp (P) là: n→ = [u→,v→] = (- 3; - 6; 5)Mặt phẳng (P) nhận n→ làm vecto pháp tuyến và đi qua điểm M( 2; -1; 2 ) nênphương trình mặt phẳng ( P) là:-3( x- 2) – 6 ( y+ 1) + 5( z-2)= 0 hay – 3x- 6y+ 5z - 10= 0Chọn B.Ví dụ 5: Viết phương trình mặt phẳng (P) đi qua A( 2; -3; 4); B(2; 1; -3) và mặtphẳng (P) nhận vecto u→( 2; 0; 1) làm vecto chỉ phương ?A. 2x- 7y- 4z- 9= 0B. 2x- 5y+ 3z – 9= 0C. 2x+ 5y- 7z+ 10= 0D. 2x+ 7y- 4z+ 10= 0Hướng dẫn giải:+ Ta có: AB→(0; 4; -7)+ Lại có mặt phẳng ( P) nhận vecto u→( 2; 0; 1) làm vecto chỉ phương nên mộtvecto pháp tuyến của mp( P) là: n→ = [u→;AB→] = (-4; 14; 8)= -2( 2; -7; -4)=> Phương trình mặt phẳng ( P) đi qua A(2; -3; 4) và nhận n→ làm VTPT là:2( x-2) – 7( y+ 3) – 4( z- 4) =0 hay 2x – 7y - 4z- 9=0Chọn A.Dạng 4. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng1. Phương pháp giải+ Phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (x o; yo; zo) và có vecto pháptuyến n→(A:B:C) là:A(x – xo) + B( y – yo) + C(z- zo ) = 0+ Cho trước hai điểm A và B. Viết phương trình mặt phẳng trung trực của AB :• Gọi I là trung điểm của AB. Suy ra tọa độ điểm I ( áp dụng công thức trung điểmcủa đoạn thẳng).• Mặt phẳng trung trực của AB đi qua điểm I và nhận AB→ làm vecto pháp tuyến=> Phương trình mặt phẳng trung trực của AB.2. Ví dụ minh họaVí dụ 1: Cho hai điểm A( 2; 1; 0) và B(-4 ; -3; 2) . Viết phương trình mặt phẳngtrung trực của AB?A. 3x + 2y - z+ 6= 0B. 6x- 4y + 4z+ 3= 0C. 3x – 2y – 2z+ 4= 0D. 6x + 4y + 4z+ 1= 0Hướng dẫn giải:+ Gọi (P) là mặt phẳng trung trực của AB.=> Mặt phẳng ( P) nhận AB→ (- 6; -4; 2) làm vecto pháp tuyến. Chọn n→ ( 3; 2;-1)+ Gọi I là trung điểm của AB; tọa độ điểm I là:=> I( -1; - 1; 1)+ Mặt phẳng ( P) qua I (- 1; -1; 1) và vecto pháp tuyến có phương trình là:3( x+ 1)+ 2( y+ 1) – 1( z – 1) = 0 hay 3x + 2y – z + 6 = 0Chọn A.Ví dụ 2: Cho hai điểm A( 0; 2; -3) và B( 4; -4; 1). Gọi M là trung điểm củaAB.Viết phương trình mặt phẳng trung trực của OM?A. 2x + y +z+ 3= 0B. 2x + y - z+ 3= 0
Xem ThêmTài liệu liên quan
- CÁC DẠNG TOÁN PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG HÌNH HỌC 12 CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT
- 170
- 2,621
- 1
- Giáo án Hình học 9 chương III
- 29
- 438
- 1
- Điểm thi học sinh giỏi tỉnh HD năm 2010-2011
- 24
- 176
- 0
- chuyen de boi duong li 8
- 6
- 430
- 2
- tuan 34lop3nam2011
- 25
- 128
- 0
- THE DUC 12 (2010-2011)
- 34
- 156
- 0
- đề thi tviet-toan-khoa-su-dialop5 co dap an
- 14
- 243
- 0
- THI HOC KI II LOP 9
- 7
- 282
- 0
- THỂ LỆ CUỘC THI OLYMPIC TIẾNG ANH DÀNH CHO HS PHỔ THÔNG
- 4
- 190
- 0
- Tập đọc lớp 5 : Tà áo dài Việt Nam
- 6
- 882
- 0
- Đề thi trắc nghiệm văn
- 4
- 368
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(906.36 KB) - CÁC DẠNG TOÁN PHƯƠNG TRÌNH MẶT PHẲNG HÌNH HỌC 12 CÓ ĐÁP ÁN CHI TIẾT-170 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Tính Vecto Pháp Tuyến đi Qua 3 điểm
-
Viết Phương Trình Mặt Phẳng đi Qua 3 điểm Cực Hay - Toán Lớp 12
-
Phương Trình Mặt Phẳng đi Qua 3 điểm - Toán Thầy Định
-
Viết Phương Trình Mặt Phẳng đi Qua 3 điểm Chi Tiết
-
Cách Viết Phương Trình Mặt Phẳng đi Qua 3 điểm Trong Oxyz
-
Lập Phương Trình Mặt Phẳng đi Qua Ba điểm Phân Biệt Không Thẳng ...
-
Viết Phương Trình Mặt Phẳng đi Qua 3 điểm A(1;-3;0), B(-2;9
-
Cách Viết Phương Trình đi Qua 3 điểm - Hàng Hiệu
-
Chủ đề 3: Viết Phương Trình Mặt Phẳng đi Qua 3 điểm - Lib24.Vn
-
Trong Không Gian Với Hệ Tọa độ (Oxyz, ) Cho Ba điểm (A( 1;2;
-
Viết Pt Mặt Phẳng đi Qua 3 điểm
-
Viết Phương Trình Mặt Phẳng đi Qua 3 điểm Không Thẳng Hàng
-
Phương Trình Mặt Phẳng Trong Không Gian - Toán Thầy Định
-
Top 9 Mặt Phẳng đi Qua Một điểm 2022